Download miễn phí Đề tài Tổ chức khai thác sản phẩm du lịch văn hoá





Du lịch tham quan văn hoá: Đây là loại hình du lịch kết hợp giữa tham quan với nghiên cứu tìm hiểu văn hóa trong một chuyến đi. Đối tượng tham gia phong phú gồm cả khách đi vừa để tham quan, vừa để nghiên cứu và những khách chỉ đi để chiêm ngưỡng, để biết và thoả mãn sự tò mò có thể theo trào lưu. Do vậy, trong một chuyến đi du khách thường đi đến những điểm du lịch trong đó vừa có những điểm du lịch văn hoá vừa có nhữgn điều du lịch núi du lịch biển, du lịch dã ngoại, săn bắn. Đối tượng khách kà những người vừa phưu lưu mạo hiểm thích tìm cảm giác mới và chủ yếu là những người tuổi trẻ.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hát triển của ngành du lịch thế giới.
Trong nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã nêu rõ “phát triển du lịch tương xứng với tiềm năng du lịch to lớn của đất nước theo hướng du lịch văn hoá sinh thái, môi trường xây dựng các chương trình và điểm du lịch hấp dẫn về văn hoá, di tích lịch sử và khu danh lam thắng cảnh.
II. Lý do chọn đề tài:
Với 25 tỉnh thành Bắc Bộ được coi như là cái nôi văn hóa của cả nước nơi tập trung nhiều giá tị văn hoá gồm cả văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần có sức thu hút lôi cuốn ngày càng nhiều khách du lịch.
Để phát triển du lịch không một quốc gia nào trên thế giới lại không coi trọng sự phát triển của du lịch văn hoá bởi vì du lịch văn hoá là một loại hình du lịch có nhiều ưu điểm không phụ thuộc vào thời tiết có thể phát triển quanh năm. Nguồn thu từ du lịch văn hoá là nguồn thu ổn định với mức tăng trưởng ngày càng lớn nó giúp con người hiểu biết sâu sắc về thế giới xung quanh (những khu vực, những vùng phụ cận trong phạm vi quốc gia và trên thế giới.) Điều đó rất phù hợp với thời đại ngày nay quan trọng hơn việ khai thác tiềm năng văn hoá truyền thống trong kinh doanh du lịch cũng là một cách tốt nhất được tiến hành đồng thời với việc bảo vệ tôn tạo chúng. Phát triển một cách hiệu qủa các tiềm năng, khuyến khích sự phát triển của du lịch văn hóa trong giai đoạn mới.
B. Nội dung
I> Vai trò và vị trí của du lịch trong văn hoá khu vực Hà nội
1. Những nét khái quát về du lịch văn hoá, di sản văn hoá và di tích lịch sử văn hoá.
a. Du lịch văn hoá
Xu thế quốc tế hoá trong sinh hoạt văn hóa giữa cộng đồng và các quốc gia trên thế giới được mở rộng dẫn tới việc giao lưu văn hoá tìm kiếm những kiến thức về nền văn hoá nhân loại đã trở thành một trong những nhu cầu của nhiều tầng lớp dân cư trong xã hội, du lịch không còn là nghỉ ngơi giải trí đơn thuần mà còn là nghỉ ngơi giải trí tích cực có tác dụng bổ sung tri thức làm phong phú thêm đời sống tinh thần cuả con người.
Có thể hiểu du lịch văn hóa là một loại du lịch mà mục đích chính là nâng cao hiểu biết cho cá nhân đáp ứng sự tìm hiểu qua các chuyến du lịch đến nhưngx vùng đất mới, tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, kinh tế, chế độ xã hội, cuộc sống và phong tục tập quán của địa phương đất nước đến du lịch hay kết hợp với nhiều mục đích khác nữa.
Du lịch văn hoá vừa là phương tiện, vừa là mục đích của kinh doanh du lịch, vu lịch văn hoá nhằm chiuyển hoá các giá trị văn hóa, các giá trị vật chất cũng như tinh thần cho hoạt động du lịch- du lịch văn hoá là cách hấp dẫn vì nó giải quyết những nhu cầu về cảm thụ cảnh quan của quocó gia và du lịch văn hoá thường dành cho những du khách có trình độ cao trong xã hội. Du lịch văn hoá được xem như là tổng thể của du lịch, xem đó là một hiện tượng văn hoá. Những cố gắng thu hút khách ở các điểm du lịch phải mang tính văn hoá. Những động cơ thu hút đến các điểm du lịch là để ngỉ ngơi và giải trí.
Người ta có thể chưa du lịch văn hoá ra nhiều loại theo các tiêu thức khác nhau.
+ Du lịch tìm hiểu bản sắc văn hoá: khách đi tìm hiểu các nền văn hó chủ yếu . Mục đích chuyến đi tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng khách chủ yếu là các nhà nghiên cứu khoa học, học sinh, sinh viên đó là những chương trình du lịch dã ngoại đến các bản làng dân tộc ít người (Như Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu) để khách tìm hiểu phong tục tập quán, lối sống văn hoá của các dân tộc đó. Khách sẽ đi bộ khi tham quan các bản làng và thường nghỉ qua đêm ở các bản làng đó.
+ Du lịch tham quan văn hoá: Đây là loại hình du lịch kết hợp giữa tham quan với nghiên cứu tìm hiểu văn hóa trong một chuyến đi. Đối tượng tham gia phong phú gồm cả khách đi vừa để tham quan, vừa để nghiên cứu và những khách chỉ đi để chiêm ngưỡng, để biết và thoả mãn sự tò mò có thể theo trào lưu. Do vậy, trong một chuyến đi du khách thường đi đến những điểm du lịch trong đó vừa có những điểm du lịch văn hoá vừa có nhữgn điều du lịch núi du lịch biển, du lịch dã ngoại, săn bắn... Đối tượng khách kà những người vừa phưu lưu mạo hiểm thích tìm cảm giác mới và chủ yếu là những người tuổi trẻ.
+ Du lịch kết hợp giữa tham quan văn hoá với các mục đích khác:
Mục đích chính của khách là đi công tác có kết hợp với tham quan văn hoá. Đối tượng là những người đi dự hội thảo, hội nghị, kỷ niệm những ngày lễ lớn, các cuộc triển lãm...
Du lịch văn hoá là loại hình du lịch tiềm năng bởi vì nó ít chịu sự phối hợp củayêú tố d thời ụ, (thời tiết, khí hậu) nhưng nó phụ thuộc vào đặc điểm nhân khẩu học như giới tính, độ tuổi, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, tôn giáo của du khách.
+ Yếu tố thời vụ du lịch: So với các loại hình du lịch khác, du lịch văn hoá mang tính đại chúng tuy có chịu ảnh hưởng tính thời vụ nhưng không phụ thuộc hoàn toàn, ít chiụ ảnh hưởng bởi yếu tố thời tiết, khí hậu.
+ Yếu tố giới tính: Có tác động đến động cơ đi du lịch và động cơ đi du lịch văn hoá là một trong những nguyên nhân chủ yếu của nam giới vì đối vơí họ ít chịu ràng buộc bởi gia đình, thường có trình độ học vấn cao, có địa vị xã hội.
+ Yếu tố độ tuổi: Tham gia chủ yếu vào các chuyến du lịch văn hoá chủ yếu vẫn là những khách du lịch cao tuổi và thanh niên. Đối với khách cao tuổi họ thường có nhiều thời gian rỗi, có kinh nghiệm trong việc đi du lịch, họ thích tìm hiểu âm nhạc, nghệ thuật quần chúng, các món ăn đậm đà tính dân tộc và họ quan tâm đến chất lượng phục vụ chủ yếu họ mua các chương trình du lịch văn hóa. Ngược lại đối với thanh niên đây là nhóm có số lượng đông đúc, họ ưa thích khám phá tìm tòi, muốn thử sức mình, thích đi xa, thích tự do, thích thay đổi điểm du lịch và thường đi thành nhóm nhỏ do đó họ có xu hướng đòi hỏi tính mới mẻ, đa dạng trong dịch vụ du lịch. Họ có khả năng thanh toán thấp, ít có kinh nghiệm du lịch. Đối với khách hàng trung niên thường là những người có địa vị xã hội, có khả năng thanh toán cao, có sự tự chủ lớn trong du lịch tham quan họ thường kết hợp giữa đi công tác và đi du lịch.
Khách du lịch văn hoá có thể được coi là khách du lịch thuần tuý vì khách có thể chỉ đi vì động cơ văn hóa. Tuy nhiên số lượng khách du lịch văn hoá thuần tuý trong thực tế thường rất ít mà khách du lịch thường kết hợp các loại hình du lịch văn hoá với một loại hình du lịch khác trong một chuyến hành trình.
+ Di sản văn hoá và di tích lịch sử văn hoá.
Các di sản văn hoá và di tích lịch sử văn hoá được coi là một trong các nguồn tài nguyên du lịch quan trọng. Đây là nguồn nhân lực để phát triển và mở rộng hoạt động du lịch văn hoá nói riền và du lịch nói chung.
Các di sản văn hoá và di tích lịch sử văn hoá gắn liền với môi trường xung quanh. Bảo đảm sự sinh động của quá khứ đã nhào nặn nên chúng và bảo đảm cho khung cảnh cuộc sống sự đa dạng của xã hội mặt khách đã chứng minh cho những sáng tạo to lớn về văn hoá, tôn giáo xã hội loài người, việc bảo vệ, khôi p...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Tổ chức hạch toán kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty khoá Minh Khai Luận văn Kinh tế 0
K Thực trạng công tác tổ chức triển khai dự án phát triển du lịch của khách sạn Tây Hồ Luận văn Kinh tế 0
B Tổ chức hạch toán CPSX với vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty khoá Minh Khai Luận văn Kinh tế 0
C Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố dịnh tại Công Ty Khai Thác Công Trình Thuỷ Lợi Hoà Bình Luận văn Kinh tế 0
E Hoàn thiện công tác tổ chức lao động và tiền lương của công ty vật liệu chịu lửa và khai thác đất sé Luận văn Kinh tế 0
A Tổ chức kế toán, nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ ở xí nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi huyện K Luận văn Kinh tế 0
S Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm than nguyên khai tại Công ty Cổ Luận văn Kinh tế 0
D Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty dệt Minh Khai Luận văn Kinh tế 2
F Điều kiện để các tổ chức nghiên cứu và triển khai của nhà nước có năng lực tự chủ trong hoạt động kh Kinh tế quốc tế 0
M Những trở ngại trong việc hình thành tổ chức nghiên cứu và triển khai trong các doanh nghiệp ở Việt Kinh tế quốc tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top