ani88le

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Chuyển mạch quang tự động ason





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 2
MỤC LỤC HÌNH VẼ 8
MỤC LỤC BẢNG 9
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG QUANG CHUYỂN MẠCH TỰ ĐỘNG 10
1.1 Giới thiệu chung về mạng quang chuyển mạch tự động 10
1.2 Kiến trúc ASON 11
1.2.1 Kiến trúc logic 12
1.2.2 Kiến trúc chức năng 14
1.2.3 Bảo vệ và khôi phục mạng 15
1.3 Giao thức ASON 17
1.3.1. LMP 17
1.3.2 OSPF-TE 18
1.3.3 RSVP-TE 18
1.4 Các liên kết ASON 19
1.4.1 Các kênh điều khiển 19
1.4.2 Các liên kết điều khiển 19
1.5 Khả năng tự động phát hiện của các cấu hình mạng 20
1.5.1 Khả năng tự động phát hiện của các liên kết điều khiển 20
1.5.2 Khả năng tự động phát hiện của các TE link 21
1.6 Kết luận 22
CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP ASON CỦA HUAWEI 23
2.1 Giới thiệu về giải pháp ASON của Huawei 23
2.2 Các loại bảo vệ hỗ trợ 24
2.2.1 Bảo vệ đường quang 24
2.2.2 Bảo vệ 1+1 intra - board 25
2.2.3 Bảo vệ 1+1 phía client 26
2.2.4 Bảo vệ SW SNCP 27
2.2.5 Bảo vệ ODUk SNCP 28
2.2.6 Bảo vệ VLAN SNCP 29
2.2.7 Bảo vệ mức board 29
2.2.8 Bảo vệ ODUk SPRing 29
2.2.9 Bảo vệ chia sẻ bước sóng 30
2.2.10 Điều chỉnh công suất thông minh (IPA) 30
2.2.11 Điều chỉnh công suất thông minh của hệ thống Raman 30
2.2.12 Điều chỉnh mức tự động (ALC) 31
2.2.13 Cân bằng công suất tự động (APE) 31
2.2.14 Tiền cân bằng công suất tự động nâng cao (EAPE) 31
2.3 Bảo vệ ODUk SPRing 32
2.3.1 Khái niệm 32
2.3.2 Board hỗ trợ bảo vệ 32
2.3.3 Điều kiện khơi mào 32
2.3.4 Nguyên tắc làm việc 32
2.4 Bảo vệ chia sẻ bước sóng quang 36
2.4.1 Khái niệm 36
2.4.2 Board hỗ trợ bảo vệ 37
2.4.3 Điều kiện khơi mào 37
2.4.4 Nguyên tắc làm việc 38
2.5 Thiết bị OptiX OSN 7500 39
2.6 Kết luận chương II 43
CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG VÀ TRIỂN KHAI TRÊN MẠNG VIỄN THÔNG EVN Telecom 44
3.1 Giới thiệu mạng viễn thông EVN Telecom 44
3.1.1 Cơ sở hạ tầng: 44
3.1.2 Cung Cấp Các Dịch Vụ 46
3.2 Ứng dụng triển khai ASON trên mạng EVN Telecom 47
3.3 Các ứng dụng dịch vụ ASON trên mạng EVN Telecom 49
3.3.1 Tạo và xóa một tuyến ASON 49
3.3.2 Chức năng mạng 52
3.3.3 Tự động phát hiện đồ hình mạng 54
3.3.4. Cấu hình đầu cuối đến đầu cuối (end-to-end) 55
3.3.5. Bảo vệ trong mạng hình lưới 55
3.3.6. Các mức dịch vụ cam kết 55
3.3.7. Các dịch vụ kết hợp 59
3.3.8. Dịch vụ đường ngầm 59
3.3.9. Tối ưu dịch vụ 60
3.3.10. Trạng thái cân bằng của lưu lượng mạng 60
3.3.11. Nhóm liên kết cùng rủi ro 60
3.4 Kết luận chương III 61
KẾT LUẬN: 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

uận
Chương 1 đã đưa ra những vấn đề cơ bản của mạng quang chuyển mạch tự động ASON. ASON có kiến trúc 3 mặt phẳng: mặt phẳng truyền tải, mặt phẳng điều khiển và mặt phẳng quản lý. Kiến trúc logic và kiến trúc chức năng của ASON cũng tuân theo sự phân chia này. Các giao thức thường thấy trong các mạng ASON hiện tại được tìm hiểu với 3 giao thức cơ bản: giao thức quản lý liên kết LMP, giao thức định tuyến OSPF-TE và giao thức giành trước tài nguyên RSVP-TE. Các phần sau nghiên cứu các liên kết của ASON với các kênh điều khiển, các liên kết điều khiển và các TE link.
CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP ASON CỦA HUAWEI
2.1 Giới thiệu về giải pháp ASON của Huawei
Hình 2-1:Giải pháp ASON của Huawei
Huawei cung cấp các giải pháp ASON chi tiết cho các lớp khác nhau. Giải pháp ASON cung cấp bởi Huwei bao gồm các sản phẩm sau:
Phần mềm mặt phẳng điều khiển: OptiX GCP
Phần mềm mô phỏng và lập kế hoạch: OptiX MDS 7500
Phần mềm quản lý mạng: iManager T2000
Thiết bị trên mặt phẳng truyền tải: thiết bị trong series OptiX OSN.
Hiện tại, Huawei có thể cung cấp giải pháp truyền tải ASON metro trọn vẹn được thực hiện bởi các thiết bị OptiX OSN 7500 và OptiX OSN 3800, như được chỉ ra trong hình trên.
Hình 2-2:Giải pháp ASON metropolitan
2.2 Các loại bảo vệ hỗ trợ
2.2.1 Bảo vệ đường quang
Bảo vệ đường quang bảo vệ các sợi quang thẳng giữa các trạm liền kề bằng cách sử dụng dual fed và chức năng nhận có lựa chọn của các board OLP. Bảo vệ đường quang xuất hiện 2 đôi sợi (làm việc và bảo vệ) để cung cấp bảo vệ tín hiệu.
Board thực hiện bảo vệ là board OLP.
Nguyên tắc làm việc được minh họa trong hình 2-3.
Hình 2-3: Nguyên tắc làm việc của bảo vệ đường quang
2.2.2 Bảo vệ 1+1 intra - board
Hình 2-4:Nguyên tắc làm việc của bảo vệ 1+1 intra-board (OTU)
Bảo vệ 1+1 intra-board tận dụng chức năng dual fed và thu có chọn lựa của board OTU, OLP hay DCP và thay đổi cơ chế định tuyến để bảo vệ sợi OCh.
Board thực hiện bảo vệ là OTU; OLP hay DCP.
Hình 2-5: Nguyên tắc làm việc của bảo vệ 1+1 intra-board (OLP)
Nguyên tắc làm việc minh họa trong 2 hình trên
2.2.3 Bảo vệ 1+1 phía client
Bảo vệ 1+1 phía khách hàng được cấu hình với một bước sóng làm việc và một bước sóng bảo vệ được phát trong 2 tuyến khác nhau để bảo vệ board OTU và sợi OCh.
Các board hỗ trợ bảo vệ SCS; OLP hay DCP; OTU; SCC.
Hình 2-6 minh họa nguyên tắc làm việc của bảo vệ 1+1 phía client.
Hình 2-6 Nguyên tắc bảo vệ 1+1 phía client
2.2.4 Bảo vệ SW SNCP
Bảo vệ SW SNCP tận dụng chức năng thu có chọn lọc và dual fed của các kết nối chéo tại lớp điện để bảo vệ line board và sợi OCh. Granularity của kết nối chéo là dịch vụ GE hay dịch vụ Any.
Board hỗ trợ bảo vệ XCS; OTU; SCC.
Nguyên tắc làm việc của bảo vệ SW SNCP được minh họa trong hình 2-7
Hình 2-7:Nguyên tắc làm việc của bảo vệ SW SNCP
2.2.5 Bảo vệ ODUk SNCP
Bảo vệ ODUk SNCP tận dụng chức năng thu có chọn lọc và dual fed của các kết nối chéo tại lớp điện để bảo vệ board line và sợi OCh. Granularity là các dịch vụ ODU1.
Board hỗ trợ bảo vệ XCS; OTU; SCC.
Hình 2-8 minh họa nguyên tắc làm việc của loại bảo vệ này.
Hình 2-8:Nguyên tắc làm việc của bảo vệ ODUk SNCP
2.2.6 Bảo vệ VLAN SNCP
Bảo vệ VLAN SNCP sử dụng chức năng thu có chọn lọc và dual fed của module L2 để bảo vệ board đường và sợi OCh. Granularity là trên mức dịch vụ cổng phía khách hàng tương đương với VLAN.
Đây là một trong những loại bảo vệ ưu việt nhất của thiết bị này.
2.2.7 Bảo vệ mức board
Bảo vệ mức board được sử dụng để bảo vệ board TBE.
2.2.8 Bảo vệ ODUk SPRing
Bảo vệ ODUk SPRing được áp dụng chủ yếu cho mạng ring với các dịch vụ phân tán. Bảo vệ này sử dụng 2 bước sóng khác nhau để bảo vệ đa dịch vụ phân tán giữa tất cả các trạm.
2.2.9 Bảo vệ chia sẻ bước sóng
Bảo vệ chia sẻ bước sóng áp dụng cho các mạng ring với các dịch vụ phân tán. Nó sử dụng 2 bước sóng để bảo vệ cho một kênh dịch vụ phân tán giữa tất cả các trạm.
2.2.10 Điều chỉnh công suất thông minh (IPA)
Hệ thống này cung cấp chức năng điều chỉnh công suất thông minh (IPA). Khi trên tuyến có một sợi bị đứt, bộ khuếch đại quang hướng lên bị tắt để các sợi quang lộ ra không gây thương tích cho con người.
Trong hệ thống DWDM, sợi quang đứt, lỗi thiết bị hay tháo lắp connector có thể dẫn tới suy hao tín hiệu quang trên kênh quang chính và trên các kênh phụ trợ. Để tránh các sợi quang lộ ra gây thương tích trên cơ thể người, đặc biệt là mắt, và để tránh nhiễu xung của bộ khuếch đại quang, hệ thống cung cấp các chức năng IPA.
Khi suy hao của các tín hiệu quang xảy ra trên một hay nhiều vùng trung kế quang trên kênh quang chính và các kênh giám sát quang, hệ thống có thể phát hiện suy hao của các tín hiệu quang trên liên kết và lập tức tắt bộ khuếch đại quang hướng lên.
Board hỗ trợ:
Board phát hiện: OAU1, OBU1, OBU2
Board thực hiện điều khiển: OAU1, OBU1, OBU2, HBA (với OptiX OSN 3800)
Board phát hiện phụ trợ: OTU, OSC, NS2.
2.2.11 Điều chỉnh công suất thông minh của hệ thống Raman
Công suất của ánh sáng bơm từ các bộ khuếch đại Raman là rất cao. Vì vậy, trong một hệ thống được cấu hình với các bộ khuếch đại Raman, nên cấu hình và kích hoạt chức năng IPA trước khi bật bộ khuếch đại Raman. Sau khi phát hiện một sợi bị đứt, tắt bộ khuếch đại Raman. Sau đó, không có ánh sáng bơm mạnh gửi từ giao diện đường trên bộ khuếch đại và theo đó công suất quang của toàn bộ đường nằm ở mức an toàn.
Trong hệ thống WDM, sợi quang bị đứt, lỗi thiết bị hay tháo lắp connector quang có thể dẫn tới suy hao tín hiệu quang của kênh quang. Để tránh các sợi quang lộ ra ảnh hưởng tới cơ thể con người, đặc biệt là mắt, và để tránh nhiễu xung của bộ khuếch đại quang, hệ thống cung cấp các chức năng IPA. Khi suy hao công suất quang xảy ra trên một hay nhiều hơn một vùng trung kế quang trên kênh quang chính và các kênh giám sát quang, hệ thống có thể phát hiện suy hao tín hiệu trên liên kết và lập tức tắt bộ khuếch đại quang hướng lên.
2.2.12 Điều chỉnh mức tự động (ALC)
Hệ thống này cung cấp chức năng điều khiển mức tự động (ALC). Khi chức năng ALC được kích hoạt, suy hao tuyến trong một vùng tăng lên làm giảm công suất đầu vào của bộ khuếch đại trong vùng đó. Công suất đầu ra của nó và công suất đầu vào và ra của các bộ khuếch đại hướng xuống duy trì giống nhau.
Trong một hệ thống WDM, sự già hóa sợi quang hay connector quang hay các yếu tố chủ quan có thể dẫn tới suy hao bất thường của các tuyến truyền dẫn. Trong trường hợp suy hao trên một đoạn tuyến tăng, tất cả công suất đầu ra và vào bị giảm trên tất cả các bộ khuếch đại đường xuống. OSNR hệ thống xấu đi. Đồng thời, công suất quang thu được cũng sẽ bị giảm theo. Hiệu suất thu sẽ bị ảnh hưởng rất lớn.
Nếu chức năng ALC được kích hoạt, hiệu ứng này có thể được tối thiểu hóa. Khi suy hao trên một đoạn tuyến tăng, công suất đầu vào trên bộ khuếch đại giảm. Nhưng do ALC, công suất đầu ra cùng với công suất vào/ra của các bộ khuếch đại hướng xuống khác sẽ không bị thay đổi. Do đó OSNR sẽ dao động ít...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top