Briggebam

New Member

Download miễn phí Đề án Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam





MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chương I: Những lý luận cơ bản về cạnh tranh sức cạnh tranh và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp 2
I) Thị trường và cạnh tranh 2
1. Thị trường 2
1.1. Định nghĩa 2
1.2. Phân loại theo mức độ cạnh tranh có 3 loại thị trường: 2
1.3. Vai trò của thị trường 2
2. Cạnh tranh 2
2.1 Các loại hình cạnh tranh 2
II) Lợi thế cạnh tranh 3
1. Định nghĩa lợi thế cạnh tranh 3
2. Các nhân tố tạo nên lợi thế 3
3. Nhóm nhân tố tác động đến khả năng cạnh tranh 4
3.1 Nhóm nhân tố thuộc môi trường vi mô . 4
3.2 Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp . 4
3.3 Nhóm nhân tố thuộc môi trường nghành . 5
3.4 Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp . 5
4. Các nhân tố tạo nên lợi thế cạnh tranh . 5
Chương II: Thực trạng sức cạnh tranh của doanh nghiệp nước ta 6
I) Đặc điểm của nền kinh tế nước ta . 6
1. Khái quát về nền kinh tế nước ta: 6
2. Các vấn đề ảnh hưởng đến nền kinh tế nước ta . 8
II) Thực trạng, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ta . 9
1. Môi trường kinh doanh vĩ mô . 9
2. Lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam 10
3. Những điểm yếu của doanh nghiệp Việt Nam . 14
Chương III: Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam 17
1. Đối với doanh nghiệp: 17
2. Giải pháp của nhà nước . 19
Kết luận 22
Tài liệu tham khảo 23
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ấm, mưa nhiều phù hợp với phát triển đa dạng các lợi cây con với năng suất cao tạo nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến . Tuy nhiên, do khí hậu diễn biến thất thường nhiều thiên tai (bão lớn, lũ lụt, hạn hán ......) cho nên tác động sâu sắc tới hoạt động sản xuất kinh doanh các nghành kinh tế nói chung và ngành công nghiệp chế biến nói riêng .
* Tài nguyên thiên nhiên: Nguồn tài nguyên khoáng sản chủ yếu do phát triển ngành công nghiệp nước ta khá phong phú va đa dạng với gần 100 chủng loại . Một số khoáng sản có trữ lượng lớn cho phép khai thác và sử dụng lâu dài như than đá, dầu mỏ , đá vôi, cát thuỷ tinh, bô xít ......Tuy đa dạng về loại hình với khoảng 1500 mỏ khác nhau nhưng đa số mỏ có trữ lượng nhỏ phân tán trên địa bàn rộng, khá khó khăn trong việc khai thác và vận chuyển . Nhiều khoáng sản có chất lượng tôt, trữ lượng lớn nhưng phân bố ở địa bàn khó khai thác như gần trên giới trên địa hình núi cao nên cần vốn lớn, giá thành khai thác cao nên dẫn tới khả năng cạnh tranh thấp . So cới các nước trong khu vực, chỉ số trữ lượng của Việt Nam về kim loại là thấp (Việt Nam 0,1 ; Thái Lan 0,47 ; Philippin 0,3 ; Inđônêxia 1,54)
Mặt khác, nước ta có 76 % dân cư sống ở nông thôn, hơn 70 % làm nông nghiệp . Nông dân là người chịu trách nhiệm chính trong việc đảm bảo an ninh lương thực của cả nước . Ngoài ra, việc tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá phải dựa vào sức mạnh của mình là chính, nông nghiệp còn là một trong các nguồn cung cấp vốn đầu tư cho công nghiệp . Năm 1996, việc xuất khẩu gạo và các nông sản đã đưa lại cho đất nước 850 triệu đô la ; năm 1997: 900 triệu đô la . Mặc dù hiện nay phần đóng góp của nông nghiệp vào GDP đang giảm dần (chỉ còn 27,2 % vào năm 1996 và so với năm 1990 là 40,5%)
Có thể nói, Việt Nam không thể phát triển được nếu bỏ qua hay đúng hơn là không chú ý tới nông nghiệp và chủ nhân nền kinh tế quan trọng là nông dân. Từ khi hoà bình lập lại đến nay Đảng và chính phủ ta đã đề ra nhiều chủ trương nhằm phát triển nông nghiệp và nông thôn nhờ đó bộ mặt nông thôn Việt Nam đã có nhiều thay đổi . Tuy nhiên cho tới nay nông dân vẫn là giai cấp xã hội chịu nhiều thiệt thòi nhất . Mặc dù so với quốc gia trong vùng mức độ cùng kiệt giữa nông thông và thành thị ở nước ta không quá lớn như ở 1 số nước ASEAN khác . Nhưng nhìn chung các lợi ích phát triển của đất nước vẫn tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn đặc biệt là ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh . Theo kết quả khảo sát mức sống các tầng lớp dân cư ở Việt Nam trong năm 1992 - 1993 của dự án VIE 90/007 thu nhập bình quân tính theo đầu người là 1.105.000 đồng/năm cao hơn 2 lần so với nông thôn . Thu nhập nhóm chi tiêu cao nhất so với thu nhập bình quân của nhóm chi tiêu thấp nhất là cao hơn 4,43 lần . Sự khác biệt về thu nhập của 2 nhóm đó ở khu vực thành thị là 3,43 lần và ở nông thôn là 3,85 lần .
Theo báo cáo cho thấy vào giữa thế kỉ XX Việt Nam có trinh độ phát triển tương đương với Thái Lan và các nước khác ở châu á nhưng sau đó dòng thác công nghiệp đã lan nhanh đến khu vực này làm các nước lân cận đã nối đuôi nhau trong quá trình phát triển . Trong khi đó, Việt Nam vì điều kiện lịch sử đã mất phần lớn nửa thế kỉ sau này về phương diện kinh tê . Công cuộc đổi mới kinh tế do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo từ năm 1986 đã đưa Việt Nam hội nhập vào làn sóng phát triển năng động của khu vực và thu được thành tựu đáng tự hào . Nhưng giữa Việt Nam và các nước Đông Nam á vẫn còn khoảng cách tương đối lớn về trình độ phát triển mà tiêu biểu là khoảng cách 20 năm giữa Việt Nam và Thái Lan . Bên cạnh đó, việc hộ nhập kinh tế và khu vực và thế giới là quá trình không thể đảo ngược bởi vì một quốc gia không thể hùng mạnh mà lại cô lập với thế giới bên ngoài . Vì vậy, tham gia thương mại ASEAN là bước khởi dựng đầu tiên quyết định quá trình hội nhập kinh tế Việt Nam nói chung và doanh nghiệp Việt nam mà riêng điều đó được thể hiện rõ ràng qua các dự án mà nhà nước bở vốn và đầu tư . Theo số liệu cho thấy trong khoảng thời gian từ 1991 - 1997 nhà nước bỏ một lượng vốn ước chừng 386 tỷ đồng tương đương 36 tỷ đô la Mỹ . Ngoài ra, Việt Nam là nước nguồn xuất khẩu đứng ở vị trí cao trong khu vực . Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam khoảng 172 USD/tấn.
Trong các nước ASEAN, Việt Nam là một trong hai nước xuất khẩu gạo chính.
* Xi măng: giá bán ổn định tương đương giá bán trong khu vực .
* Kính xây dựng: với thuế suất 20 % và được sự bảo hộ của nhà nước nên có độ cạnh tranh cao .
* Bưu chính viễn thông .
* Hàng không: được xếp vào loại dịch vụ có khả năng cạnh tranh cao .
* Ô tô .
* Mía đường: có khả năng cạnh tranh thấp
2. Các vấn đề ảnh hưởng đến nền kinh tế nước ta .
* Khó khăn trong việc huy động vốn đầu tư trong nước và tình trạng dư thừa vốn một cách giả tạo
* Nguồn vốn đầu tư trong nước hiện nay vẫn là vống tích luỹ của khu vực nhà nươc, nguồn vốn đó luôn chiếm 50 - 58 % tổng vốn đầu tư trong nước . Ngoài ra, nguồn vốn đầu tư từ khu vực nhà nước còn bao gồm một phần từ vốn bên ngoài đã được nội sinh hoá, đó là nguồn ODA và các viện trợ phát triển khác . Nguồn vốn trôi nổi trong dân vẫn còn rất lớn . Theo một số nhà nghiên cứu thì nguồn vốn trong dân hiện nay có thể lên tới 10 tỷ đô la, đại đa số được tích luỹ dưới hình thức vàng (40%) và bất động sản (20%) .
* Sự chênh lệch về trình độ phát triển khoảng cách giàu cùng kiệt đang lan rộng.
* Tình trạng lạc hậu về khoa học công nghệ . Theo đánh giá của bộ khoa học Công nghệ và môi trường công nghệ Việt Nam lạc hậu so với các nước tiên tiến nhất 50 - 100 năm . Đội ngũ cán bộ nước ta tuy đông về số lượng nhưng chất lượng chưa cao, vẫn còn thiếu cán bộ điều hành và các chuyên gia giỏi đặc biệt là chuyên gia về công nghệ .
* Nguồn nhân lực dồi dào nhưng thiếu lao động có kĩ năng .
* Tình trạng suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trường sinh thái .
Đó là những vấn đề tác động trực tiệp đến nền kinh tế của nước ta từ trong nước còn đối với khu vực quốc tế thì toàn cầu hoá không chỉ đưa lại những cơ hội phát triển mà nó còn đưa lại những thách thức đó là sự tác động tiêu cực .
* Thứ nhất là tạo điều kiện dễ dàng cho dòng vốn đầu tư công nghệ di chuyển từ nước này đến nước khác toàn cầu hoá sẽ làm cho nguồn vốn đó nhanh chóng rút ra khỏi một quốc gia nếu tình hình chính trị bấp bênh .
* Thứ hai: Kỉ nguyên về toàn cầu hoá về kinh tê, cạnh tranh kinh tế cũng mang tính chất toàn cầu các lợi thế phi mậu dịch do bảo hộ nối ngoặc với chính quyền sở tại sẽ trở nên mất tác dụng trong việc vảo vệ các nhà sản xuất kém hiệu quả . Tự so hoá thương mại làm sụp đổ các ngành kinh tế không có khả năng đứng vững trong môi trường phi bảo hộ .
* Thứ ba: Khi các nước trên thế giới quyết định mở cửa đất nước, thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài ; khi khả năng về FDI, CDA và các nguồn vốn đầu tư khác chỉ có hạn mà nhu cầu...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân Luận văn Luật 0
C Đồ án Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý rác thải cho một huyện ngoại thành quy mô 300 tấn/ngày Kiến trúc, xây dựng 2
X Đề án Một số vấn đề về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
B Đề án Một số biện pháp nhằm hoàn thiện định giá đất đô thị ở nước ta Kiến trúc, xây dựng 0
I Một số vấn đề về thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nhà ở tại công ty cổ phần lilama Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T Một số vấn đề về thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nhà ở tại công ty cổ phần Sudico Sông Đà Luận văn Kinh tế 0
P Thẩm định dự án đầu tư và một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tạ Luận văn Kinh tế 0
G Một số vấn đề về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tự tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thươn Luận văn Kinh tế 0
S Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho công tác giải phóng mặt bằng của dự án xây dựng Khoa học Tự nhiên 0
C Sử dụng một số phần mềm thiết kế giáo án điện tử dạy chuyên đề sinh lí thực vật cho học sinh chuyên Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top