shindoknight

New Member

Download miễn phí Đồ án Tổ chức giao thông tại nút đồng mức Đại La – Phố Vọng





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .1
CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận về nút giao thông và tổ chức giao thông tại
nút đồng mức.4
1.1 Cơ sở lý luận về nút giao thông đồng mức.4
1.1.1 Khái niệm về nút giao thông đồng mức.4
1.1.2 Yêu cầu và nguyên tắc cơ bản thiết kế nút giao thông đồng mức.5
1.1.3 Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản khi thiết kế nút giao thông đồng .8
1.1.4. Đánh giá nút giao thông.12
1.2 Tổ chức giao thông tại nút đồng mức.21
1.2.1 Khái niệm.21
1.2.2 Các giải pháp tổ chức giao thông tại nút đồng mức
(đèn tín hiệu, vòng xuyến, đảo.).23
CHƯƠNG II: Đánh giá hiện trạng và dự báo lưu lượng tại nút giao
Đại La – Phố Vọng .37
2.1. Hiện trạng hệ thống giao thông đường bộ Hà Nội.37
2.1.1. Hiện trạng hệ thống đường bộ.37
2.1.2. Hiện trạng hệ thống nút giao thông.38
2.1.3. Tình hình phương tiện giao thông.39
2.1.4. Người điều khiển phương tiện giao thông .41
2.1.5. Phương tiện tổ chức giao thông.41
2.1.6. Tình hình tai nạn giao thông.41
2.2. Hiện trạng nút giao thông Đại La – Phố Vọng.42
2.2.1. Vị trí và cấu trúc hình học nút Đại La – Phố Vọng.42
2.2.2. Tổ chức giao thông tại nút.45
2.2.3. Mức độ phức tạp ( M ).47
2.2.4.Chuyển động sai và va chạm tại nút.49
2.2.5.Hệ thống biển báo vạch chỉ đường.51
2.2.6 Năng lực thông hành hiện tại của nút.51
2.3. Dự báo lưu lượng giao thông qua nút Đại La – Phố Vọng.55
2.3.1. Phương pháp dự báo lưu lượng giao thông.55
2.3.2. Dự báo lưu lượng qua nút Đại La – Phố Vọng trong 5 năm tương lai.57
CHƯƠNG III: Đề xuất và lựa chọn phương án tổ chức giao thông tại nút giao Đại La – Phố Vọng.59
3.1. Xây dựng các giải pháp tổ chức giao thông tại nút đồng mức
Đại La – Phố Vọng.59
3.1.1. Cơ sở xây dựng giải pháp tổ chức giao thông tại nút Đại La – Phố Vọng.59
3.1.2. Xây dựng các giải pháp tổ chức giao thông cho nút Đại La – Phố Vọng.61
3.2.Đánh giá các giải pháp tổ chức giao thông.75
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO.80
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

a nút theo các pha điều khiển để làm triệt tiêu những xung đột gây nguy hiểm. Nâng cao tốc độ của dòng phương tiện qua nút một cách có trật tự, giảm ùn tắc giao thông.
Hình 1.5: Nút ngã tư đồng mức bố trí đèn tín hiệu
1
2
1
3
2
2
1
3
2
1
3
4
5
6
4
5
5
4
4
5
Đèn tín hiệu đặt ở các góc
Rào chắn thấp
Vạch dừng xe
Vạch đi bộ
Đảo an toàn
Bục điều khiển
Vị trí đặt đèn tín hiệu: Xét tại một ngã tư (hình 1.2) ĐTH được bố trí tại 4 góc của ngã giao trước vạch dừng xe ở độ cao từ 2,5 – 3,5m hay được treo ở độ cao 5 – 6m ở giữa ngã giao. Dù đặt đèn trên cột hay treo ở giữa thì vị trí của đèn phải đạt yêu cầu sau:
Khi người lái xe tới gần ngã tư thì phải thấy ít nhất hai pha đèn cùng lúc.
Người đi bộ trước khi bước xuống đường phải thấy ít nhất ba pha đèn.
Người điều khiển giao thông phải thấy đủ ba pha đèn để phân biệt được chu kỳ đổi đèn chuyển pha. Đèn phải đặt trước và cách tuyến đi bộ 1 – 2m và không lớn hơn 5m.
Không được đặt bất kỳ một loại đèn, biển quảng cáo nào gần đèn để tránh làm phân tán sự chú ý của người lái xe.
Tính chu kỳ điều khiển của đèn: Khi có đèn tín hiệu điều khiển, nếu tổ chức theo hai pha thì mức độ phức tạp (M) của ngã tư sẽ giảm từ 112 xuống còn 20. Đèn gồm có ba loại đèn màu gắn trên cột đèn và có cả hai pha sáng về 2 phía dọc phố, đèn đỏ đặt ở trên cùng có thời gian bật sáng Tđ (s), đèn vàng ở giữa có thời gian bật sáng Tv (s) và dưới cùng là đèn xanh có thời gian bật sáng Tx (s). Một chu kỳ đèn thường theo trình tự: Vàng – xanh – vàng - đỏ thời gian bật sáng từng màu gọi là nhịp pha. Thời gian một chu kỳ đèn cho một pha gồm 3 nhịp pha như sau: Tck = Tx + Tv + Tđ. (1.9)
Thời gian một chu kỳ đèn cho một pha gồm 4 nhịp pha như sau:
Tck = Tv+ Tx+ Tv+ Tđ. (1.10)
Việc xác định chế độ điều khiển, tức các nhịp pha đèn quyết định chủ yếu đến hiệu quả sử dụng đèn. Căn cứ vào thành phần xe chạy, quy luật xe chạy và của người đi bộ, lưu lượng.v.v… Theo kết quả nghiên cứu của TSKH kỹ thuật M.S Físhelson (Liên Xô) cho phép xác định nhịp pha theo bề rộng đường chạy xe ( B, m), theo lưu lượng hướng chính N1 = 200 – 600 xe/h và hướng phụ N2 = 50 – 100 – 150 – 200 – 300 – 450 xe/h (bảng 1.1).
Bảng 1.1: Nhịp pha phụ thuộc vào bề rộng của đường xe chạy và lưu lượng xe
Bề rộng đường B (m)
Lưu lượng xe hướng chính ( Xe/h)
Tỷ số N1 / N1
Chế độ điều khiển ( s)
Không có xe điện giao qua nút
Tx

Tv
Tck
20
200
3/1 
12.C
11.B
4
31
 1/1
11.B
11.B
4
30
1/3 
11.B
12.C
4
31
400
3/1
15.C
11.B
4
34
 1/1
11.B
11.B
4
30
 1/3
11.B
15.C
4
34
600
 3/1
17.C
12.C
4
37
 1/1
15.C
15.C
4
38
 1/3
12.C
17.C
4
37
30
200
 3/1
19.B
19.B
4
46
 1/1
19.B
19.B
4
46
 1/3
19.B
19.B
4
46
400
 3/1
19.B
19.B
4
46
 1/1
19.B
19.B
4
46
 1/3
19.B
19.B
4
46
600
 3/1
21.C
19.B
4
48
 1/1
19.B
19.B
4
46
 1/3
19.B
21.C
4
48
40
200
 3/1
27.B
27.B
5
64
 1/1
27.B
27.B
5
64
 1/3
27.B
27.B
5
64
400
 3/1
27.B
27.B
5
64
 1/1
27.B
27.B
5
64
 1/3
27.B
27.B
5
64
600
 3/1
28.C
27.B
5
65
 1/1
27.B
27.B
5
64
 1/3
27.B
28.C
5
65
50
200
 3/1
35.B
35.B
6
82
 1/1
35.B
35.B
6
82
 1/3
35.B
35.B
6
82
400
 3/1
35.B
35.B
6
82
 1/1
35.B
35.B
6
82
 1/3
35.B
35.B
6
82
600
 3/1
35.B
35.B
6
82
 1/1
35.B
35.B
6
82
 1/3
35.B
35.B
6
82
(Nguồn: Quản lý khai thác đường ôtô, 2004)
Ghi chú: Các chữ cái B, C thể hiện đèn xanh và đỏ xác định tương ứng cho đi bộ và ôtô.
Pha và lệnh điều khiển
Cách lập pha
Có thể điều khiển bằng đèn theo chu kỳ hai pha hay ba pha, bốn pha.
Nếu triệt để các xung đột giữa hai luồng xe chính (vuông góc) ta điều khiển theo chu kỳ hai pha, được thể hiện ở hình (1.3).
Hình 1.6: Các pha của chu kỳ đèn hai pha
X
Đ
X
Đ
Đ
X
Đ
X
Nếu hai hướng nào có luồng xe rẽ trái lớn thì thêm một pha rẽ trái theo hướng đó và điều khiển đèn theo chu kỳ ba pha (hình 1.4)
Hình 1.7: Các pha đèn của chu kỳ ba pha X
Đ
X
Đ
Đ
Đ
Đ
Xt
Xt
Đ
X
X
Đ
hay bốn pha nếu hai hướng có rẽ trái với lưu lượng xe rẽ cao hay tổ chức lần lượt cho từng hướng thoát xe ở ngã tư (hình 1.5)
Hình 1.8: Một pha đèn của chu kỳ đèn 4 pha
Đ
Đ
X
Đ
Với chu kỳ hai pha có 3 cách tổ chức lập pha:
Lập hai pha thông thường cho hai hướng xe chạy vuông góc
Hai pha bắt đầu chậm: Thực hiện bật đèn xanh trước đối với luồng xe có lưu lượng xe lớn hơn luồng xe đối diện (hình 1.6)
Hình 1.9: Các pha đèn của chu kỳ đèn hai pha bắt đầu chậm
Đ
Đ
X
Đ
Xsau
Đ
Đ
X
Đ
Đ
X
X
Đ
Hai pha kêt thúc sớm: Cùng lúc bật đèn xanh cho cả hai luồng xe đối diện nhưng kéo dài đèn xanh ở luồng có lưu lượng xe cao hơn (hình 1.7)
Hình 1.10: Các pha đèn của chu kỳ đèn của hai pha kết thúc sớm
X
Đ
X
Đ
Đ
X
X
Đ
Đ
Đ
X kéo dài
Đ
Lệnh điều khiển
Ý đồ tổ chức pha được thực hiện bằng lệnh thể hiện qua các mầu đèn:
Đèn đỏ dừng xe trước vạch dừng; đèn xanh cho xe đi qua; đèn vàng báo trước sẽ chuyển sang đèn đỏ. Các xe nhận đèn xanh trước đó tiếp tục qua nút. Thời gian bật đèn vàng là 2 giây không nên vượt quá 4 giây vì tăng thêm tổn thất và làm lái xe sốt ruột dễ dẫn đến phạm luật.
Lệnh cho nguời đi bộ qua đường: thường sử dụng hình người đứng (màu đỏ) để cấm đi bộ qua đường, hình người đi (màu xanh) để cho phép người đi bộ qua đường.
b) Tổ chức giao thông cho người đi bộ qua nút.
Cơ sở để TCGT cho người đi bộ qua nút là lưu lượng người đi bộ (ng/h), lưu lượng các loại xe, địa hình vị trí, bề rộng đường, nút giao thông và chế độ điều khiển của đèn tín hiệu.Vạch đánh dấu phần đường cho người đi bộ.
- Vạch đi bộ được xác định như sau: Khi lưu lượng bộ hành theo hai hướng là
N = 4.000 ng/ h thì bề rộng vạch đi bộ B = 4m
N = 4.000 – 6.000 ng/h; B = 6m
N = 6.000 – 8.000 ng/h; B = 8m
N = 8.000 – 10.000 ng/h; B = 10m
- Đèn điều khiển người đi bộ đặt ở dưới cùng của 3 đèn điều khiển phương tiện, gồm hai đèn màu và hình người; đèn đỏ phía trên và đèn xanh phía dưới. Nhịp pha đèn xanh của ĐTH tại nút cho người đi bộ có quan hệ với vận tốc bộ hành và bề rộng phần xe chạy như sau:
Bảng 1.2: Nhịp pha xanh của đèn điều khiển đi bộ
Tốc độ đi bộ ( m/s)
Bề rộng xe chạy (m)
10
13
17
21
25
28
0,7
Nhịp pha đèn xanh ( s )
14
18
24
30
36
40
1,2
8
11
14
17
21
23
1,7
6
8
10
12
15
17
(Nguồn: Quản lý khai thác đường ôtô, 2004.)
- Cấu tạo đảo an toàn (đảo trú chân) và rào chắn; Khi bề rộng phần xe chạy lớn hơn 25m thì thường phải bố trí đảo an toàn cho người đi bộ giữa hai phần xe chạy hai chiều (hình 1.2). Bề rộng đảo tối thiểu 1,5m, diện tích đảo xác định bởi công thức:
Fo = f * Qo (m2)
Trong đó: f (m2): là diện tích định mức cho 1 người đi bộ đứng trên đảo.
Qo: Số lượng người trú lại đảo trong thời gian đèn đỏ. Được xác định bằng số người đi bộ qua đường trong thời gian đèn vàng
Qo = Q*Tv/3600 (người)
Trong đó: Q: là số lượng người đi bộ trong 1 giờ
Tv: là thời gian đèn vàng bật sáng.
Để hướng cho người đi bộ đi dúng phần đường quy định và đảm bảo an toàn cho họ, người ta thường bố trí rào chắ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liêu tại công ty công trình giao thông Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
B Cơ cấu tổ chức của sở giao dịch và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban Luận văn Kinh tế 0
R Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty xây dựng công trình giao thông V Luận văn Kinh tế 0
R Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng công trình giao thông 84 Luận văn Kinh tế 0
V Tổ chức công tác hạch toán vốn bằng tiền tại Công ty giao nhận kho vận ngoại thương Luận văn Kinh tế 0
B Công tác tổ chức vốn bằng tiền tại công ty công trình giao thông 118 Luận văn Kinh tế 0
Q Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Đá Đồng Giao Luận văn Kinh tế 2
Q Công tác kiểm kê đất đang quản lý sử dụng của các tổ chức được Nhà nước giao đất, cho thuê đất theo Luận văn Kinh tế 0
D Tổ chức kế toán và chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Xây dựng công trình giao th Luận văn Kinh tế 0
A Pháp luật điều chỉnh tổ chức và hoạt động của Trung tâm giao dịch chứng khoán ở Việt Nam Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top