vthbang

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP 1
1.1. Ý nghĩa, khái niệm về TC ĐHSX. 1
1.1.1. Ý nghĩa. 1
1.1.2. Khái niệm. 1
1.2. Những đặc điểm về TCTC công trình giao thông. 1
1.2.1. Đặc điểm về sản phẩm XD giao thông. 1
1.2.2. Đặc điểm về quá trình sản xuất xây dựng giao thông. 2
1.3. Nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức điều hành sản xuất XDGT. 2
1.3.1. Nhiệm vụ. 2
1.3.2. Nguyên tắc. 2
1.4. Nội dung tổ chức ĐH SX XDGT. 3
1.5. Các giai đoạn thiết kế tổ chức thi công. 3
1.5.1. Thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo. 3
1.5.2. Thiết kế tổ chức thi công chi tiết. 4
1.6. Trình tự thiết kế tổ chức thi công. 6
Bước 1: Công tác chuẩn bị cho lập thiết kế tổ chức thi công. 6
Bước 2: Lựa chọn biện pháp thi công. 6
Bước 3: Xác định khối lượng công tác. 6
Bước 4: Xác định hao phí cần thiết cho thi công. 6
Bước 5: Tổ chức lực lượng thi công và xác định thời gian thi công. 6
Bước 6: Xác định tiến độ thi công. 6
Bước 7: Xét chọn phương án thiết kế tổ chức thi công. 6
Bước 8:Xác định các biện pháp tổ chức thực hiện. 7
1.7. Các phương pháp tổ chức thi công. 7
1.7.1. Tổ chức thi công theo phương pháp tuần tự. 7
1.7.2. Tổ chức thi công theo phương pháp song song. 8
1.7.3. Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền. 10
1.7.4. Tổ chức thi công theo phương pháp hỗn hợp. 11
1.7.5. Lập tiến độ và quản lý thi công theo phương pháp sơ đồ mạng. 11
1.7.5.1. Khái niệm 11
1.7.5.2. Ưu điểm. 11
1.7.5.3. Quy tắc lập sơ đồ mạng. 11
1.7.5.4. Tối ưu hóa sơ đồ mạng. 12
1.7.5.5. Trình tự lập tiến độ và quản lý thi công theo sơ đồ mạng. 13
1.8. Các biện pháp thi công hầm. 13
1.8.1. Phương pháp đào và lấp (đào hở). 13
1.8.2. Phương pháp đào kín. 14
1.8.3. Phương pháp hầm dìm: 24
1.9. Cơ sở lý luận về lập kế hoạch tác nghiệp. 26
1.9.1. Khái niệm: 26
1.9.2. Ý nghĩa. 26
1.9.3. Phân loại. 26
1.9.3.1. Phân loại theo đối tượng giao kế hoạch. 26
1.9.3.2. Loại theo thời gian lập kế hoạch tác nghiệp. 26
1.9.4. Căn cứ lập kế hoạch tác nghiệp. 27
1.9.5. Các chỉ tiêu kế hoạch tác nghiệp. 27
1.9.5.1. Chỉ tiêu kế hoạch tháng. 27
1.9.5.2. Chỉ tiêu kế hoạch tuần. 27
1.9.5.3. Chỉ tiêu kế hoạch ngày. 27
1.9.6. Trình tự lập và giao kế hoạch tác nghiệp. 27
1.9.6.1. Trình tự lập kế hoạch tác nghiệp theo tháng. 27
1.9.6.2. Kế hoạch tác nghiệp tuần và hàng ngày. 28
Chương 2. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP CHO PHẦN HẦM KÍN THUỘC CÔNG TRÌNH HẦM CHUI THEO ĐƯỜNG NGUYỄN HỮU CẢNH. 29
2.1. Giới thiệu về công trình. 29
2.1.1. Tên công trình: 29
2.1.2. Vị trí: 29
2.1.3. Khả hầm 29
2.1.4. Vận tốc và độ dốc thiết kế. 29
2.1.5. Mực nước ngầm thiết kế. 29
2.1.6. Phương án kỹ thuật. 29
2.1.6.1. Bố trí chung hầm chui. 29
2.1.6.2. Kết cấu hầm chui. 30
2.2. Mặt bằng thi công. 35
2.3. Phương án phân luồng giao thông. 37
2.4. Bảng khối lượng đoạn hầm kín. 39
H2 40
m3 40
557 40
H1,H3 40
m3 40
565 40
20 40
Chống thấm cho kết cấu tường hầm, đỉnh hầm (Toàn hầm kín) 40
m2 40
2,340 40
21 40
Lớp xốp mút tổng hợp dày 5cm 40
m2 40
2,340 40
2.5. Biện pháp thi công tổng thể. 40
2.6. Biện pháp thi công chi tiết. 48
2.6.1. Công tác chuẩn bị. 48
2.6.1.1. Mặt bằng, tim mốc. 48
2.6.1.2. Chuẩn bị vật liệu. 49
2.6.1.3. Tập kết máy móc thiết bị, nhân lực về công trường. 49
2.6.2. Cào bóc lớp mặt đường bê tông nhựa. 49
2.6.3. Công tác cọc khoan nhồi. 52
2.6.3.1. Bảng khối lượng. 52
2.6.3.2. Bảng lựa chọn ca máy. 54
2.6.3.3. Công tác chuẩn bị. 60
2.6.3.4. Khoan tạo lỗ đường kính 1,2m. 60
­ Gia công lồng cốt thép: 63
­ Cốt thép chủ. 63
­ Cốt thép đai. 63
­ Thiết bị định tâm lồng thép : 64
­ Cốt thép tăng cường độ cứng lồng thép: 64
­ Giỏ chân lồng cốt thép: 65
­ Móc treo : 65
­ Ống thăm dò: 65
­ Nâng chuyển và xếp dỡ lồng thép: 65
­ Dựng và đặt lồng cốt thép vào lỗ khoan: 66
2.6.4. Công tác cọc xi măng đất. 71
2.6.4.1. Biện pháp tổ chức thi công. 72
2.6.4.2. Biện pháp an toàn lao động. 75
2.6.5. Thi công đóng cọc ván thép. 75
2.6.5.1. Bảng khối lượng. 75
2.6.5.2. Bảng phân tích ca máy. 75
2.6.5.3. Tổ chức thi công. 79
2.6.6. Đào đất hố móng và thi công hệ văng chống. 80
2.6.6.1. Bảng khối lượng. 80
q: Dung tích gầu (m3) 80
1,25 80
Kđ: Hệ số đầy gầu. Đất cấp 2, ẩm nên chọn bằng 80
0,7 80
Kt: Hệ số tơi của đất (1,1 - 1,4) 80
1,2 80
Nck: Chu kỳ xúc trong 1 giờ (3600s), Nck = 3600/Tck (1/h) 80
101,5113918 80
tck: thời gian của 1 ck kh góc quay 900 (s) 80
24,8 80
Kvt: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện của máy xúc, (đổ lên thùng) 80
1,1 80
2.6.6.2. Biện pháp tổ chức thi công. 83
2.6.7. Thi công hệ văng chống. 83
2.6.7.1. Bảng khối lượng. 83
2.6.7.2. Bảng chọn phương án máy. 83
2.6.7.3. Thi công. 85
2.6.8. Thi công lớp lót đáy hầm. 85
2.6.8.1. Bảng khối lượng. 85
2.6.8.2. Bảng lựa chọn ca máy. 85
2.6.8.3. Tổ chức thi công. 88
2.6.9. Đập đầu cọc khoan nhồi. 89
2.6.9.1. Bảng khối lượng. 89
2.6.9.2. Lựa chọn phương án máy. 89
2.6.10. Bê tông hầm. 92
2.6.10.1. Bảng khối lượng. 92
2.6.10.2. Bảng lựa chọn phương án. 92
2.6.10.3. Tổ chức thi công. 97
2.6.11. Lớp màng chống thấm cho tường và đỉnh hầm. 99
2.6.12. Lớp xốp bảo vệ. 99
2.6.13. Thi công bản quá độ. 101
2.6.13.1. Bảng khối lượng. 101
BẢNG KHỐI LƯỢNG (TOÀN BỘ HẦM KÍN) 101
2.6.13.2. Năng suất máy trộn bê tông. 101
Vsx: Dung tích sản xuất của thùng trộn (m3) 101
Vsx = (0,5-0,8)Vhh 101
chọn: 0,65 101
0,1625 101
0,325 101
Vhh: Thể tích hình học của thùng trộn (m3) 101
0,25 101
0,5 101
Kxl: Hệ số xuất liệu 101
Kxl = 0,65-0,7 khi trộn BT 101
0,7 101
Kxl = 0,85 - 0,95 khi trộn vữa 101
nck: Số mẻ trộn trong 1 giờ 101
nck = 3600/tck 101
18,94737 101
tck= tđổ vào + ttrộn + tđổ ra (s) 101
Ktg: Hệ số sử dụng thời gian 101
0,7 101
Năng suất máy trộn 250L 101
12,069 (m3/ca) 101
Năng suất máy trộn 500L 101
24,139 101
(m3/ca) 101
2.6.13.3. Bảng phân tích ca máy. 102
2.6.13.4. Tổ chức thi công. 105
2.6.14. Hệ thông thoát nước. 106
2.6.14.1. Bảng khối lượng. 106
2.6.14.2. Năng suất máy trộn. 107
2.6.14.3. Bảng phân tích ca máy. 107
2.6.14.4. Biện pháp tổ chức thi công. 112
2.6.15. Công tác mặt đường. 113
2.6.15.1. Bảng khối lượng. 114
2.6.15.2. Năng suất thực tế của máy. 114
Trong đó: 114
B: Bề rộng vệt lu (m) 1,6 114
A: khoảng cách trùng nhau giữa 2 vệt lu 114
0,2 114
V: Vận tốc lu (km/h) 2 114
n: Số lượt lu trên điểm 114
20 114
Ktg: Hệ số sử dụng thời gian 0,7 114
V: vận tốc lu lèn km/h 115
3 115
B: Chiều rộng vệt lu (m) 115
1,6 115
a: Khoảng cách trùng nhau giữa 2 vệt lu 115
0,2 115
n: Số lu lèn tại 1 điểm 115
12 115
Ktg: Hệ số sử dụng thời gian 115
0,7 115
B: Chiều rộng vệt rải (Bánh xích NFBC-V (Nhật) 115
2 115
h: Chiều dày vệt rải 115
h1 = 1,40*0,07 115
0,098 115
h2 = 1,40*0,03 115
0,042 115
Vm: Tốc độ làm việc của máy (m/h) 115
V1 115
150 115
Ktg: Hệ số sử dụng thời gian 115
0,7 115
2.6.15.3. Bảng phân tích ca máy. 115
2.6.15.4. Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền. 122
2.6.16. Công tác hoàn thiện. 128
2.6.16.1. Bảng khối lượng. 128
2.6.16.2. Năng suất máy trộn bê tông 250L tính ở công tác trên = 12,069 m3/ca. 129
2.6.16.3. Bảng phân tích ca máy. 129
2.6.16.4. Biện pháp thi công. 132
2.7. Bảng tổng hợp vật liệu. 133
2.8. Thứ tự thực hiện các công việc. 134
2.9. Sơ đồ mạng. 135
2.10. Sơ đồ ngang đã điều chỉnh. 137
2.11. Biều đồ nhân công đã điều chỉnh. 138
2.12. Kế hoạch sử dụng nhân công. 139
2.13. Kế hoạch sử dụng máy. 140
2.14. Kế hoạch sử dụng vật liệu. 144
KẾ HOẠCH SỬ DỤNG VẬT LIỆU 144
2.15. Kế hoạch triển khai công việc. 149
2.16. Bảng tổng hợp chi phí hạng mục. 150
2.17. Bảng tổng hợp chi phí theo tháng. 151
2.18. Biểu đồ chi phí tích lũy. 152
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP
1.1. Ý nghĩa, khái niệm về TC ĐHSX.
1.1.1. Ý nghĩa.
Xây dựng công trình giao thông là một quá trình tổng hợp của nhiều khâu công tác có quan hệ hữu cơ với nhau. Để phối hợp chặt chẽ giữa các khâu, các bộ phận trong quá trình sản xuất về không gian và thời gian phải có tổ chức và điều hành sản xuất xây dựng thật khoa học mới tránh được sự chồng chéo, trì trệ trong quá trình tổ chức thi công dẫn đến lãng phí và chậm tiến độ.
1.1.2. Khái niệm.
Tổ chức xây dựng sản xuất xây dựng là sự kết hợp, phối hợp hợp lý về mặt không gian, thời gian giữa sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động phù hợp với các đòi hỏi khách quan của quá trình sản xuất, nhằm đạt tới tiến trình tối ưu của quá trình sản xuất, đạt thời gian xây dựng ngắn nhất và giá thành rẻ nhất.
1.2. Những đặc điểm về TCTC công trình giao thông.
1.2.1. Đặc điểm về sản phẩm XD giao thông.
­ Sản phẩm xây dựng giao thông có tính đơn chiếc, cá biệt cao. Sản phẩm xây dựng giao thông thường được sản xuất theo đơn đặt hàng đơn chiếc, được sản xuất ra ở những địa điểm, điều kiện khác nhau, chi phí cũng thường khác nhau đối với một loại sản phẩm.
­ Sản phẩm XDGT được sản xuất ra tại nơi sẽ tiêu thụ nó. Các công trình XDGT đều được sản xuất tại một địa điểm mà nơi đó đồng thời gắn liền với việc tiêu thụ và thực hiện giá trị sử dụng của sản phẩm.
­ Sản phẩm của XDGT chịu ảnh hưởng của điều kiện địa lý, tự nhiên, kinh tế xã hội của nơi tiêu thụ nó.
­ Thời gian sử dụng dài, trình độ kỹ thuật và mỹ thuật cao. Khác với những sản phẩm thông thường thời gian sử dụng sản phẩm giao thông là rất lớn.
­ Chi phi sản phẩm lớn và khác biệt theo từng công trình.
­ Tính chất đơn chiếc và chịu ảnh hưởng của nơi sản xây dựng làm cho chi phí sản xuất từng sản phẩm cũng rất khác nhau.
1.2.2. Đặc điểm về quá trình sản xuất xây dựng giao thông.
­ Sản xuất xây dựng giao thông có tính lưu chuyển và thiếu ổn định cao, sản phẩm cố định, dây chuyền sản xuất lưu động.
­ Thời gian xây dựng công trình kéo dài do khối lượng thi công lớn và ảnh hưởng nặng của điều kiện khí hậu theo mùa.
­ Quá trình tổ chức thi công chủ yếu được tiến hành ngoài trời, thực hiện công việc nặng nhọc, chịu ảnh hưởng nhiều bởi điều kiện khí hậu.
­ Kỹ thuật thi công phức tạp, đòi hỏi trang bị máy móc tốn kém, nhân lực phải có trình độ tương đối cao...
1.3. Nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức điều hành sản xuất XDGT.
1.3.1. Nhiệm vụ.
Nhiệm vụ của thiết kế tổ chức và thi công là tìm kiếm biện pháp tổ chức hợp lý để xây dựng công trình trong thời hạn ngắn nhất có thể, với giá thành nhỏ nhất, chất lượng tốt nhất theo yêu cầu thiết kế. Trong thiết kế tổ chức và thi công xây dựng phải trình bày phương pháp, phương tiện, thời hạn thực hiện từng loại công tác xây lắp cũng như toàn bộ công trình. Đó là cơ sở để lập kế hoạch đầu tư vốn, cung ứng vật tư kỹ thuật, cơ sở sản xuất phụ trợ… Nó là cơ sở để lập kế hoạch thực hiện kiểm tra, báo cáo sản xuất.
1.3.2. Nguyên tắc.
­ Việc thực hiện các công tác xây lắp bắt buộc phải tuân thủ theo quy trình quy phạm đã được phê duyệt để làm chính xác, kết hợp nhịp nhàng, ăn khớp giữa các quá trình sản xuất và giữa các đơn vị tham gia xây dựng.
­ Đưa phương pháp sản xuất dây chuyền và tổ chức thực hiện càng nhiều càng tốt.
­ Bảo đảm sản xuất quanh năm, như vậy sẽ khai thác hết năng lực thiết bị, bảo đảm công ăn việc làm cho cán bộ công nhân, tạo sự phát triển ổn định cho đơn vị xây lắp trong thời gian dài.
­ Sử dụng cơ giới hóa đồng bộ và tự động hoá trong các quá trình xây lắp. Chọn những máy móc, cơ giới có công suất cao và giá thành hạ, sử dụng hết công suất và hệ số thời gian cao.
­ Sử dụng các kết cấu lắp ghép và cấu kiện sản xuất tại nhà máy để rút ngắn thời gian thi công, giảm phụ phí (cốp pha, hao hụt vật liệu..).
­ Thực hiện pháp lệnh phòng hộ lao động, kỹ thuật an toàn lao động cũng như pháp lệnh phòng chống cháy nổ tại công trường.
­ Bảo đảm thời hạn xây dựng công trình theo hợp đồng ký kết.
1.4. Nội dung tổ chức ĐH SX XDGT.
­ Tổ chức chuẩn bị xây dựng.
­ Tổ chức thi công xây lắp công trình: thiết kế tổ chức thi công, lập kế hoạch và tiến độ thi công, tổ chức tổng mặt bằng xây dựng..
­ Tổ chức cung cấp vật tư và kho tàng cho thi công.
­ Tổ chức cung ứng và sử dụng máy móc.
­ Tổ chức cung cấp điện, nước, hơi nén…
­ Tổ chức công trình tạm.
­ Tổ chức sản xuất phụ trợ.
­ Tổ chức vận chuyển xây dựng.
­ Tổ chức kiểm tra chất lượng.
­ Tổ chức kế hoạch tác nghiệp và điều độ thi công.
1.5. Các giai đoạn thiết kế tổ chức thi công.
1.5.1. Thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo.
Do đơn vị thiết kế lập ở giai đoạn thiết kế, nêu ra các vấn đề về thi công có tính nguyên tắc, không đi sâu vào quá trình thi công chi tiết cụ thể.
­ Mục đích lập: Chọn ra các biện pháp thi công sơ bộ các hạng mục làm cơ sở để triển khai các nguồn lực phục vụ thi công.
­ Căn cứ lập thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo :
 Điều kiện tự nhiên, xã hội.
 Hồ sơ thiết kế kỹ thuật và khối lượng công tác.
 Trình độ thi công trung bình tiên tiến của ngành.
 Định mức xây dựng cơ bản, văn bản quy phạm pháp luật.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

hungdq3

New Member
Re: [Free] Thiết kế tổ chức thi công và lập kế hoạch tác nghiệp cho phần hầm kín thuộc công trình hầm chui theo đường Nguyễn Hữu Cảnh

đang cần cái này, Thank bạn nhé
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Thiết kế nhà máy điện với 4 tổ máy công suất 100MW Kiến trúc, xây dựng 0
G Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở xí nghiệp sản xuất thiết bị điện Luận văn Kinh tế 0
C Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện Uông Bí 2 gồm 2 tổ máy công suất mỗi tổ là 150MW Công nghệ thông tin 0
A Tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Thiết bị Bưu điện Luận văn Kinh tế 0
D Quá trình hình thành và chức năng, nhiệm vụ của cơ cấu tổ chức bộ máy của viện quy hoạch và thiết kế Luận văn Kinh tế 0
L Tổ chức kế toán bán sản phẩm tại chi nhánh miền Bắc - Nhà máy thiết bị bưu điện Luận văn Kinh tế 0
L Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán lập và phân tích bctc trong nhà máy thiết bị bưu điện Luận văn Kinh tế 0
H Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Nhà máy thiết bị bưu đ Luận văn Kinh tế 0
K Tổ chức hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH trang thiết bị bả Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Thiết kế tổ chức thi công và Dự toán - Viện Nghiên cứu khoa học và thiết kế công trình biển - Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top