p3sh0ck_haykh0c

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Mục lục
Trang
LỜI NÓI ĐẦU ……………………………………………………………………. 3
TÓM TẮT NỘI DUNG …………………………………………………………… 5
CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN …………………………. 6
CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT ANTEN…………………………………………… 7
1.1 Khái niệm về anten ………………………………………………………….... 7
1.2 Hệ phương trình Maxwell ……………………………………………………. 7
1.3 Quá trình vật lý của sự bức xạ sóng điện từ ………………………………….. 7
1.4 Các thông số cơ bản của anten ……………………………………………….. 8
1.4.1 Trở kháng vào của anten ………………………………………………. 10
1.4.2 Hiệu suất của anten ……………………………………………………. 10
1.4.3 Hệ số hướng tính và hệ số tăng ích …………………………………….. 11
1.4.4 Đồ thị phương hướng và góc bức xạ của anten …………………………11
1.4.5 Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương …………………………… 12
1.4.6 Tính phân cực của anten ……………………………………………….. 13
1.4.7 Dải tần của anten ………………………………………………………. 13
1.5 Các hệ thống anten …………………………………………………………. 14
CHƯƠNG 2 ANTEN MẠCH DẢI ..................................................................... 16
2.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của anten mạch dải ………………………. 16
2.1.1 Cấu tạo …………………………………………………………………. 16
2.1.2 Nguyên lý hoạt động của anten mạch dải ……………………………… 21
2.2 Tính phân cực của anten mạch dải …………………………………………. 22
2.3 Băng thông của anten mạch dải ……………………………………………. 24
2.4 Phương pháp phân tích và thiết kế anten mạch dải ………………………... 24
2.5 Nhược điểm của anten mạch dải và xu hướng phát triển ………………….. 26
CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN METAMATERIAL ……………………………. 27
3.1 Định nghĩa metamaterial …………………………………………………... 27
3.2 Đặc điểm của metamaterial ………………………………………………... 27
3.2.1 Điều kiện entropy ……………………………………………………… 33
3.2.2 Đảo ngược hiệu ứng Doppler ………………………………………….. 33
3.2.3 Đảo ngược hiện tượng khúc xạ ………………………………………... 34
3.2.4 Ảnh hưởng đến các hệ số Fresnel ……………………………………... 37
3.2.5 Đảo ngược hiệu ứng Goos-Hanchen ………………………………….. 38
3.2.6 Đảo ngược sự hội tụ và phân kỳ trong thấu kính lồi và lõm ………….. 40
3.3 Hướng phát triển của Metamaterial ………………………………………. 41
3.3.1 Những vật liệu nhân tạo “thực sự” …………………………………….. 41
3.3.2 Thấu kính và các thiết bị quang có chiết suất âm .................................... 42
3.3.3 Thiết bị bảo vệ anten và bề mặt chọn lựa tần số .................................... 44
3.3.4 MTMs linh hoạt ……………………………………………………….. .44
3.4 Lý thuyết anten metamaterial ……………………………………………...... 44
3.4.1 Cấu trúc CRLH TLs lý tưởng ………………………………………...... 45
3.4.1.1 Những đặc tính cơ bản của TL ………………………………….. 45
3.4.1.2 Cộng hưởng cân bằng và không cân bằng ……………………… 51
3.4.1.3 Thiết kế mạng LC ………………………………………………. 53
3.4.1.4 Xây dựng mô hình CRLH 1D …………………………………... 56
3.4.2 Lý thuyết anten bước sóng vô hạn trên cấu trúc chu kỳ ………………. 57
CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ ANTEN METAMATERIAL ……………………... 61
4.1 Thiết kế anten metamaterial ………………………………………………… 61
4.2 Thực nghiệm và đo đạc ……………………………………………………... 70
KẾT LUẬN CHUNG ……………………………………………………………. 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………….. 75
LỜI NÓI ĐẦU

Thông tin đã xuất hiện từ rất lâu từ khi con người đã biết dùng lửa, tiếng động âm thanh, các kí hiệu tượng hình để liên lạc trao đổi. Trải qua quá trình phát triển, nhu cầu thông tin liên lạc của con người cũng đòi hỏi phù hợp với thực tế đó là nhanh, chính xác và xa trong khi đó nếu vẫn giữ cách thức liên lạc từ xa xưa thì không thể đáp ứng được vì khả năng hạn chế và sự rủi ro. Chính từ nhu cầu đó đã thôi thúc con người phải tìm ra cách thức liên lạc mới và đến năm 1837 Samuel Morse đã phát minh ra ám hiệu truyền tin dựa trên cách thức đóng mở dòng điện gây nên tiếng (tich te). Với phát minh này nó đã làm giảm đi nhiều độ rủi ro của thông tin tuy nhiên nó vẫn bị hạn chế bởi khoảng cách xa và cho đến năm 1894 Maxwell đã đưa ra lý thuyết về một dạng vật chất mới có thể lan truyền được đi xa và ngay cả trong chân không đó là sóng điện từ thì thông tin đã có thể khắc phục được hạn chế bởi khoảng cách địa lý. Điều này được thực tế hoá bởi Maconi, ông đã thành công trong việc truyền tín hiệu Morse bằng sóng vô tuyến qua Đại Tây Dương vào năm 1902. Sự kiện này đã mở ra một kỷ nguyên mới vể thông tin liên lạc, tạo tiền đề cho nhiều ứng dụng trong viễn thông sau này.
Đóng góp vào thông tin liên lạc thì không thể không kể tới vai trò của anten một thiết bị dùng để truyền đạt và thu nhận tín hiệu. Anten cũng đã xuất hiện từ lâu có thể nói nó cũng có cùng niên đại với thông tin liên lạc mới. Anten dần trở nên phổ biến từ khi xuất hiện những chiếc radio đầu tiên hay những chiếc ti vi đèn hình tất cả đều sử dụng đến nó. Lúc đó anten có cấu tạo rất đơn giản chỉ là những chiếc anten đơn cực sau dần là hệ thống anten Yagi được ứng dụng rất nhiều và phổ biến. Để đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc ngày càng phát triển thì công nghệ anten cũng phải phát triển theo điển hình là những ứng dụng truyền đi xa như thông tin vệ tinh thì anten phải thiết kế sao cho truyền được tín hiệu đi xa mà không tốn nhiều công suất phát, có thể sử dụng anten parabol để thu phát vì với loại anten này nó có độ lợi cao và độ định hướng lớn. Ngoài ra không thể không nói đến xu hướng của thời đại mới là nhỏ gọn, đa ứng dụng. Đây là những điều tất yếu và anten cũng vậy nó cũng phải nhỏ gọn để đáp ứng được yêu cầu trên, chính vì vậy mà từ những năm 70 mà công nghệ anten mạch dải đã được nghiên cứu và phát triển. Đặc điểm nổi bật của anten loại này là nhỏ gọn, dễ chế tạo, có độ định hướng tương đối cao, và đặc biệt là dễ dàng tích hợp với hệ thống xử lý tín hiệu. Những đặc tính trên đã giúp antnen mạch dải được quan tâm nhiều hơn trong công nghệ tương lai và hiện tại nó được sử dụng rất rộng rãi như trong công nghệ di động, mạng WLAN, anten thông minh và hệ thống tích hợp siêu cao tần. Tuy nhiên anten mạch dải cũng có những nhược điểm là :

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top