ndanha

New Member

Download miễn phí Luận văn Hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn ngành dệt tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam





MỤC LỤC
 
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY 3
VỐN NGÀNH DỆT TẠI NHTMCP NTVN GIAI ĐOẠN 2005-2007 3
1.1.Khái quát chung về NHTMCP NTVN – Vietcombank. 3
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam. 3
1.1.1.1. Lịch sử hình thành. 3
1.1.1.2. Các giai đoạn phát triển 5
1.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của NHTMCP NTVN 5
1.1.3. Khái quát tình hình hoạt động đầu tư và kinh doanh của NHTMCP NTVN giai đoạn 2005-2007. 6
1.1.3.1. Tình hình kinh doanh của NHTMCPNTVN. 7
1.1.3.2. Tình hình hoạt động đầu tư 9
1.1.3.2.1. Tình hình huy động và sử dụng vốn tại NHTMCP NTVN. 9
1.1.3.2.2. Hoạt động tín dụng 10
1.1.3.2.3. Hoạt động thanh toán quốc tế 13
1.1.3.2.4. Hoạt động kinh doanh thẻ 14
1.1.3.2.5. Hoạt động ngân hàng đại lý 16
1.1.3.2.6. Hoạt động kinh doanh chứng khoán (VCBS) 16
1.1.3.2.7. Hoạt động cho thuê tài chính (VCBLeaCo) 17
1.1.3.2.8. Hoạt động đầu tư trung và dài hạn 18
1.2. Hoạt động thẩm định vay vốn đối với các dự án đầu tư ngành dệt may tại NHTMCP NTVN. 19
1.2.1. Đặc thù dự án ngành dệt tại Việt Nam. 19
1.2.2. Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại NHTMCP NTVN 24
1.2.3. Tổ chức thẩm định dự án đầu tư tại NHTMCP NTVN 26
1.2.4. Nội dung và phương pháp thẩm định với các dự án vay vốn ngành dệt tại NHTMCP NTVN. 27
1.2.4. Phân tích minh họa thẩm định dự án đầu tư “Mua sắm máy móc thiết bị cho nhà máy sợi thuộc tổng công ty dệt may Hà Nội - Hanosimex”. 39
1.2.5. Nhận xét về công tác thẩm định đối với “dự án mua sắm thiết bị Tổng công ty dệt may Hà Nội.” 64
1.2.5.1. Những thuận lợi 64
1.2.5.2. Những khó khăn 66
1.3. Đánh giá công tác thẩm định cho vay DAĐT tại NHTMCP NTVN 68
1.3.1. Những kết quả đã đạt được 68
1.3.2. Những hạn chế còn tồn tại 71
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN NGÀNH DỆT TẠI NHTMCP NTVN 75
2.1. Định hướng phát triển của NHTMCP NTVN giai đoạn 2008 - 2010 75
2.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định dự án đầu tư ngành dệt tại NHTMCP NTVN 79
2.2.1. Những giải pháp chung với công tác thẩm định tại ngân hàng 79
2.2.1.1. Nâng cao khả năng nắm bắt và xử lý thông tin 80
2.2.1.2. Nâng cao chất lượng tổ chức điều hành. 83
2.2.1.3. Nâng cao chất lượng cán bộ thẩm định 85
2.2.1.4. Cung cấp trang thiết bị làm việc hiện đại, ứng dụng những phần mềm tin học tiên tiến trong quá trình thẩm định. 87
2.2.1.5. Tăng cường mối quan hệ giữa ngân hàng với các doanh nghiệp 88
2.2.2. Những giải pháp về nghiệp vụ thẩm định 89
2.2.2.1. Giải pháp về quy trình tín dụng. 89
2.2.2.2. Giải pháp về nội dung thẩm định dự án. 91
2.2.2.3. Giải pháp về phương pháp thẩm định dự án 91
2.2.2.4. Chuyên môn hóa thẩm định cho ngành dệt may. 94
2.2.2.5. Trích lập quỹ hỗ trợ công tác thẩm định dự án ngành dệt. 94
KẾT LUẬN 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
PHỤ LỤC 98
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hế của Doanh nghiệp trên thị trường. Vì vậy, triển vọng hoạt động của Tổng công ty trong thời gian tới (ngắn và dài hạn) đều khá tốt.
b2.3. Đánh giá các yếu tố phi tài chính
* Mô hình và chất lượng quản lý điều hành.
Để có thể quản lý tổ hợp công ty mẹ - con Dệt may Hà Nội, công ty mẹ (là Tổng công ty dệt may Hà Nội) có bộ máy tổ chức bao gồm: 01 Tổng giám đốc (điều hành chung), 06 Phó tổng giám đốc phụ trách các mảng hoạt động và 10 phòng ban chức năng chính để điều hành toàn bộ hoạt động của công ty mẹ và quản lý các hoạt động của công ty con, công ty liên kết. Hoạt động sản xuất của công ty được chia thành các nhà máy (sợi, dệt, nhuộm…) với các cán bộ quản lý bao gồm: giám đốc nhà máy và các phó giám đốc giúp việc.
_ Đánh giá năng lực bộ máy lãnh đạo và đội ngũ cán bộ chủ chốt.
Các vị trí lãnh đạo chủ chốt của doanh nghiệp đều được đảm nhiệm bởi những người có kinh nghiệm trong ngành dệt may và trong công tác quản lý. Đây là điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
Bộ máy tổ chức quản lý Tổng công ty dệt may Hà Nội
Chức vụ
Họ tên
Năm sinh
Lĩnh vực quản lý
Trình độ
Số năm công tác
TGĐ
Nguyễn Khánh Sơn
1960
Quản lý chung
Đại Học
23
P.TGĐ
Hồ Lê Hùng
1964
Mảng may
Đại Học
20
P.TGĐ
Chu Trần Trường
1968
Mảng sợi và c.ty
Đại Học
16
P.TGĐ
Lê Minh Thu
1956
Mảng dệt nhuộm
Đại Học
28
P.TGĐ
Nguyễn Thu Hà
1961
Mảng thương mại
Đại Học
24
P.TGĐ
Nguyễn Thanh Bình
1961
Mảng xuất nhập khẩu
Đại Học
24
P.TGĐ
Lê Hương Mai
1961
Hành chính, đời sống
Đại Học
20
KTT
Nguyễn Thị Dung
1965
Tài chính kế toán
Đại Học
20
_ Trình độ kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh.
Tổng công ty dệt may Hà Nội tiền thân là nhà máy sợi được thành lập từ năm 1984. Đến tháng 2/2006 Tổng công ty được thành lập trên cơ sở tổ chức lại công ty Dệt may Hà Nội và hiện nay đang trong quá trình cổ phần hóa. Vì vậy, công ty là một Doanh nghiệp có bề dày hoạt động trong lĩnh vực dệt may, đặc biệt là trong kĩnh vực sản xuất sợi. Tổng công ty đã và đang từng bước khẳng định vị thế của mình trên thị trường trong nước và thế giới.
* Vị thế của Doanh nghiệp trên thị trường.
Tổng công ty dệt may Hà Nội là một trong những Doanh nghiệp lớn có tên tuổi trong lĩnh vực dệt may của Việt Nam hiện nay. Trong những năm qua hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty liên tục tăng trưởng ở mức cao. Sản phẩm của công ty được đánh giá cao về chất lượng tại thị trường trong nước. Liên tục những năm gần đây Tổng công ty đã đạt được danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao, Hàng tiêu dùng được nhiều người yêu thích…”. Tổng công ty dệt may Hà Nội là một trong những Doanh nghiệp lớn của tập đoàn dệt may Việt Nam, là một trong ba Tổng công ty thuộc ngành dệt may (cùng với công ty dệt Phong Phú và công ty may Việt Tiến) được chính phủ chấp thuận cổ phần hóa trong năm 2006. Đối với mặt hàng sợi, ngoài việc đáp ứng được một phần tiêu thụ trong nội bộ (bằng khoảng 37% so với doanh thu bán sợi), sau khi đầu tư mở rộng nhà máy sợi, Tổng công ty đã có thể đáp ứng được tốt hơn các đơn hàng cả về số lượng và chất lượng của các bạn hàng trong và ngoài nước. Đây là một trong những thuận lợi lớn của Tổng công ty trong thời gian tới.
b3. Đánh giá hồ sơ thủ tục pháp lý của dự án
Hồ sơ pháp lý của dự án bao gồm các văn bản pháp lý sau:
(1). Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án “Đầu tư mua sắm 2 máy chải thô, 2 máy cuộn cúi và 5 máy chải kỹ cho nhà máy sợi Hà Nội” được lập tháng 10/2006.
(2). Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án “Đầu tư mua sắm 2 máy ống nối về cho nhà máy sợi Hà Nội” lập tháng 10/2006.
(3). Quy chế tài chính đang áp dụng tại Tổng công ty dệt may Hà Nội (trong đó có quy định về các vấn đề quản lý và sử dụng tài sản của công ty).
(4). Quyết định phê duyệt đầu tư số 190 và 191/TCTDMHN ngày 14/2/2006 của Tổng giám đốc Tổng công ty dệt may Hà Nội.
(5). Các báo cáo của nhà cung cấp thiết bị.
Như vậy, hồ sơ pháp lý của dự án đầu tư đã đầy đủ theo các quy định hiện hành của pháp luật nhà nước Việt Nam và theo những yêu cầu của NHTMCP NTVN.
b4. Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của dự án.
* Giới thiệu về dự án đầu tư
_ Tên dự án: Đầu tư mua sắm thiết bị cho nhà máy sợi thuộc Tổng công ty dệt may Hà Nội.
_ Địa điểm đầu tư: Số 1 Mai Động – Hà Nội
_ Tổng mức đầu tư (USD): 1.809.502 USD
Trong đó : - Chi phí mua sắm thiết bị: 1.701.058 USD
- Chi phí lắp đặt, vận chuyển: 7.453 USD
- Dự phòng phí (5%): 85.426 USD
- Lãi vay trong thời gian xây lắp: 15.565 USD
_ Nguồn vốn đầu tư: 1.809.502 USD
Trong đó: - Vốn tự có: 405.110 USD (chiếm 22% tổng mức đầu tư)
- Vay VCB HN: 1.404.392 USD (78% tổng mức đầu tư)
b4.1. Sự cần thiết đầu tư dự án
Nhà máy sợi thuộc Tổng công ty dệt may Hà Nội được thành lập từ năm 1984. Sau hơn 20 năm hoạt động nhà máy đã có nhiều lần đầu tư đổi mới thay thế thiết bị. Tuy nhiên, sự đầu tư này là không đồng bộ. Hiện nay, nhà máy vẫn đang tận dụng những máy móc đã khấu hao hết để tiếp tục sản xuất. Trong đó, một số máy móc đã không còn phù hợp về mặt về mặt công suất với những máy móc được đầu tư trong giai đoạn gần đây.
Trong thời gian qua, Tổng công ty đã đầu tư thêm 4 máy sợi con nên làm thiếu hụt nguyên liệu đầu vào (qua các khâu chải thô, cuộn cúi, chải kỹ). Cụ thể, sản lượng khâu chải thô thiếu hụt khoảng 700 tấn/năm, khâu chải kỹ 350 tấn/năm. Đồng thời, công ty có nhu cầu đầu tư thay thế một số máy móc đã khấu hao hết, công nghệ lạc hậu như: máy cuộn cúi (bằng máy cuộn cúi mới có các chỉ tiêu định lượng lớn hơn) máy đánh ống nối vê (bằng máy có mức độ tự động hóa cao hơn).
Từ những lập luận trên, việc đầu tư lần này của Doanh nghiệp là cần thiết để Doanh nghiệp có thể đổi mới, đồng bộ hóa năng suất của các máy móc trong dây chuyền sản xuất sợi phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong nước và xuất khẩu trong thời gian tới của doanh nghiệp.
b4.2. Đánh giá khả năng thực hiện dự án của Doanh nghiệp
* Khả năng thu xếp vốn: Phần vốn tự có của tổng công ty có thể tham gia vào dự án là: 14,79 tỷ đồng (tương đương 921.900 USD), bao gồm:
_ Báo cáo tài chính đến thời điểm 30/09/2006, nguồn vốn chủ sở hữu của Tổng công ty có thể đầu tư vào dự án là: 5,53 tỷ đồng (từ lợi nhuận tích lũy chưa phân phối).
_ Phần vốn chủ sở hữu tăng lên sau khi Tổng công ty cổ phần hóa 9,26 tỷ đồng (là giá trị của 336.805 cổ phiếu phát hành thêm theo giá bình quân 27.505 đồng/1 cổ phiếu).
* Khả năng đàm phán mua máy móc và vận hành máy móc thiết bị:
_ Đánh giá về hệ thống thiết bị sẵn có của nhà máy:
Nhà máy sợi được thành lập vào năm 1984. Trong 20 năm hoạt động, nhà máy đã nhiều lần thực hiện đầu tư thay thế, đổi mới thiết bị và mở rộng quy mô hoạt động. Vì vậy, hiện nay dây chuyền sản xuất sợi của nhà máy không phải là dây chuyền đồng bộ. Tuy nhiên, các dây chuyền sản xuất của nhà máy vẫn vận hành ổn định. Đi
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top