Emiliano

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Vĩnh Phúc





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương 1 3
CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 3
1.1. Các vấn đề cơ bản trong hoạt động cho vay tiêu dùng
ở Ngân hàng thương mại 3
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm cho vay tiêu dùng 3
1.1.2 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng 4
1.1.3. Các loại hình cho vay tiêu dùng 6
1.1.4. Lợi ích của hoạt động cho vay tiêu dùng đối với kinh tế - xã hội 9
1.2. Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng ở Ngân hàng thương mại 11
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay tiêu dùng 15
1.3.1. Các nhân tố khách quan 15
1.3.2. Các nhân tố chủ quan 18
1.4. Quy trình cho vay tín dụng tiêu dùng: 20
Chương 2 26
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG 26
2.1. Lịch sử hình thành 26
2.2. Chức năng và nhiệm vụ của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư
và phát triển Vĩnh Phúc 27
2.3. Bộ máy tổ chức hoạt động 28
2.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Vĩnh phúc
trong năm 2006 và 2007 31
2.5. Hoạt động cho vay tiêu dùng ở BIDV Vĩnh Phúc
trong những năm gần đây 35
2.5.1. Chính sách cho vay tiêu dùng của BIDV 35
2.5.1.1. Sản phẩm tín dụng tiêu dùng 36
2.5.1.2. Một số vấn đề liên quan đến tín dụng tiêu dùng 36
2.5.2. Tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng của BIDV Vĩnh Phúc 38
2.5.3. Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng của BIDV Vĩnh Phúc 43
2.5.3.1. Những mặt đạt được của hoạt động cho vay tiêu dùng
của BIDV Vĩnh Phúc 43
2.5.3.2. Những mặt hạn chế của BIDV Vĩnh Phúc trong cho vay
tiêu dùng 44
2.5.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động cho vay
tiêu dùng của BIDV Vĩnh Phúc 45
Chương 3 47
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG BIDV – VĨNH PHÚC 47
3.1. Xu hướng phát triển cho vay tiêu dùng trong những năm tới 47
3.2. Định hướng mở rộng tín dụng Tiêu dùng. 49
3.3. Biện pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại BIDV –
Vĩnh phúc 49
3.3.1. Tăng vốn điều lệ 49
3.3.2. Mở rộng hoạt động Marketing 50
3.3.3. Nâng cao chất lượng phục vụ, chăm sóc khách hàng 53
3.3.4. Xây dựng và hoàn thiện các sản phẩm cho vay tiêu dùng 53
3.3.5. Mở rộng kênh phân phối 55
3.3.6. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 55
3.3.7. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 56
KẾT LUẬN 58
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ích và thẩm định khách hàng vay vốn
Cán bộ tín dụng tìm hiểu tư cách khách hàng, năng lực pháp lý và các thông tin chi tiết về khách hàng
Thẩm định đánh giá khả năng tài chính của khách hàng kiểm tra độ chính xác của các khoản thu nhập, số dư các tài khoản tiền gửi hiện có, nhà cửa... mà khách hàng đã khai báo
Bước 3: Dự kiến lợi ích mà ngân hàng thu được khi phê duyệt cho vay
Tính toán lãi và phí có thể thu được nếu như khoản vay được phê duyệt. Kết hợp với những tổng thể các lợi ích khi thiết lập quan hệ tín dụng với khách hàng.
Bước 4: Các biện pháp bảo đảm tiền vay
Bảo đam tiền vay là việc khách hàng vay vốn dùng các loại tài sản của mình hay các bên thứu 3 để cầm cố thế chấp, bảo lãnh nhằm thực hiện nghĩa vụ với ngân hàng. TSĐB là cơ sở xác nhận trách nhiệm của người vay, giảm rủi ro tín dụng. CBTD khi thẩm đinh tài sản đảm bảo cần đạt được các nội dung sau:
Kiểm tra tình trạng thực tế của TSĐB tiền vay
Phân tích thẩm đinhTSĐB tiền vay
CBTD lập báo cáo thẩm định cho vay sau khi đã có sự bàn bạc xem xét kỹ lưỡng đối với hồ sơ vay và có sự thảo luận với cán bộ thẩm định
Bước 6: Phê duyệt khoản vay và ký hợp đồng tín dụng
Căn cứ bộ hồ sơ vay vốn, căn cứ đề xuất của CBTD/ tái thẩm định và trưởng phòng tín dụng khoản vay sẽ được ban lãnh đạo có thẩm quyền cho vay phê duyệt
CBTD sẽ tiến hành ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo lãnh tiền vay, giao nhận giấy tờ và TSĐB.
Bước 7: Giải ngân
CBTD quản lý giải ngân kiểm tra xem xét lại và xác nhận là có đầy đủ chứng từ CBTD quản lý giải ngân cho kế toán thực hiện giải ngân món vay cho khách hàng, và việc giải ngân được hạch toán đầy đủ trong sổ kế toán của ngân hàng
Bước 8: Kiểm tra giám sát khoản vay
Kiểm tra giám sát khoản vay là quá trình thực hiện các bước công việc sau khi cho vay nhằm hướng dẫn đôn đốc khách hàng sử dụng tiền vay đúng mục đích như đã ký trong hợp đồng, hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng hạn, đồng thời thực hiện các biện pháp thích hợp nếu người vay không thực hiện đầy đủ đúng hạn cam kết
Bước 9: Tất toán khoản vay
Khi đến hạn cán bộ tín dụng cần thu nợ gốc và lãi, phí khoản vay tất toán các hợp đồng tài sản đảm bảo tiền vay, hoàn trả lại tài sản đảm bảo cho khách hàng.
Một số yếu tố được sử dụng trong hệ thống tính điểm
Hiện nay một số ngân hàng sử dụng hệ thống tính điểm để đánh giá đơn xin vay của khách hàng. Hệ thống tính điểm có ưu điểm là giải quyết một cách nhanh chóng khối lượng lớn yêu cầu mà không cần nhiều sức người điều đó giảm chi phí hoạt động và đó có thể là cách đánh giá có hiệu quả thay thế cho những cán bộ tín dụng thiếu kinh nghiệm, nó cũng giảm bớt những khoản nợ khó đòi. Sau đây là một vài yếu tố thường được sử dụng trong hệ thống tính điểm
Thứ nhất: nghề nghiệp hay loại công việc của khách hàng
+ Khách hàng có công việc chuyên nghiệp trình độ cao thì được chấm điểm cao nhất sau đó đến những công việc và trình độ thấp hơn như công nhân kỹ thuật, nhân viên văn phòng, sau đó là sinh viên
+ Nghệ nghiệp của khách hàng là yếu tố gián tiệp quan trọng nhất quyết đinh đến khả năng trả nợ của khách hàng
Thứ 2: Mức thu nhập và sự ổn định trong thu nhập là những thông tin quan trọng đối với các cán bộ tín dụng trong khi xem xét đơn xin vay.
Những khách hàng có mức lương cơ bản ổn đinh và cao sẽ được đánh giá cao
Đây là yếu tố quan trọng trong hệ thống tính điểm vì nó quyết định trực tiếp đến nguồn trả nợ của khách hàng
Thứ 3: Tài khoản tiền gửi và số dư các tài khoản tiền gửi
Đây là một chỉ tiêu gián tiếp về tổng thu nhập và sự ổn đinh thu nhập của khách hàng
Khi nắm được số dư các tài khoản này ngân hàng có quyền tịch thu trong trường hợp khách hàng không trả được nợ đúng hạn, một khách hàng có nhiều tài khoản có số dư tiền gửi lớn thường được đánh giá cao
Thứ 4: Xếp loại chất lượng tín dụng
Đối với những khách hàng trước đây có những khoản tín dụng tốt, trả được nợ gốc và lãi đúng hạn sẽ được đánh giá cao hơn những người có khoản tín dụng xấu trước đây vì ngân hàng cho rằng có thể căn cử vào số lượng các khoản tín dụng tốt trước đó để xác suất chp khoản tín dụng là tốt rất cao và ngược lại với những người có những khoản tín dụng xấu thì cần có người đứng ra bảo lãnh.
Thứ 5: Sự ổn định về việc làm và nơi cư trú
Trong hệ thống tính điểm sẽ đưa ra yếu tố là khoảng thời gian mà khách hàng làm việc tại nơi làm việc hiện nay, nếu khoảng thời gian đó dài chứng tỏ khách hàng có sự ổn đinh trong công việc và được cho điểm số cao hơn những người có thời gian làm việc ngắn. Hầu hết các ngân hàng không muốn cho vay đối với những khách hàng mới làm việc ở nơi làm việc trong một thời gian ngắn
Thứ 6: Tình trạng hôn nhân gia đình
Điều này sẽ quyết định đến việc chi tiêu của khách hàng những người có gia đình rồi sẽ chi tiêu nhiều hơn so với những người độc thận, và số lượng người ăn theo cũng sẽ lớn hơn. Yếu tố này không được đánh giá với thang điểm 10 mà thường đánh giá với thang điểm dao động khoảng 5 điểm
Một ngân hàng có chính sách tín dụng thắt chặt sẽ không thể mở rộng hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng tiêu dùng nói riêng do khi thực hiện chính sách tín dụng đó ngân hàng sẽ có mức giới hạn tín dụng cho từng đối tượng một cách chặt chẽ và sẽ chú trọng cho vay đối với các món có rủi ro thấp và dư nợ tín dụng sẽ không được cao.
Khi ngân hàng thực thi chính sách tín dụng linh hoạt nhằm mục tiêu lợi nhuận cao thì hạn mức tín dụng giành cho cho vay tiêu dùng sẽ được tăng lên.
Chương 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VĨNH PHÚC
2.1. Lịch sử hình thành
Năm 1997 cùng với sự tái lập tỉnh, Ngân hàng Đầu Tư và Phát triển Vĩnh Phúc ra đời bằng việc sát nhập hai chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Đầu Tư và Phát triển Vĩnh Yên và Ngân hàng Đầu Tư và phát triển Mê Linh, trở thành chi nhánh cấp I trực thuộc Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam.
Với tổng tài sản ban đầu là 50 tỷ đồng. Trong đó, dư nợ cho vay chiếm trên 30 tỷ. Lúc này các hoạt động chủ yếu của ngân hàng là cho vay chỉ định theo kế hoạch của Nhà nước với khách hàng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp. Hoạt động huy động vốn còn thấp, các nghiệp vụ còn đơn giản như cho vay, nhận tiền gửi, thanh toán trong nước. Khách hàng đa số là doanh nghiệp Nhà nước.
Sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Ngân hàng Đầu Tư và phát triển Vĩnh phúc đã vượt qua nhiều khó khăn thử thách, đi tiên phong trong cơ chế thị trường thực hiện tích cực đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, không ngừng phân đấu vươn lên khẳng định vị thế của mình là một trong những ngân hàng thương mại đứng đầu của tỉnh với nhũng bước tăng trưởng và phát triển vượt bậc, đạt được nhiều thành tự to lớn trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng. Tính đến cuối năm 2007 tổng t
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Mở rộng hoạt động cho vay mua bất động sản tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) Luận văn Kinh tế 0
D Mở rộng hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng VPBank Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng hoạt động bao thanh toán nội địa của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Luận văn Kinh tế 0
S Mở rộng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
J Xây dựng phương án huy động vốn phục vụ việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ ph Luận văn Kinh tế 0
Z Mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Na Luận văn Kinh tế 0
N Mở rộng hoạt động cho vay trả góp tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
N Mở rộng hoạt động cho vay có tài sản đảm bảo tại Techcombank Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
B Mở rộng hoạt động cho vay đối với DNNQD tại ngân hàng Công thương chi nhánh Đống Đa Luận văn Kinh tế 0
T Hoạt động quảng cáo của Công ty Siêu thị Hà Nội để mở rộng thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top