Wheeler

New Member

Download miễn phí


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 3
1.1 Khái quát về tín dụng ngân hàng 3
1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 3
1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 4
1.1.2.1 Căn cứ vào tiêu thức thời hạn tín dụng 4
1.1.2.2 Căn cứ vào tài sản đảm bảo 5
1.1.2.3 Căn cứ vào hình thức tài trợ tín dụng 5
1.1.2.4 Căn cứ vào thành phần kinh tế 6
1.1.2.5 Phân loại theo nhiều tiêu thức khác 6
1.2. Những vấn đề chung về DNNN 7
1.2.1 Khái niệm 7
1.2.2 Vai trò của DNNN xét trong tổng thể quốc gia 8
1.3. Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhà nước 10
1.3.1. Khái niệm chất lượng tín dụng 10
1.3.2. Những chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM đối với DNNN 11
1.3.2.1. Các chỉ tiêu định tính 11
1.3.2.2. Các chỉ tiêu định lượng 11
1.3.3. Nguyên tắc tín dụng 13
1.3.4. Lãi suất tín dụng 14
1.3.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhà nước 14
1.3.5.1 Các nhân tố xuất phát từ phía ngân hàng 15
1.3.5.2 Các nhân tố xuất phát từ phía doanh nghiệp 16
1.3.5.3 Các nhân tố khác 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI 20
2.1 Tổng quan về ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chi Nhánh Bắc Hà Nội 20
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 20
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNTVN Chi Nhánh Bắc Hà Nội 23
2.1.2.1 Nguồn vốn và huy động vốn 23
2.1.2.2 Sử dụng vốn 27
2.1.2.3. Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế 29
2.1.2.4. Đối với công tác thẻ và sản phẩm dịch vụ 30
2.1.2.5. Kết quả tài chính 31
2.2 Thực trạng về các DNNN 32
2.3. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNNN tại NHNo&PTNTVN Chi Nhánh Bắc Hà Nội 34
2.3.1 Doanh số cho vay DNNN 34
2.3.2 Dư nợ cho vay DNNN 36
2.3.3 Vòng quay vốn tín dụng 38
2.3.4. Tình hình nợ xấu và xử lý nợ xấu 40
2.3.5. Thu nhập từ tín dụng DNNN 41
2.4. Đánh giá chất lượng tín dụng đối với DNNN của NHNo&PTNTVN Chi Nhánh Bắc Hà Nội 42
2.4.1 Những kết quả đạt được 42
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân 43
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNN TẠI NHNo&PTNTVN CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI 46
3.1. Định hướng hoạt động đối với DNNN trên địa bàn Hà Nội 46
3.2. Định hướng hoạt động cho vay của chi nhánh đối với DNNN 47
3.3. Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh 48
3.3.1. Giải pháp về huy động vốn cho vay DNNN 48
3.3.2. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định 50
3.3.3. Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý 52
3.3.4. Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng 53
3.3.5. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát, giám sát 54
3.3.6. Nâng cao hiệu quả việc thu hồi và xử lý nợ xấu 56
3.3.7. Một số biện pháp hỗ trợ khác 57
3.3.7.1 Xây dựng chiến lược Marketing ngân hàng 57
3.3.7.2. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng phục vụ cho hoạt động tín dụng 57
3.3.7.3. Thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro 58
3.4. Một số kiến nghị 58
3.4.1. Kiến nghị đối với NHNo&PTNTVN 58
3.4.2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 59
3.4.3. Kiến nghị với Nhà nước 60
KẾT LUẬN 62
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63

Tóm tắt nội dung tài liệu:

.57
341.00
6.05
(Nguồn: Phòng nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp, NHNo&PTNT Bắc HN)
Từ bảng số liệu, nguồn từ các TCKT luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tuy tổng nguồn vốn tăng đều đặn, nhưng các khoản mục trong nguồn vốn lại có khoản giảm, khoản tăng, tốc độ tăng giảm không đều đặn làm nguồn vốn dần được cơ cấu lại. Nguồn vốn huy động từ dân cư giảm qua các năm: từ 16.13%(2006) giảm xuống 13.96%(2007) và tiếp tục giảm xuống 10.44%(2008). Tỷ trọng nguồn vốn từ các TCKT tăng khá mạnh từ 67.86% lên 82.64% sau đó lại giảm xuống 80.15%. Nguyên nhân của sự giảm nguồn này của năm 2008 so với 2007 cũng là sự tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế và cơn sốt lạm phát đầu năm 2008 đã ảnh hưởng xấu đến hoạt động của các TCKT. Riêng nguồn tiền gửi và vay từ các tổ chức tín dụng giảm mạnh từ 16.04%(2006) xuống 3.42%(2007) sau đó lại tăng khá mạnh, lên 9.41%. Sự giảm xuống của nguồn này là do sự tăng lên của nguồn TCKT, do vào thời điểm 2007 nền kinh tế trên đà phát triển cao và sự phát triển rầm rộ của các doanh nghiệp. Đồng thời các ngân hàng ngày càng cạnh tranh mạnh mẽ, đưa ra các sản phẩm dịch vụ thu hút các khách hàng lớn.
Trong tổng nguồn, nguồn ngoại tệ quy đổi chiếm tỷ trọng không nhỏ, chiếm 10.11%(2006), 7.49%(2007) và 19.48%(2008). Năm 2008, nguồn ngoại tệ quy đổi tăng một cách đột biến, chiếm gần 1/5 tổng nguồn huy động, do nguồn ngoại tệ quy đổi từ các tổ chức tín dụng tăng cao, từ 130 tỷ lên 618 tỷ đồng. Bên cạnh đó, nguồn ngoại tệ quy đổi từ dân cư ngày càng giảm, còn từ các tổ chức chủ yếu tăng. Đó là nhờ việc ngân hàng có thế mạnh về công nghệ và trình độ nhân viên trong lĩnh vực nghiệp vụ ngân hàng quốc tế nên đã thu hút được nhiều nguồn bằng ngoại tệ từ khách hàng lớn. Đồng thời các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khầu ngày càng phát triển với quy mô ngày càng lớn và nhiều lĩnh vực, ngành nghề.
Xét cơ cấu tổng nguồn theo kì hạn, gồm các nguồn không kì hạn, có kì hạn dưới 12 tháng và có kì hạn trên 12 tháng, trong đó các nguồn này không tăng một cách đều đặn như tổng nguồn.
Đơn vị: Tỷ VND
(Nguồn: Phòng nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp,NHNo&PTNT Bắc HN)
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn giai đoạn 2006-2008
Từ biểu đồ trên, ta thấy nguồn có KH>= 12 tháng luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất và tăng khá đều đặn hàng năm. Điều này thể hiện uy tín của ngân hàng ngày càng được củng cố trong lòng khách hàng. Nguồn có KH<12 tháng chiếm tỷ trọng nhỏ nhất và tăng giảm thất thường, từ 2006 đến năm 2007 giảm gần một nửa. Do Chi nhánh thường xuyên triển khai thêm các loại sản phẩm huy động có hàm lượng công nghệ cao và mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng như: sản phẩm tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thưởng…đã thu hút được khá nhiều khách hàng mới và một lượng khách hàng không nhỏ lúc đầu chỉ gửi không kỳ hạn hay gửi trong vòng một năm.
2.1.2.2 Sử dụng vốn
a) Doanh số cho vay và thu nợ
Hoạt động tín dụng là một trong những thế mạnh của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội. Mỗi cán bộ tín dụng ở Chi Nhánh đều nhận thức sâu sắc tầm quan trọng về chất lượng tín dụng, coi chất lượng tín dụng là yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của chi nhánh
Đơn vị: Tỷ VND
(Nguồn: Phòng tín dụng, NHNo&PTNT Bắc HN)
Biểu đồ 2.2. Doanh số cho vay và thu nợ trong 3 năm 2006-2008 Trong những năm gần đây, doanh số cho vay tăng hàng năm, đặc biệt là năm 2007, tăng hơn hai lần so với năm 2006, cho thấy một bước nhảy vọt đáng kể. Riêng năm 2008, doanh số cho vay lại giảm gần một nửa so với năm trước, do sự tác động từ khủng hoảng kinh tế cùng với lạm phát và áp lực từ chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN. Cũng như các NH khác, công tác tín dụng của chi nhánh được kiểm soát chặt chẽ hơn, nhiều doanh nghiệp không đủ tiêu chuẩn vay vốn, đồng thời hạn chế các khoản vay dành cho cá nhân như cho vay tiêu dùng…Điều này ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của ngân hàng. Tuy nhiên, việc hạn chế khoản vay cũng đảm bảo an toàn cho Chi nhánh hơn, tránh được những thiệt hại khó lường trước. Nhưng dù doanh số cho vay cao hay thấp thì công tác thu hồi nợ vẫn luôn được thực hiện tốt. Đó là nhờ việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ chất lượng các khoản vay trước, trong và sau khi cho vay. b) Dư nợ tín dụng
Công tác kiểm tra kiểm soát hoạt động tín dụng thường xuyên được chi nhánh thực hiện tốt nên dư nợ tín dụng không ngừng được nâng cao cả về chất lượng và số lượng.
Bảng 2.2. Cơ cấu tổng dư nợ phân theo kỳ hạn từ năm 2006-2008

Link download cho anh em:


Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 3 Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch của công ty cổ phần Bình Dương Star Quản trị Chất lượng 0
D Nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh của công ty TNHH manulife Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật tại bộ phần buông phòng của kháchsạn Brilliant Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Luận văn Kinh tế 0
C Em nhờ ad tải hộ em giúp tài liệu Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Sinh viên chia sẻ 1
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nâng cao chất lượng CTĐ, CTCT trong công tác Quân sự Quốc phòng địa phương Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top