pe_gua

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp tăng cường huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Lê Trọng Tấn





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại 3
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 3
1.1.2 Vai trò của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường 4
1.1.3 Các hoạt động cơ bản của NHTM 7
1.1.3.1 Hoạt động tạo lập nguồn vốn 7
1.1.3.2 Hoạt đông sử dụng vốn 8
1.1.3.3 Hoạt động khác 10
1.2 Huy động vốn của NHTM 11
1.2.1 Khái niệm về vốn huy động và vai trò của vốn đối với hoạt động của Ngân hàng thương mại 11
1.2.2 Các hình thức huy động vốn của NHTM 14
1.2.2.1 Theo đối tượng huy động 14
1.2.2.2 Theo thời gian huy động 15
1.2.2.3 Theo cách huy động 16
1.2.2.4 Theo từng loại tiền 21
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của NHTM 22
1.2.3.1 Yếu tố khách quan 22
1.2.3.2 Yếu tố chủ quan 24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 28
CHI NHÁNH LÊ TRỌNG TẤN 28
2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Lê Trọng Tấn 28
2.1.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Lê Trọng Tấn 30
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Lê Trọng Tấn 31
2.2 Tình hình chung về kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Lê Trọng Tấn thời gian qua 32
2.2.1 Hoạt động huy động vốn 32
2.2.2 Hoạt động tín dụng 34
2.2.3 Một số hoạt động khác 35
2.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 36
2.3 Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Lê Trọng Tấn 37
2.3.1 Quy mô vốn huy động 37
2.3.2 Cơ cấu vốn huy động 39
2.3.2.1 Cơ cấu vốn huy động theo cách huy động 39
2.3.2.2 Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn 42
2.3.2.3 Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền 46
2.3.2.4 Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng khách hàng 48
2.3.3 Hiệu quả sử dụng vốn 51
2.3.4 Chi phí huy động vốn 54
2.4 Đánh giá hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Lê Trọng Tấn 55
2.4.1 Những kết quả đạt được 55
2.4.2 Những mặt hạn chế tồn tại và nguyên nhân 58
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH LÊ TRỌNG TẤN 63
3.1 Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Lê Trọng Tấn 63
3.1.1 Định hướng phát triển của chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Lê Trọng Tấn trong giai đoạn 2008-2015 63
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Lê Trọng Tấn 64
3.2 Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Lê Trọng Tấn 65
3.2.1 Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt 65
3.2.2 Hoàn thiện và phát triển các hình thức huy động vốn 67
3.2.3 Phát triển và đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng 70
3.2.4 Thường xuyên đào tạo, nâng cao nghiệp vụ của cán bộ nhân viên ngân hàng 71
3.2.5 Chính sách Maketting 73
3.2.6 Hiện đại hoá và phát triển công nghệ thông tin 75
3.3 Một số kiến nghị với cơ quan cấp trên 77
3.3.1 Kiến nghị với chính phủ 77
3.3.2 Kiến nghị với NHNN 78
3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Quân đội 79
KẾT LUẬN 80
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

TMCP Quân đội nói chung. Mô hình tổ chức của chi nhánh được sắp xếp theo mô hình quản lý tập trung. Do là chi nhánh cấp 2 nên chi nhánh Lê Trọng Tấn được chia thành 2 phòng ban riêng biệt và chuyên sâu là phòng tín dụng và phòng kế toán, trong mỗi phòng ban lại được tách làm 2 mảng riêng như của toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Quân đội đang thực hiện là mảng khách hàng cá nhân và mảng khách hàng doanh nghiệp. Cơ cấu này tạo điều kiện cho việc quan hệ với khách hàng ngày càng gắn bó hơn, nâng cao uy tín của chi nhánh trong lòng tin của mỗi khách hàng khi đến làm việc và giao dịch.
Giám Đốc
Phòng Tín Dụng
Phòng Kế toán
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức chi nhánh Lê Trọng Tấn
.
Kế toán
nội bộ
Bộ phận TD cá nhân
Chăm sóc khách hàng
Kế toán giao dịch
Bộ phận hỗ trợ TD
Bộ phận TD DN
Thẻ
Tín dụng
2.2 Tình hình chung về kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Lê Trọng Tấn thời gian qua
2.2.1 Hoạt động huy động vốn
Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Lê Trọng Tấn luôn tự hào là một trong những chi nhánh huy động vốn giỏi nhất, phát huy tốt thế mạnh nội bộ, gặt hái nhiều thành công. Có được kết quả này là nhờ chi nhánh có một đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình, kỷ luật, chuyên nghiệp, kiến thức nghiệp vụ giỏi, ham học hỏi, chăm sóc khách hàng tốt và đặc biệt đó là những cán bộ nhân viên có tinh thần đoàn kết cao.
Biểu đồ 2.1: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỖN CỦA MB LÊ TRỌNG TẤN
QUA CÁC NĂM
Đơn vị: Tỷ đồng
TỔNG VỐN HUY ĐỘNG CỦA MB LÊ TRỌNG TẤN
312.45
497.63
714.97
1025.98
0
200
400
600
800
1000
1200
2004
2005
2006
2007
Năm
Tổng vốn huy động
Nguồn: Báo cáo hoạt động của chi nhánh Lê Trọng Tấn
Nguồn: Báo cáo hoạt động của MB Lê Trọng Tấn năm 2005-2007
Có thể nhận thấy hoạt động huy động vốn của MB Lê Trọng Tấn phát triển với tốc độ khá cao và ổn định. Tốc độ tăng trung bình các năm là 1,5 lần vào năm 2005; 1,53 lần vào năm 2006 và năm 2007 là 1,42 lần. Kết quả này đã góp phần không nhỏ vào kết quả chung của toàn hệ thống, phù hợp với sự phát triển hoạt động huy động vốn của MB. Tổng vốn huy động của MB trong 4 năm gần đây cũng đạt được những con số khá ấn tượng: 4933 tỷ đồng, 7044.324 tỷ đồng, 11241 tỷ đồng, 23010 tỷ đồng.
Kết quả đạt được trên cho thấy uy tín của MB Lê Trọng Tấn ngày càng tăng cao và khách hàng ngày càng tin tưởng.
2.2.2 Hoạt động tín dụng
Đối với hoạt động tín dụng, chi nhánh tập trung đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng và cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tính đến ngày 31/12/2007 tổng dư nợ đạt 381.6 tỷ đồng tăng 53 % so với năm đầu năm. Trong đó dư nợ tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp là 266.92 tỷ đồng tăng 1,22 lần so với năm 2006; với khách hàng là cá nhân là 113.28 tỷ đồng và tăng 3,65 lần. Như vậy, dư nợ tín dụng đối với doanh nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao, nhưng bên cạnh đó dư nợ tín dụng đối với khách hàng là cá nhân cũng ngày càng được mở rộng.
Biểu đồ 2.2: CƠ CẤU HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA MB LÊ TRỌNG TẤN
Đơn vị: Tỷ đồng
307.3
217.8
266.9
26.1
31.37
114.7
0
100
200
300
400
2005
2006
2007
Năm
DN
Cá nhân
Nguồn: Báo cáo hoạt động của MB Lê Trọng Tấn năm 2005-2007
Chất lượng tín dụng luôn được chi nhánh Lê Trọng Tấn xác định là mối quan tâm hàng đầu trong hoạt động tín dụng của mình. Theo chủ trương tập trung nâng cao chất lượng tín dụng của toàn MB, chi nhánh đã cơ cấu lai nợ vay, từng bước xây dựng và hoàn thiện quy chế hoạt động của quản lý tín dụng, thực hiện nghiêm túc Quyết định 493 trích lập và phân loại nợ của NHNN. Vì vậy, tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh có xu hướng giảm dần qua các năm. Nếu như năm 2006 con số này là 15% thì đến 31/12/2007 nợ quá hạn nhóm 2, 3, 4, 5 của chi nhánh là 18.85 tỷ đồng chiếm 4.96% tổng dư nợ của chi nhánh. Để có được kết quả này chi nhánh đã tăng cường một cách có hiệu quả công tác kiểm tra kiểm soát, khách hàng vay tiền của ngân hàng được giám sát, theo dõi rủi ro có thể xảy ra bằng các hình thức khác nhau như kiểm tra định kỳ dựa trên cơ sở báo cáo tài chính của doanh nghiệp, thường xuyên kiểm tra và đánh giá tài sản thế chấp..
Năm 2008 là năm chi nhánh sẽ đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng tín dụng, dư nợ thời điểm tăng 45% so với năm 2007 và cũng là năm chi nhánh tiếp tục ráo riết thu hồi các khoản nợ quá hạn, dự kiến thu được 7 tỷ đồng ( thu nhập bất thường – thu hoàn nhập dự phòng ), đồng thời khống chế nợ quá hạn mới phát sinh, giảm tỷ lệ nợ quá hạn.
2.2.3 Một số hoạt động khác
* Hoạt động khách hàng
Trong năm 2007, chi nhánh đã chuyển một số khách hàng cho các phòng giao dịch mới như: phòng giao dịch Định Công…đồng thời mời được thêm gần 30 doanh nghiệp đến mở tài khoản và giao dịch tại chi nhánh, trong đó có một số khách hàng lớn như Viện kỹ thuật phòng không không quân, Tổng Công ty Điện lực dầu khí, Quân Chủng phòng không không quân…
Trong năm 2008, dự kiến Chi nhánh sẽ mời được thêm nhiều khách hàng lớn thuộc các ngành nghề Năng lượng, Than, Khoáng sản, Viễn thông, Công nghệ thông tin, Dược phẩm, Y tế, Kinh doanh Ôtô…Đặc biệt, Chi nhánh sẽ đẩy mạnh dịch vụ trả lương qua tài khoản, đồng thời tiếp tục tăng cường chế độ chăm sóc đặc biệt với các khách hàng truyền thống, khách hàng VIP.
* Hoạt động mở rộng mạng lưới
Cùng với sự mở rộng mạng lưới hoạt động của Ngân hàng TMCP Quân Đội, căn cứ vào đề án tái cơ cấu Điện Biên Phủ, chi nhánh Lê Trọng Tấn sẽ trở thành chi nhánh online trực thuộc Hội Sở, chi nhánh sẽ mở thêm 2 điểm giao dịch và tiếp nhận 01 phòng giao dịch đã có sẵn theo sự phân công của lãnh đạo vào năm 2008.
2.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh
Biểu đồ 2.3: LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ CỦA MB LÊ TRỌNG TẤN
Đơn vị: Tỷ đồng
9.6
11.3
12.2
19
0
4
8
12
16
20
2004
2005
2006
2007
LNTT
Nguồn : Báo cáo hoạt động của MB Lê Trọng Tấn năm 2006, 2007
Như vậy, so với con số 610 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế của toàn Ngân hàng trong năm 2007, lợi nhuận của MB chiếm 2.3% . Đây là một con số đáng kể với một chi nhánh cấp 2 có tuổi đời còn non trẻ như MB Lê Trọng Tấn. Điều này được thể hiện rõ trong bảng sau:
Biểu đồ 2.4: LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ CỦA CHI NHÁNH
LÊ TRỌNG TẤN SO VỚI TOÀN MB
Đơn vị: Tỷ đồng
Nguồn:Báo cáo thường niên của MB và báo cáo hoạt động của Lê Trọng Tấn năm 2004-2007
2.3 Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Lê Trọng Tấn
2.3.1 Quy mô vốn huy động
Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Lê Trọng Tấn tuy mới chỉ đi vào hoạt động gần 4 năm nhưng luôn được đánh giá là một trong những chi nhánh có hoạt động huy động vốn mạnh nhất. Tổng vốn huy động qua các năm liên tục tăng và tăng mạnh.
BẢNG 2.1: QUY MÔ VỐN HUY ĐỘNG QUA CÁC NĂM
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm
2004
2005
2006
2007
Tổng vốn huy động
312.45
497.63
714.97
1025.98
Nguồn:Báo cáo thường niên của MB và báo cáo hoạt động của Lê Trọng Tấn năm 2004-2007
Có thể nhận thấy hoạt động huy động vốn của MB Lê Trọng Tấn phát triển với tốc độ khá cao và ổn định. Tốc độ tăng trung bình...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng công tác và một số giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong dự thầu xây dựng tại Công ty Xây dựng và Trang trí nội thất Bạch Đằng Khoa học kỹ thuật 0
N Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCK Kim Long Luận văn Kinh tế 2
P Một số giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý đầu tư ở PVFC Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Luận văn Kinh tế 0
N Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và các giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận tại công ty cơ đi Luận văn Kinh tế 0
L Một số giải pháp nhằm tăng doanh thu bán hàng ở công ty thương mại Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp tăng cường hoạt động sử dụng thẻ thanh toán tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông t Luận văn Kinh tế 0
B Những giải pháp và kiến nghị nhằm làm tăng sự hài lòng của khách hàng về việc cấp tín dụng phục vụ x Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top