Download miễn phí Đề tài Đánh giá việc thực hiện mục tiêu sản lượng và việc làm của Việt Nam thời kỳ 2005 - 2008





MỤC LỤC
PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 2
PHẦN II NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ YẾU 3
1.1. Giới thiệu môn học, vị trí của môn học trong chương trình Đại học. 3
1.1.1 Giới thiệu môn học. 3
1.1.2. Vị trí của môn học trong chương trình học đại học. 3
1.2. Phân tích các chức năng của chính phủ và các mục tiêu kinh tế vĩ mô chủ yếu. 4
1.2.1. Phân tích các chức năng của chính phủ được thể hiện bằng 3 chức năng. 4
1.2.2. Các mục tiêu kinh tế vĩ mô chủ yếu. 5
1.3. Trình bày một số chỉ tiêu đo lường sản lượng quan trọng và vai trò của việc xác định các chỉ tiêu đó trong phân tích kinh tế vĩ mô. 6
1.3.1. Một số chỉ tiêu đo lường sản lượng quan trọng. 6
1.3.2. Vai trò của GNP và GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô. 8
1.4. Trình bày các vấn đề liên quan đến thất nghiệp phân tích các biện pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp. 8
1.4.1. Các vấn đề liên quan đến thất nghiệp 8
1.4.2. Các biện pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp. 10
1.5. Phân tích mối quan hệ giữa mục tiêu sản lượng và mục tiêu việc làm. 11
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU SẢN LƯỢNG VÀ VIỆC LÀM CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 2005 - 2008 12
2.1. Nhận xét chung về tình hình kinh tế xã hội của Việt Nam để đưa ra lý do phải thực hiện mục tiêu sản lượng và việc làm trong thời kỳ 2005 - 2008. 12
2.2 Trình bày các chính sách mà chính phủ Việt Nam đã sử dụng để thực hiện hai mục tiêu trên. 13
2.3. Thu thập số liệu về GNP (GDP), tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam thời kỳ 2005 - 2008. 15
2.4. Phân tích số liệu thu thập được và trình bày quan điểm của mình về cách sử dụng chính sách nhằm vào mục tiêu sản lượng và việc làm. 17
2.4.1. Phân tích số liệu thu thập được. 17
2.4.2. Quan điểm về cách sử dụng chính sách về mục tiêu sản lượng và việc làm. 19
PHẦN III KẾT LUẬN 21
Kết luận 21
Kiến nghị: 22
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

cần được trả của những tác động này. Để hạn chế tác động bên ngoài chính phủ đề ra luật lệ điều tiết nhằm ngăn chặn những tác động tiêu cực như ô nhiễm nước không khí, chất thải gây nguy hiểm, các chất phóng xạ.... Ví dụ một nhà máy điện chạy bằng than nhả khói làm ô nhiễm môi trường xung quanh mà không phải trả lệ phí cho những người sống xung quanh đó.
* Chức năng công bằng.
Trong nền kinh tế thị trường hàng hoá được phân phối cho những người có nhiều tiền mua nhất. Như vậy ngay cả khi một cơ chế thị trường đang hoạt động có hiệu quả thì nó cũng có thể dẫn tới sự bất bình đẳng lớn. DO vậy biện pháp thu thuế và chi tiêu của chính phủ sẽ ảnh hưởng tới việc phân phối trong nền kinh tế. Biện pháp thu thuế sẽ lấy đi một số hàng hoá dịch vụ của một nhóm người thu hẹp khả năng mua sắm của họ, việc chi tiêu các khoản thuế sẽ tăng thêm việc tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ của nhóm dân cư khác.
* Chức năng ổn định.
Ngoài chức năng hiệu quả và công bằng chính phủ còn có chức năng kinh tế vĩ mô là duy trì còn có chức năng kinh tế vĩ mô là duy trì sự ổn định kinh tế. Chính phủ có thể sử dụng các chính sách tài khoá và tiền tệ và điều chỉnh sản lượng việc làm và giá cả.
1.2.2. Các mục tiêu kinh tế vĩ mô chủ yếu.
Mục tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản là đạt được sự ổn định trong ngắn hạn, tăng trưởng nhanh trong dài hạn và phân phối của cải một cách công bằng.
- Sự ổn định kinh tế: Là kết quả của việc giải quyết tốt những vấn đề kinh tế cấp bách như lạm phát, suy thoái, thất nghiệp trong thời kỳ ngắn hạn.
- Tăng trưởng kinh tế: Đòi hỏi phải giải quyết tốt những vấn đề dài hạn hơn có liên quan đến việc tăng trưởng kinh tế.
- Công bằng trong phân phối: vừa là vấn đề xã hội vừa là vấn đề kinh tế.
Để có thể đạt được sự ổn định, tăng trưởng và công bằng, các chính sách kinh tế vĩ mô phải hướng tới các mục tiêu cụ thể như sau:
* Mục tiêu sản lượng.
- Đạt được sản lượng thực tế cao tương ứng với mức sản lượng tiềm năng.
- Tốc độ tăng trưởng cao và vững chắc.
* Mục tiêu việc làm:
- Tạo được nhiều việc làm tốt.
- Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp và duy trì ở mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
* Mục tiêu ổn định giá cả.
- Hạ thấp và kiểm soát được lạm phát trong điều kiện thị trường tự do.
* Mục tiêu kinh tế đối ngoại.
- Ổn định tỷ giá hối đoái.
- Cân bằng cán cân thanh toán.
* Phân phối công bằng.
Trong nền kinh tế thị trường tất yếu có sự phân hoá giàu nghèo. Để đảm bảo công bằng thì phải thực hiện phân phối lại, khi phân phối lại làm giảm động lực cạnh tranh -> phải làm thế nào để đạt được công bằng mà vẫn kích thích phát triển sản xuất.
Chú ý: Khi nghiên cứu những mục tiêu trên chúng ta cần chú ý.
- Những mục tiêu trên thể hiện một trạng thái lý tưởng, trong đó sản lượng đạt ở mức toàn dụng nhân công, lạm phát thấp, cán cân thanh toán cân bằng và tỷ giá hối đoái là không đổi.
Trong thực tế, các chính sách kinh tế vĩ mô cơ bản chỉ có thể tối thiểu hoá các sai lệch thực tế so với trạng thái lý tưởng.
- Trong một thời điểm, không thể đạt được tất cả các mục tiêu kinh tế vĩ mô vì giữa các cặp mục tiêu kinh tế vĩ mô, có những cặp mục tiêu bổ sung cho nhau, nhưng cũng có những cặp mục tiêu mâu thuẫn nhau như sản lượng và phân phối công bằng, việc làm và giá cả, sản lượng và giá cả, tức là đạt được mục tiêu này thì không đạt được mục tiêu kia, nên các nhà hoạch định chính sách cần lựa chọn thứ tự ưu tiên và đôi khi phải chấp nhận một sự hy sinh nào đó trong một thời kỳ ngắn.
- Về mặt dài hạn: Thứ tự ưu tiên của các mục tiêu trên cũng khác nhau. Ở các nước đang phát triển mục tiêu ưu tiên là sản lượng và việc làm nên.
1.3. Trình bày một số chỉ tiêu đo lường sản lượng quan trọng và vai trò của việc xác định các chỉ tiêu đó trong phân tích kinh tế vĩ mô.
1.3.1. Một số chỉ tiêu đo lường sản lượng quan trọng.
Ở đây ta chỉ xem xét về tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vì nó là thước đo của một nền kinh tế.
* Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)
GNP là một chỉ tiêu đo lường tổng giá trị bằng tiền của các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng mà một quốc gia sản xuất trong 1 thời kỳ (1 năm) bằng các yếu tố sản xuất của mình.
GNP đánh giá kết quả của hàng triệu giao dịch và hoạt động kinh tế do công dân của một nước tiến hành trong một thời kỳ nhất định đó chính là con số đạt được khi dùng thước đo tiền tệ để tính toán giá trị của các hàng hoá khác nhau mà các hộ gia đình, các hãng kinh doanh. Chính phủ mua sắm và sử dụng trong một thời gian đã cho. Những hàng hoá và dịch vụ đó là:
+ Các hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng của các hộ gia đình.
+ Các thiết bị nhà xưởng mua sắm và xây dựng lần đầu của các hãng kinh doanh.
+ Nhà mới xây dựng.
+ Hàng hoá và dịch vụ mà các cơ quan quản lý Nhà nước mua sắm.
+ Sự chênh lệch giữa hàng xuất khẩu và nhập khẩu.
GNP có cặp khái niệm GNP thực tế và GNP danh nghĩa.
GNP danh nghĩa (GNPn): Đo lường tổng sản phẩm quốc dân sản xuất ra trong một thời kỳ, theo giá cả ở một thời kỳ lấy làm gốc.
Cầu nối giữa GNPn và GNPr là chỉ số lạm phát (D).
Hay
GNPr: Phân tích tốc độ tăng trưởng kinh tế.
GNPn: Phân tích mối quan hệ tài chính, ngân hàng.
* Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
- GDP là một chỉ tiêu đo lường tổng giá trị bằng tiền của các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, trong một thời kỳ nhất định (một năm).
GDP là kết quả của hàng triệu giao dịch và hoạt động kinh tế xảy ra bên trong lãnh thổ đất nước. Những hoạt động này có thể do Công ty doanh nghiệp của công dân nước đó hay nước ngoài.
Nhưng DGP không bao gồm kết quả hoạt động của công dân nước sở tại tiến hành ở nước ngoài.
Ta có mối liên hệ giữa GDP và GNP như sau:
GNP = GDP + Thu nhập Nhưng DGP không bao gồm kết quả hoạt động của công dân nước sở tại tiến hành ở nước ngoài.
Ta có mối liên hệ giữa GDP và GNP như sau:
GNP = GDP + Thu nhập ròng tài sản từ nước ngoài.
Thu nhập ròng tài sản từ nước ngoài = (Khoản thu - khoản chi) từ nước ngoài.
* Khoản thu từ nước ngoài: Do đầu tư ra nước ngoài bao gồm:
- Thu tiền công lao động (do xuất khẩu lao động).
- Thu từ lãi cổ phần (do xuất khẩu vốn).
- Từ lợi nhuận (do đặt cơ sở sản xuất ở nước ngoài).
* Khoản chi trả cho nước ngoài do nước ngoài đầu tư vào bao gồm:
- Chi trả tiền công lao động.
- Trả lãi cổ phần.
- Trả lợi nhuận cho những Công ty ở nước ngoài đặt cơ sở sản xuất ở trong nước.
1.3.2. Vai trò của GNP và GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô.
GNP hay GDP là những thước đo tốt nhất về thành tựu kinh tế của một đất nước.
GNP hay GDP thường được sử dụng để phân tích những biến động về sản lượng của một đất nước trong thời gian khác nhau. Trường hợp này ta tính tốc độ tăng trưởng của GNP hay GDP thực tế nhằm loại trừ sự biến động của giá cả.
GNP và GDP còn được sử dụng đ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú THọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Cổ phần Đầu tư Thành Quang Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá tác động của chính sách thời giờ làm việc – thời gian nghỉ ngơi theo quy định Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng thang bảng lương theo đánh giá gía trị công việc cho công ty cổ phần đầu tư và xây dựng HUD3 Luận văn Kinh tế 0
D Tiêu chuẩn và phương pháp Đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần hóa dầu PETROLIMEX Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc ngoại trú tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 201 Y dược 0
D Hoàn thiện đánh giá thực hiện công việc tại Ban quản lý dự án đầu tư phát triển giao thông đô thị Hà Luận văn Kinh tế 0
R Đánh giá điều kiện công trình văn phòng làm việc và dịch vụ cho thuê của công ty San Nam Quận Cầu Gi Luận văn Kinh tế 0
B Đánh giá công tác kiểm tra việc kê khai thuế GTGT và thuế TNDN tại chi cục thuế thị xã Châu Đốc Kiến trúc, xây dựng 0
C Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top