Download miễn phí Luận văn Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế giá trị gia tăng tại Cục thuế Nghệ An



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN I
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU III
DANH MỤC VIẾT TẮT IV
LỜI NÓI ĐẦU 5
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ GTGT VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GTGT 3
1.1 THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 3
1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của thuế GTGT 3
1.1.2 Khái niệm và bản chất của thuế GTGT 6
1.1.3 Đặc trưng của thuế GTGT 7
1.1.4 Phương pháp tính thuế GTGT 9
1.1.5 Vai trò của thuế GTGT 11
1.2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GTGT 14
1.2.1 Sự cần thiết và khái niệm của công tác quản lý thuế GTGT 14
1.2.2 Quy trình, nội dung công tác quản lý thuế GTGT 15
1.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý thuế GTGT 23
1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GTGT 28
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GTGT TẠI CỤC THUẾ NGHỆ AN 33
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CỤC THUẾ NGHỆ AN 33
2.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của Cục thuế Nghệ An 33
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Cục thuế Nghệ An 33
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính Cục thuế Nghệ An 35
2.1.4 Tình hình nhân sự của Cục thuế Nghệ An 38
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GTGT TẠI CỤC THUẾ NGHỆ AN 40
2.2.1. Kết quả thu thuế GTGT 40
2.2.2 Thực trạng công tác quản lý thuế GTGT 45
2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GTGT TẠI CỤC THUẾ NGHỆ AN 52
2.3.1 Những kết quả đạt được 52
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 56
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GTGT TẠI CỤC THUẾ NGHỆ AN 68
3.1 PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ CỦA CỤC THUẾ NGHỆ AN TRONG THỜI GIAN TỚI 68
3.2 GIẢI PHÁP 70
3.2.1 Tăng cường cải cách quy trình quản lý thuế GTGT 70
3.2.2 Tăng cường công tác quản lý thu thuế GTGT 71
3.2.3 Tăng cường công tác quản lý ấn chỉ, hoá đơn, chứng từ 73
3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra 74
3.2.5 Tăng cường phối hợp với các ngành chức năng 75
3.2.6 Tăng cường việc áp dụng tin học vào công tác quản lý thuế GTGT 75
3.2.7 Kiện toàn bộ máy tổ chức và nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ 75
3.2.8 Tăng cường công tác tuyên truyền, tư vấn thuế GTGT 76
3.2.9 Góp phần hoàn thiện luật thuế GTGT 77
3.3 KIẾN NGHỊ 78
3.3.1 Các cơ quan hữu quan cần phối hợp giúp đỡ cơ quan thuế 78
3.3.2 Hoàn thiện môi trường pháp lý 78
3.3.3 Tăng cường công tác quản lý trên máy tính 79
3.3.4 Hoàn thiện luật thuế GTGT 80
KẾT LUẬN 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84

1

19
Phan Hữu Thọ – tcc41a
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mục lục
Lời cảm ơn I
danh mục sơ đồ, bảng biểu III
danh mục viết tắt IV
Lời nói đầu 5
Chương I: lý luận chung về thuế GTGT và công tác quản lý thuế GTGT 3
1.1 thuế giá trị gia tăng 3
1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của thuế GTGT 3
1.1.2 Khái niệm và bản chất của thuế GTGT 6
1.1.3 Đặc trưng của thuế GTGT 7
1.1.4 Phương pháp tính thuế GTGT 9
1.1.5 Vai trò của thuế GTGT 11
1.2 công tác quản lý thuế GTGT 14
1.2.1 Sự cần thiết và khái niệm của công tác quản lý thuế GTGT 14
1.2.2 Quy trình, nội dung công tác quản lý thuế GTGT 15
1.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý thuế GTGT 23
1.3 các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế GTGT 28
Chương II: Thực trạng công tác quản lý thuế GTGT tại Cục thuế Nghệ An 33
2.1 khái quát về Cục thuế Nghệ An 33
2.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của Cục thuế Nghệ An 33
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Cục thuế Nghệ An 33
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính Cục thuế Nghệ An 35
2.1.4 Tình hình nhân sự của Cục thuế Nghệ An 38
2.2 thực trạng công tác quản lý thuế GTGT tại Cục thuế Nghệ An 40
2.2.1. Kết quả thu thuế GTGT 40
2.2.2 Thực trạng công tác quản lý thuế GTGT 45
2.3 đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế GTGT tại Cục thuế Nghệ An 52
2.3.1 Những kết quả đạt được 52
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 56
Chương III: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT tại Cục thuế Nghệ An 68
3.1 phương hướng, nhiệm vụ của Cục thuế Nghệ An trong thời gian tới 68
3.2 giải pháp 70
3.2.1 Tăng cường cải cách quy trình quản lý thuế GTGT 70
3.2.2 Tăng cường công tác quản lý thu thuế GTGT 71
3.2.3 Tăng cường công tác quản lý ấn chỉ, hoá đơn, chứng từ 73
3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra 74
3.2.5 Tăng cường phối hợp với các ngành chức năng 75
3.2.6 Tăng cường việc áp dụng tin học vào công tác quản lý thuế GTGT 75
3.2.7 Kiện toàn bộ máy tổ chức và nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ 75
3.2.8 Tăng cường công tác tuyên truyền, tư vấn thuế GTGT 76
3.2.9 Góp phần hoàn thiện luật thuế GTGT 77
3.3 kiến nghị 78
3.3.1 Các cơ quan hữu quan cần phối hợp giúp đỡ cơ quan thuế 78
3.3.2 Hoàn thiện môi trường pháp lý 78
3.3.3 Tăng cường công tác quản lý trên máy tính 79
3.3.4 Hoàn thiện luật thuế GTGT 80
Kết luận 82
Tài liệu tham khảo 84























danh mục sơ đồ, bảng biểu
Sơ đồ 1.1: Quy trình quản lý thuế GTGT 15
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Cục thuế Nghệ An 36
Bảng 2.1: Tình hình nhân sự Cục thuế Nghệ An 38
Bảng 2.2: Kết quả thu ngân sách của ngành thuế Tỉnh Nghệ An 40
Bảng 2.3: Tình hình nợ đọng thuế 42
Bảng 2.4: Kết quả thu thuế GTGT 43
Bảng 2.5: Tình hình nợ đọng thuế GTGT 44
Bảng 2.6: Kết quả hoàn thuế và kiểm tra, thanh tra hoàn thuế GTGT 48
Bảng 2.7: Kết quả kiểm tra, thanh tra nội bộ ngành 49
Bảng 2.8: Kết quả kiểm tra, thanh tra ĐTNT 49
Bảng 3.1: Dự toán thu thuế GTGT năm 2003 68


















danh mục viết tắt
GTGT : Giá trị gia tăng
ĐTNT : Đối tượng nộp thuế
NQD : Ngoài quốc doanh
CTN-DV NQD : Công thương nghiệp, dịch vụ ngoài quốc doanh
UBND : Uỷ ban nhân dân
HĐND : Hội đồng nhân dân
KH-KT-TK : (Phòng) Kế hoạch-kế toán-thống kê
XLTT-TH : (Phòng) Xử lý thông tin và tin học
TT-XLTT : (Phòng) Thanh tra và xử lý tố tụng
HCQT : (Phòng) Hành chính quản trị
NVT : (Phòng) Nghiệp vụ thuế
CNH-HĐH : Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
QDTƯ : (Doanh nghiệp) Quốc doanh trung ương
QDĐP : (Doanh nghiệp) Quốc doanh địa phương
ĐTNN : (Doanh nghiệp) Đầu tư nước ngoài
XSKT : Xổ số kiến thiết
HĐTV : Hội đồng tư vấn (thuế)
KT-XH : Kinh tế-xã hội
SD ĐNN : (Thuế) Sử dụng đất nông nghiệp
TNHH : (Công ty) Trách nhiệm hữu hạn














Lời nói đầu



rong nền kinh tế hiện đại, thuế không chỉ là công cụ đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước mà còn là một công cụ quan trọng của Nhà nước để quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới, thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước. Còn ở các nước đang phát triển như Việt Nam, thuế gián thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân sách Nhà nước, đặc biệt là thuế GTGT. Thuế GTGT là một loại thuế tiến bộ, điều tiết rộng rãi hầu hết mọi đối tượng trong nhân dân, những người tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ chịu thuế. Do đó, thuế GTGT có vai trò rất to lớn trong mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội. Trong tiến trình hội nhập, thuế lại càng có vị thế lớn trong chiến lược toàn cầu hoá. Vì vậy, công tác quản lý thuế mặc nhiên trở thành mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia. Những tri thức về thuế và quản lý thuế đang là nhu cầu thường trực không chỉ đối với các nhà quản lý, các doanh nhân, mà còn cần phổ cập đến tất cả mọi công dân, những ai đang chịu sự điều chỉnh của các sắc thuế hiện hành.
Do mới được áp dụng tại Việt Nam, nhiều người chưa hiểu rõ về thuế GTGT, ý thức chấp hành nghĩa vụ nộp thuế cũng như ý thức trong việc góp phần tham gia chống thất thu thuế chưa cao. Đồng thời, do thời gian áp dụng chưa lâu nên luật thuế GTGT còn một số bất hợp lý chưa được thay đổi phù hợp với điều kiện của Việt Nam hiện nay, do đó công tác quản lý thuế GTGT còn gặp một số khó khăn, hạn chế. Một trong những vấn đề quan trọng góp phần khắc phục những hạn chế trên là phải tăng cường hiệu quả công tác quản lý thuế GTGT cho các cơ quan thuế từ trung ương đến địa phương.
Cục thuế Nghệ An được thành lập từ năm 1990. Từ đó đến nay Cục thuế đã luôn cố gắng phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Trong những năm đầu của thế kỷ XXI, điều kiện kinh tế-xã hội (KT-XH) phát triển khá, cùng với sự cố gắng, nổ lực phấn đấu trong công tác quản lý của Cục thuế Nghệ An nên kết quả thu ngân sách đã đạt kết quả khá cao, hầu hết đều đạt và vượt mức dự toán, số thu năm sau luôn cao hơn năm trước. Tuy nhiên, kết quả đó vẫn chưa tương xứng với khả năng của Tỉnh, công tác quản lý thuế vẫn còn yếu kém và lúng túng, chưa phát huy được hết khả năng, hiệu quả của mình. Đặc biệt là các khoản thu về thuế GTGT, vẫn còn tình trạng nợ đọng, vẫn còn thất thu cả về đối tượng nộp thuế (ĐTNT) lẫn doanh thu và mức thuế.
Do yêu cầu bức xúc của tình hình thực tiễn, trong quá trình thực tập tại Cục thuế Nghệ An, với sự giúp đỡ, hướng dẫn của các thầy cô khoa Ngân Hàng - Tài Chính, trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân và các cán bộ thuế ở Cục thuế Nghệ An, cùng với những kiến thức đã được lĩnh hội trong quá trình học tập ở trường tui đã tìm hiểu và nghiên cứu về công tác quản lý thuế GTGT với đề tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT tại Cục thuế Nghệ An”.
Với thời gian có hạn và phù hợp trong việc nghiên cứu tài liệu, thực tế tại Cục thuế Nghệ An, phạm vi của luận văn chỉ giới hạn trong những vấn đề cơ bản nhất của công tác quản lý thuế GTGT tại Cục thuế Nghệ An qua hai năm 2001 và 2002. Mục đích của luận văn là tìm hiểu và đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế GTGT tại Cục thuế Nghệ An trong thời gian qua, trên cơ sở đó tìm ra những mặt hạn chế, yếu kém và nguyên nhân của chúng nhằm đưa ra những giải pháp, kiến nghị phù hợp để công tác quản lý thuế GTGT tại Cục thuế Nghệ An được hoàn thiện hơn, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Nội dung chính của luận văn này gồm 3 chương:
Chương I: Lý luận chung về thuế GTGT và công tác quản lý thuế GTGT.
Chương II: Thực trạng công tác quản lý thuế GTGT tại Cục thuế Nghệ An.
Chương III: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT tại Cục thuế Nghệ An.







Chương I: lý luận chung về thuế GTGT và công tác quản lý thuế GTGT
1.1 thuế giá trị gia tăng
1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của thuế GTGT
Là “sản phẩm” tất yếu từ sự xuất hiện của hệ thống bộ máy quản lý Nhà nước, thuế xuất hiện cùng với sự xuất hiện của Nhà nước, nó là công cụ đảm bảo cung cấp điều kiện kinh tế và các phương tiện vật chất cần thiết cho sự tồn tại và hoạt động của hệ thống bộ máy Nhà nước. Nhà nước là cơ quan quản lý và điều hành chế độ xã hội của mỗi quốc gia. Nhà nước ra đời kéo theo một hệ thống các cơ quan chức năng và các công cụ thực hiện quyền lực nhằm giữ cho xã hội tồn tại và phát triển trong vòng trật tự nhất định, mà bản thân các cơ quan này không tạo ra của cải vật chất, do vậy để đảm bảo cho sự tồn tại và phát huy quyền lực của Nhà nước, đòi hỏi phải có một nguồn tài chính nhất định. Để có được nguồn tài chính đó, Nhà nước chỉ có thể và cần dùng quyền lực của mình để bắt buộc các thành viên trong xã hội có nghĩa vụ đóng góp một phần sản phẩm, một phần thu nhập của họ cho Nhà nước, hình thức đóng góp ấy chính là thuế.
Trong hệ thống thuế của mỗi quốc gia đều tồn tại nhiều sắc thuế khác nhau, mỗi sắc thuế được áp dụng

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chính sách thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải Quan Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing cho dịch vụ vinaphone trả trước tại viễn thông hậu giang Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top