bugs993000

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Nhiệm Vụ Thiết Kế
1.Mở đầu:
1.1: giới thiệu chung về nhà máy :vị trí địa lí, kinh tế ,đặc điểm công nghệ; đặc điểm và phân bố của phụ tải ; phân loại phụ tải điện...
1.2: Nội dung tính toán ,thiết kế , các tài liệu tham khảo,...
2. Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng và toàn nhà máy.
3. Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn nhà máy :
3.1. Lựa chọn cấp điện áp truyền tải từ hệ thống điện về nhà máy
3.2 .Lựa chọn số lượng ,dung lượng và vị trí đặt trạm biến áp trung gian hay trạm phân phối trung tâm.
3.3 . Lựa chọn số lượng ,dung lượng và vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng
3.4 . Lập và lựa chọn sơ đồ cung cấp điện cho nhà máy .
3.5 . Thiết kế chi tiết HTCCĐ theo sơ đồ đã lựa chọn.
4. Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng Sửa chữa cơ khí.
5 . Tính toán bù công suất phản kháng để nâng cao cos cho nhà máy.
6. Thiết kế hệ thống chiếu sáng chung cho phân xưởng Sửa chữa cơ khí.

các bản vẽ trên khổ giấy A0 :

1.Sơ đồ nguyên lý HTCCĐ toàn nhà máy (mạng điện cao áp ).
2. Sơ đồ nguyên lý mạng điện hạ áp của phân xưởng Sửa chữa cơ khí.



các số liệu về nguồn điện và nhà máy :

1. Điện áp :tự chọn theo công suất của nhà máy và khoảng cách từ nhà máy đến TBA khu vực (hệ thống điện ).
2. Công suất của nguồn điện vô vùng lớn .
3. Dung lượng ngắn mạch về phía hạ áp của TBA khu vực:250 MVA
4. Đường dây nối từ TBA khu vực về nhà máy dùng loại dây AC hay cáp XPLE .
5. Khoảng cách từ TBA khu vực đến nhà máy :10 km.
6. Nhà máy làm việc 3 ca.

Mục lục

Lời mở đầu ………………………………………………………………………

Chương I: Giới thiệu chung về nhà máy
Chương II: Xác định phụ tải tính toán các phân xưởng và toàn nhà máy
Chương III: Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn nhà máy
Chương IV: Thiết kế mạng hạ áp phân xưởng Sửa chữa cơ khí
Chương V : Tính toán bù công suất phản kháng để nâng cao cos cho nhà máy.
ChươngVI: Thiết kế hệ thống chiếu sáng chung cho phân xưởng Sửa chữa cơ khí.

Chương I : Giới thiệu chung về nhà máy

I. Vị trí địa lý và vai trò kinh tế :
Nhà máy Đường nằm trên địa bàn tỉnh Phú Thọ . Nhà máy có quy mô khá lớn với 9 phân xưởng sản xuất và nhà làm việc với một nhà máy nhiệt điện .
Nhà máy có nhiệm vụ sản xuất và cung cấp một khối lượng đường lớn cho nhu cầu trong nước và cho xuất khẩu . Hiện tại nhà máy làm việc 3 ca với thời gian làmviệc tối đa Tmax = 5500h và công nghệ khá hiện đại. Tương lai nhà máy sẽ mở rộng lắp đặt các máy móc thiết bị hiện đại hơn. Đứng về mặt cung cấp điện thì việc thiết kế cấp điện phải đảm bảo sự gia tăng phụ tải trong tương lai về mặt kỹ thuật và kinh tế, phải đề ra phương án cấp điện sao cho không gây quá tải sau vài năm sản suất và cũng không thể quá dư thừa dung lượng mà sau nhiều năm nhà máy vẫn không khai thác hết dung lượng sông suất dự trữ dẫn đến lãng phí. Theo quy trình trang bị điện và công nghệ của nhà máy ta thấy khi ngừng cung cấp điện sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của nhà máy gây thiệt hại về nền kinh tế quốc dân do đó ta xếp nhà máy vào phụ tải loại II , cần được bảo đảm cung cấp điện liên tục và an toàn .


II. Đặc điểm và phân bố phụ tải :
Phụ tải điện trong nhà máy công nghiệp có thể phân ra làm 2 loại phụ tải :
+ Phụ tải động lực
+ Phụ tải chiếu sáng
Phụ tải động lực thường có chế độ làm việc dài hạn , điện áp yêu cầu trực tiếp đến
thiết bị là 380/220V , công suất của chúng nằm trong dảitừ 1 đến hàng chục kW và được cung cấp bởi dòng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz .
Phụ tải chiếu sáng thường là phụ tải 1 pha , công suất không lớn . Phụ tải chiếu
sáng bằng phẳng , ít thay đổi và thường dùng dòng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz
Trong nhà máy có : kho than và củ cải đường, phân xưởng sửa chữa cơ khí , kho thành phẩm là hộ loại III , trạm bơm là hộ loại II , các phân xưởng còn lại là hộ loại I .










Số trên mặt bằng Tên phân xưởng Công suất đặt
(kW) Diện tích
1 Kho củ cải đường 350 11683
2 Px thái nấu cải đường 700 5092
3 Bộ phận cô đặc 550 4493
4 Phân xưởng tinh chế 750 2996
5 Kho thành phẩm 150 5325
6 Px sửa chữa cơ khí Theo tínhtoán
7 Trạm bơm 600 1598
8 Nhà máy nhiệt điện Theo tínhtoán
9 Kho than 350 6490
10 Phụ tải điện cho thị trấn 5000 5000
11 Chiếu sáng phân xưởng Xđ theodtíc

III. Đặc điểm công nghệ :
- Theo quy trình trang bị điện và quy trình công nghệ sản xuất của xí nghiệp thì việc ngừng cung cấp điện sẻ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm gây thiệt hại về kinh tế do đó ta xếp xí nghiệp vào phụ tải loại II
- Để quy trình sản xuất của xí nghiệp đảm bảo vận hành tốt thì phải đảm bảo chất lượng điện năng và độ tin cậy cung cấp điện cho toàn xí nghiệp và cho các phân xưởng quan trọng trong xí nghiệp.


Chương II : Xác định phụ tải tính toán
2.1 . Đặt vấn đề:
Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi , tương đương với phụ tải thực tế về mặt hiệu quả phát nhiệt hay mức độ huỷ hoại cách điện . Nói cách khác , phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ tương tự như phụ tải thực tế gây ra , vì vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn thiết bị về mặt phát nóng .
Phụ tải tính toán được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện như : máy biến áp , dây dẫn , các thiết bị đóng cắt , bảo vệ ,… tính toán tổn thất công suất , tổn thất điện năng , tổn thất điện áp ; lựa chọn dung lượng bù công suất phản kháng ,… phụ tải tính toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : công suất , số lượng , chế độ làm việc của các thiết bị điện , trình độ và cách vận hành hệ thống ,… Nếu phụ tải tính toán xác định được nhỏ hơn phụ tải
thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ của thiết bị điện , ngược lại nếu phụ tải tính toán xác định được lớn hơn phụ tải thực tế thì gây ra dư thừa công suất , làm ứ đọng vốn đầu tư , gia tăng tổn thất ,…cũng vì vậy đã có nhiều công trình nghiên cứu về
Chương VI :Thiết kế chiếu sáng cho mạng
phân xưởng sửa chữa cơ khí
I.Đặt vấn đề:
Trong các nhà máy ,xí nghiệp công nghiệp hệ thống chiếu sáng có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm nâng cao năng suất lao động , an toàn trong SX …
Hệ thống chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau :
+Không bị loá mắt.
+Không bị loá do phản xạ.
+Không tạo ra những khoảng tối bởi những vật bị che khuất.
+Phải có độ rọi đồng đều.
+Phải tạo được ánh sáng càng gần ánh sáng tự nhiên càng tốt .
II. Lựa chọn số lượng và công suất của hệ thống đèn chiếu sáng chung:
Hệ thống chiếu sáng chung sẽ dùng bóng đèn sợi đốt sản xuất tại VN
Phân xưởng sửa chữa cơ khí có:
Chiều dài (a): 75 m
Chiều rộng (b): 23.1 m
Tổng diện tích: 1730.77 m2
Nguồn điện sử dụng:U=220V lấy từ tủ chiếu sáng ( tủ ĐL6)
Độ rọi đèn yêu cầu: E=30 lx
Hệ số dự trữ :k=1.3
Khoảng cách từ đèn đến mặt công tác: H= h-hc-hlv=4.5-0.7-0.8=3 m
Trong đó: h: chiều cao của phân xưởng
hc: khoảng cách từ trần đến đèn
hlv: chiều cao từ mặt phân xưởng đến mặt công tác
hệ số phản xạ của tường:tg= 30%
hệ số phản xạ của trần: tr= 50%
Để tính toán chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí ở đây sẽ áp dụng phương pháp hề số sử dụng:
CTTT:
lumen

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top