True

New Member

Download miễn phí Đồ án Thiết kế điều khiển trạm 110kv bằng PLC S7-200





S7-200 là thiết bị điều khiển lôgic khả lập trìmh loại nhỏ của hãng SIMENS, có cấu trúc theo kiểu modul và có các môdul mở rộng. Các modul này đuợc sử dụng cho nhiều ứng dụng lập trình khác nhau. Thành phần cơ bản của S7-200 là khối vi xử lý CPU 212 hay CPU 214.
- CPU 212 có 8 cổng vào và 6 cổng ra. Có khả năng mở rộng thêm bằng 2 môdul mở rộng.
- CPU214 có 14 cổng và 10 cổng ra, có khả năng được mở rộng thêm bằng 7 modul mở rộng. S7-200 có nhiều loại modul mở rộng kác nhau.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Kích thước giảm
Nhạy cảm với các thay đổi đầu vào, tác động tức thời.
Khá phổ biến.
Đảm bảo yêu cầu công nghệ, khá chính xác.
b. Nhược điểm
ảnh hưởng nhiều bởi nhiễu.
Thời gian lắp đặt lâu.
Thay đổi, sửa chữa khó khăn.
2.6.3. Hệ điều khiển Logo
a. Ưu điểm
Độ chính xác cao, Ýt chịu ảnh hưởng của nhiễu.
Kích thước nhỏ gọn.
Dễ thay đổi do có khả năng lập trình.
Đảm baỏ yêu cầu công nghệ.
- Hoạt động tin cậy
b. Nhược điểm
ng có kh Giá thành cao.
Khoá khăn đối với hệ điều khiển phức tạp.
Khôả năng giao tiếp với máy tính.
2.6.4. Hệ điều khiển dùng PLC
a. Ưu điểm:
Độ tin cậy cao qua sử dụng những phần tử phi tiếp xúc.
Thay đổi dễ dàng nhờ công nghệ phích cắm.
Lắp đặt đơn giản.
Thay đổi nhanh chóngchương trình điều khiển mà không cần thay dổi phần cứng.
Kích thước nhỏ gọn.
b. Nhược điểm
Bộ thiết bị lập trình thường khá đắt.
2.6.5. Hệ thống điều khiển bằng máy tính.
Hiện nay máy tính được áp dụng hầu nh­ trong tất cả các công đoạn sản xuất. Máy tính có thểgiao tiếp rộng với các thiết bị, máy móc hiện đại.
Các hệ thống hiện nay thường sử dụng máy tính để điều khiển. Tuy nhiên nhược điểm của nó là khả năng điều khiển chưa mạnh nên chủ yếu nó làm chức năng giám sát trong hệ thống.
So sánh đặc tính kĩ thuật giữa các hệ thống điều khiển
Chỉ tiêu so sánh
Rơ le
Mạch sè
Máy tính
PLC
Giá thành từng chức năng
Khá thấp
Thấp
Cao
Thấp
Kích thước vật
Lớn
Rất gọn
Khá gọn
Rất gọn
Tốc độ điều khiển
Chậm
Rất nhanh
Khá nhanh
Nhanh
Khả năng chống nhiễu
Xuất sắc
Tốt
Tốt
Tốt
Lắp đặt
Mất thời gian
Mất thời gian thiết kế
Mất thời gian lập trình
Lập trình và lắp đặt đơn giản
Khả năng điều khiển tác vụ phức tạp
Không



Khả năng thay đổi điều khiển
Rất khó
Khó
Khá đơn giản
Đơn giản
Công tác bảo trì
Kém, phải thực hiện nhiều công đoạn
Kém
Kém, có nhều mạch điện tử
Tốt vì các modul được chuẩn hoá
Nhận xét:
Qua bảng so sánh ta thấy sử dụng PLC là giải pháp tối ưu vì PLC ngày càng trở nên phổ biến và chức năng điều khiển ngày càng cao do phát triển ngày càng cao của công nghệphần mềm và công nghệ bán dẫn.
Khả năng tự động hoá cao, tiện dụng cho những hệ thống phức tạp. Tuy nhiên PLC cũng có những nhược điểm như ngôn ngữ của PLC là ngôn ngữ đọc nên thay thế rất phức tạp.
3
Tính chọn các trị số bảo vệ cho trạm 110 KV
Phân tích hệ thống điều khiển xác định tín hiệu vào ra.
3.1. Tính chọn các trị số bảo vệ cho trạm
Với bất kì thiết bị nào, để vận hành an toàn nâng cao tuổi thọ của thiết bị, thì yêu cầu bảo vệ luônlà một lĩnh vực ưu tiên hàng đầu. Đặc biệt là hệ thống cung cấp điện áp 110kV công tác bảo vệ càng phải được nâng cao để đảm bảo an toàn cho các thiết bị khi có sự cố.
Trạm 110kV công ty xi măng Bút Sơn được trang bị hệ thống bảo vệ rơ le.
*Bảo vệ máy biến áp
Máy biến áp thực hiện chức năng đổi điện áp, thực hiện liên lạc giữa các mạng điện khác với nhau. Trạm biến áp có các xuất tuyến đường dây, do đó tính toán chỉnh định rơ le cho trạm biến áp gắn liền với tính toán chỉnh định các đường dây.
a. Mạch bảo vệ quá dòng
Bảo vệ quá dòng điện là bảo vệ tác động khi dòng điện qua chỗ đặt bảo vệ trượt qua trị số định trước gọi là dòng điện chỉnh định, và sẽ tác động cắt mạch trong một thời gian định trước gọi là thời gian chỉnh định.
Bảo vệ quá dòng máy biến áp 110 kV được đặt ở sơ cấp máy biến áp.
* Tính dòng chỉnh định
Trong đó:
ICZ : Dòng điện chỉnh định.
KtC : Hệ số tin cậy bằng 1.1.
Kmm: Hệ số mở máy bằng 1.3.
KV: Hệ số trỏ về bằng 1.
Có dòng chỉnh định là:
* Dòng hiệu chỉnh rơ le:
ICp: Dòng hiệu chỉnh rơ le.
Ksd: Hệ số sơ đồ.
nl: Tỷ số biến dòng BI
* Thời gian chỉnh định:
Đặt thời gian cho rơ le tác động theo nguyên tắc giai đoạn thời gian bảo vệ phía trước (gần nguồn) có thời gian tác động bằng thời gian tác động phía sau nó cộng với một khoảng thời gian
t(i + 1) = t(i) +
Thời gian dịch chuyển phía trước lớn hơn thời gian dịch chuyển phía sau. Theo nguyên tắc trên ta chọn thời gian cắt T = 2.2 s.
b. Mạch bảo vệ chạm vỏ máy biến áp:
Khi lớp dầu cách điện không đảm bảo cách điện hay có một sự cố về độ Èm mà vỏ MBA có dòng điện rò chạm vỏ khoảng 50%Iđm sơ cấp thì rơ le tác động. Theo tỷ số máy bín dòng 300/1A. Ta có dòng chỉnh định là 48A.
Thời gian chỉnh định là : theo nguyên tắc bậc thang đặt thời gian cắt phải nhỏ hơn thời gian trước nó nên chọn t = 1.1s.
c. Bảo vệ chạm đất sơ cấp MBA
MBA 110kV công ty xi măng Bút Sơn có trung tính nối đất trực tiếp, do đó khi có chạm đất 1 pha dòng ngắn mạch sẽ rất lớn bằng dòng 3 pha do đó ta sẽ tính ngắn mạch tại thanh cái 6kV.
Ta có:
Scb = 100MA (Tự chọn); Ktc= 1.3.
Sđm = 16MA; X0 = 0.4;
Un% = 10.5%; L = 20 (km).
XåN = 0.06 + 0.65 = 0.71 (W)
Dòng hiệu chỉnh rơ le:
Thời gian chỉnh định: Chọn 1.1s.
d. Bảo vệ chạm đất thứ cấp MBA
Với các thông số:
Scb = 100MA (Tự chọn).
SdmB = 16MA; X0 = 0.4.
Un = 10.5%; l = 20 km.
Hệ số phân dòng (144 W) nối đất : 2.2
XåN = 0.06 + 0.65 = 0.71 (W)
3.2 Phân tích yêu cầu công nghệ
Trạm 110kV cung cấp năng lượng, công suất lớn cho toàn bộ thiết bị các dây chuyền sản xuất của nhà máy, chính vì vậy việc cấp điện liên tục là rất quan trọng. Để trạm vận hành liên tục an toàn, ta xét bốn cách cấp điện sau đây.
Đường dây trên không 175 và 176 đều cấp điện cho hai lộ hoạt động độc lập.
Đường dây trên không 175 cấp điện cho hai lộ hoạt động đồng thời hoạt động.
Đường dây trên không 176 cấp điện cho hai lộ hoạt động đồng thời độc lập.
Mét trong hai biến thế T1 hay T2 sự cố chỉ còn một máy hoạt động.
3.2.1 Điều khiển đóng cắt khi 175 và 176 cấp điện cho 2 lộ hoạt động độc lập.
a, Điều khiển đóng Q50 cấp điện cho hệ thống
các yêu cầu để đóng máy cắt:
Q 38 lé 1 và 2 mở ra.
Q 28 lé 1 và 2 đóng.
Q27 mở ra.
Q 35 lộ mở ra.
Q 25 đóng.
Q 34 mở.
Q24 đóng.
Máy cắt phân đoạn 600 mở ra.
K86-1 và k86-2 không tác động.
Để kiểm tra trạng thái đóng mở của các dao người ta thường gửi vào các tiếp điểmvà đèn báo tín hiệu.
áp lực khí SF6 phải đủ (p=7bar) được thể hiện khống chế bằng rơ le 480.
- Khi các điều kiện trên được thoả mãn đủ thì mới cho phép đóng máy cắt Q50, tức lá mới cấp điện cho Nhà máy.
b, Điều khiển mở Q50, cắt điện hệ thống.
Chỉ cần một trong các điều kiện liên động trên không thoả mãn thì máy cắt sẽ tác động cắt, dừng cấp nguồn cho hệ thống.
Q38

Q28
®ãng
Q27

Q35

Q25
®ãng
Q34

Q24
®ãng
MC
600

AND
KiÓm tra K86-1
K86-2 t¸c ®éng?
Kh«ng:
Thùc hiÖn ®ãng Q50
Cã:
Thùc hiÖn c¾t Q50
Sơ đồ khối thể hiện điều kiện đóng cắt Q 50 khi 2 lộ hoạt động độc lập:
3.2.2 Điều khiển đóng cắt chỉ có ĐDK 175 cấp điện cho hai MBA
Khi có sự cố về đường dây trên không thì một đường dây trên không sẽ phải cấp điện 110kV cho hai MBA hoạt động bình thường.
a.Các yêu cầu để đóng máy cắt
Các yêu cầu để đóng máy cắt:
Q 38 lé 1 mở.
Q 28 lé 1 đón...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top