Download miễn phí Đề tài Vấn đề đào tạo nghề ở tỉnh Hà Tây





MỤC LỤC
 
Lời mở đầu 3
Chương1 5
Khái niệm và ý nghĩa của vấn đề đào tạo nghề 5
1. Khái niệm 5
1.1. Nghề 5
1.1.1. Khái niệm nghề 5
1.1.2. Đặc trưng của nghề 5
1.2. Đào tạo 6
1.3. Đào tạo nghề 7
1.3.1. Khái niệm 7
1.3.2. Phân loại đào tạo nghề 7
Căn cứ vào thực tế đào tạo đối với người học 7
Căn cứ vào thời gian đào tạo nghề 8
Căn cứ vào trình độ đào tạo nghề 8
1.4. Các hình thức đào tạo nghề 9
1.4.1. Đào tạo tại nơi làm việc 9
1.4.2. Các lớp cạnh doanh nghiệp 10
1.4.3. Các trường chính quy 11
1.5. Mạng lưới cơ sở dạy nghề 11
1.5.1. Khái niệm 11
1.5.2. Các bộ phận cấu thành 12
Lớp dạy nghề 12
Trường dạy nghề 12
Trung tâm dạy nghề 12
Các bộ phận khác 13
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề 13
2.1.Các yếu tố bên trong 14
2.1.1. Cơ sở vật chất, kỹ thuật của các cơ sở dạy nghề 14
2.1.2. Chương trình dạy nghề 15
2.1.3. Đội ngũ giáo viên 16
2.1.4. Lượng học sinh tham gia học nghề 17
2.2. Các yếu tố bên ngoài 17
2.2.1. Nhận thức của người dân 18
2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế- xã hội 18
2.2.3. Nhu cầu của xã hội về lao động qua đào tạo nghề 19
2.2.4. Chính sách của Nhà nước về đào tạo nghề 20
2.2.5. Tiến bộ khoa học kỹ thuật 21
3. ý nghĩa của đào tạo nghề 22
3.1. Về mặt kinh tế 23
3.2. Về mặt xã hội 23
3.3. Về mặt văn hoá 24
3.4. Về mặt trật tự, an toàn xã hội 25
Chương 2. 27
Phân tích tình hình đào tạo nghề ở Hà Tây 27
1. Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, xã hội Hà Tây có ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề 27
1.1. Điều kiện tự nhiên 27
1.2. Tình hình kinh tế 27
1.3. Tình hình xã hội 32
2. Đặc điểm quản lý của Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hà Tây đến quá trình đào tạo nghề ở tỉnh 34
2.1. Vài nét về Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hà Tây 34
2.2. Đặc điểm quản lý của Sở tác động đến đào tạo nghề ở Hà Tây 36
3. Những thuận lợi và khó khăn của công tác đào tạo nghề 37
3.1. Thuận lợi 38
3.2. Khó khăn 38
4. Hiện trạng đội ngũ lao động và công tác đào tạo nghề 39
4.1. Đội ngũ lao động 39
4.2. Đào tạo nghề 41
4.2.1. Mặt được 41
Những kết quả đã đạt được trong công tác đào tạo, bồi dưỡng nghề của Sở 41
Kết quả đạt được từ các cơ sở dạy nghề 44
4.2.2. Những tồn tại, hạn chế 62
5. Nguyên nhân 66
5.1. Nguyên nhân của những thành công 66
5.2. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 67
Chương 3 70
Những biện pháp nhằm hoàn thiện quá trình đào tạo nghề ở Hà Tây 70
1. Dự báo về dân số, lao động và đào tạo nghề 70
1.1. Dự báo về dân số, lao động 70
1.2. Dự báo về đào tạo nghề 72
2. Quan điểm về đào tạo nghề 72
Quan điểm 1: Thực hiện chủ trương xã hội hoá về dạy nghề 73
Quan điểm 2: Đào tạo nghề phải xuất phát từ nhu cầu sản xuất và gắn với giải quyết việc làm tại chỗ 73
Quan điểm 3: Liên thông trong đào tạo nghề 74
Quan điểm 4: Mở rộng quy mô đi đôi với nâng cao chất lượng dạy nghề 75
3. Định hướng 75
4. Mục tiêu phát triển chương trình dạy nghề 76
4.1. Mục tiêu chung 76
4.2. Mục tiêu cụ thể 76
4.2.1. Về đào tạo nghề 76
4.2.2. Về quy hoạch mạng lưới dạy nghề 77
5. Hệ thống các giải pháp 78
5.1. Công tác chỉ đạo, tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thức của nhân dân 78
5.2. Hoàn thiện cơ chế chính sách và các văn bản pháp quy 78
5.3. Các giải pháp nâng cấp, cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề 79
5.3.1 Các giải pháp tạo nguồn lực đầu tư 79
5.3.2. Các giải pháp để đầu tư có hiệu quả 79
5.4. Các giải pháp tăng cường và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề 80
5.5. Phát triển kinh tế- xã hội, tạo thêm nhiều việc làm cho lao động qua đào tạo nghề 80
5.6. Các giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề ở nông thôn 81
5.7. Tăng cường quản lý Nhà nước về đào tạo nghề 81
5.8. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về dạy nghề 81
5.9. Tăng cường nguồn tài chính cho dạy nghề 82
5.10. Đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề 82
Kết luận: 84
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ức năng, có quyền hạn và nhiệm vụ riêng phục vụ cho việc hoàn thành tốt chức năng chung của Sở
- Tham mưu giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước
- Một số hoạt động sự nghiệp về công tác lao động, thương binh và xã hội trên địa bàn tỉnh
- Thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của UBND tỉnh và theo quy định của pháp luật
Trong quá trình thực hiện hoạt động của mình, để hoàn thành tốt các chức năng nêu trên và những nhiệm vụ, kế hoạch dài hạn và hàng năm, Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hà Tây đã gặt hái được rất nhiều thành công và đã nhận được nhiều phần thưởng cao quý của Nhà nước, Chính phủ, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, UBND tỉnh Hà Tây. Cụ thể:
Năm 1972: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội tặng bằng khen cho cán bộ, nhân viên ty Thương binh – Xã hội Hà Sơn Bình
Năm 1975: Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng tặng lãng hoa
Năm 1975: được tặng huân chương lao động hạng hai về thành tích thực hiện chính sách lao động, xã hội
Năm 1987: được tặng huân chương lao động hạng ba về thành tích thực hiện chính sách lao động, xã hội
Năm 1990- 1991: ngành Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Hà Sơn Bình hai năm liền được nhận cờ thưởng luân lưu của Hội đồng Bộ trưởng nay là Chính phủ
Năm 2002: Sở Lao động- Thương binh & Xã hội Hà Tây vinh dự được tặng một huân chương lao động hạng nhất và một huân chương độc lập hạng ba
Bên cạnh những thành tích ấy, vẫn còn những hạn chế trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Sở. Tuy nhiên, những hạn chế này không phải là cố hữu mà có thể khắc phục được trong thời gian tới khi Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hà Tây nỗ lực hơn nữa thực hiện công tác lao động, thương binh, xã hội
2.2. Đặc điểm quản lý của Sở tác động đến đào tạo nghề ở Hà Tây
Với vai trò là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hà Tây (cụ thể là phòng quản lý đào tạo nghề) đã tham mưu giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về đào tạo nghề, chịu trách nhiệm quản lý ngành đối với tất cả các cơ sở dạy nghề trên địa bàn toàn tỉnh
Phòng quản lý đào tạo nghề là một trong 10 phòng chức năng nằm trong hệ thống phòng ban trực thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hà Tây, được thành lập từ năm 1998. Cho đến nay, phòng gồm 3 thành viên; thực hiện các chức năng, nhiệm vụ tổ chức đào tạo nghề của tỉnh như sau:
Việc quản lý đào tạo nghề của phòng quản lý đào tạo nghề nhằm phát triển mạng lưới dạy nghề về số lượng cơ sở, quy mô đào tạo, cơ cấu đào tạo và chất lượng đào tạo. Mạng lưới phải đa dạng các thành phần kinh tế và các tổ chức xã hội. Hình thức dạy nghề phải phong phú, đảm bảo khả năng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh và đáp ứng một phần cho cả nước; tạo điều kiện cho người lao động học nghề, có việc làm và thu nhập; nâng cao chất lượng đội ngũ lao động để chuyển đổi nhanh cơ cấu lao động
Với mục đích đó, phòng quản lý đào tạo nghề thực hiện các chức năng và nhiệm vụ sau:
Xây dựng dự thảo các văn bản thuộc phạm vi trách nhiệm thẩm quyền của UBND tỉnh về đào tạo nghề
Tham gia xây dựng danh mục đào tạo nghề, tổ chức cán bộ kỹ thuật, mục tiêu chương trình phương pháp đào tạo, cụ thể hoá quy chế và hoạt động các cơ sở đào tạo nghề, tiêu chuẩn trường lớp, quy chế thi tuyển, quy chế cấp văn bằng, chứng chỉ tót nghiệp cho các oại đào tạo thuộc tỉnh
Xây dựng quy hoạch hệ thống cơ sở đào tạo nghề (thuộc tỉnh quản lý)
Xây dựng và tổng hợp kế hoạch dài hạn, hàng năm (bao gồm các chi tiêu đào tạo, ngành nghề đào tạo, kinh phí, đào tạo bồi dưỡng bổ sung đội ngũ cán bộ, giáo viên và đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật cho các cơ sở địa phương và hướng dẫn tổ chức thực hiện sau khi kế hoạch duyệt
Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo nghề của địa phương theo sự phân cấp, uỷ quyền của UBND tỉnh
Thanh tra, kiểm tra thực hiện quy chế, nội dung chương trình đào tạo nghề và việc chấp hành pháp lệnh, chính sách chế độ về đào tạo nghề của các cơ sở đào tạo thuộc tỉnh quản lý
Thực hiện một số nhiệm vụ khác có liên quan đến đào tạo nghề do tỉnh giao
Báo cáo tháng, quý, năm hoạt động dạy nghề với tỉnh
Trong suốt quá trình hoạt động, phòng lý đào tạo nghề đã thực hiện nhiều nhiệm vụ, làm tốt chức năng của mình để sự nghiệp đào tạo nghề ở Hà Tây ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, trong đó:
- Chỉ đạo và tổ chức thực hiện hoàn thành chỉ tiêu lao động được dạy nghề năm và tỷ lệ lao động qua dạy nghề trên tổng số lao động hiện có của tỉnh
- Xây dựng kế hoạch và đề xuất các biện pháp để triển khai từng bước nội dung quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề của tỉnh đến năm 2010
- Tham mưu để tổ chức hội thảo về đào tạo nghề với các trường, trung tâm dạy nghề, các doanh nghiệp, các huyện, thị xã
- Chỉ đạo và thực hiện tốt kinh phí dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn, chương trình mục tiêu nâng cao năng lực dạy nghề của các trung tâm
- Tổ chức tốt các trường, trung tâm dạy nghề tự tạo của tỉnh để xét chọn dự thi thiết bị dạy nghề toàn quốc
- Phối hợp với các Sở, ban, ngành của tỉnh tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng một số cơ chế, chính sách đối với công tác dạy nghề. Nhờ có sự hoạt động tích cực của cán bộ, nhân viên phòng quản lý đào tạo nghề mà trên địa bàn tỉnh hiện nay, số lượng cơ sở dạy nghề tăng lên đáng kể, lượng học sinh theo học trong các trường này cũng có những dấu hiệu rất khả quan. Đây là điều rất đáng mừng và cần được phát huy hơn nữa
3. Những thuận lợi và khó khăn của công tác đào tạo nghề
3.1. Thuận lợi
Công tác đào tạo nghề được Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền rất quan tâm và ủng hộ công tác dạy nghề, thể hiện thông qua nội dung các văn bản pháp luật có liên quan
+ Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 48/QĐ-TTg ngày 11/4/2002 về việc phê duyệt mạng lưới cơ sở dạy nghề giai đoạn 2002- 2010. Đây là một trong các cơ sở quan trọng để xây dựng quy hoạch mạng lưới cơ sở dạy nghề của Tỉnh phù hợp với quy hoạch chung của cả nước
+ Tỉnh uỷ có chương trình 34- Ctr/ TU ngày 15/10/2002 về việc thực hiện công tác dạy nghề và giải quyết việc làm đến năm 2005 và 2010
+ UBND tỉnh có chỉ thị 04/1999/ CT – UB ngày 25/02/1999 về việc đẩy mạnh công tác đào tạo nghề…
Hà Tây có vị trí quan trọng là cửa ngõ phía Tây của thủ đô Hà Nội, có nhiều khu và cụm, điểm công nghiệp của TƯ và địa phương, trong đó có khu công nghệ cao Hoà Lạc, khu công nghiệp Phú Cát, trường Đại học Quốc gia, làng Văn hoá… có nhu cầu lớn về nguồn nhân lực, nhất là lao động lành nghề và công nhân kỹ thuật kỹ thuật cao. Các yếu tố trên là điều kiện thuận lợ để phát triển công tác đào tạo nghề
Hà Tây là tỉnh có dân số đông đứng thứ 5 của cả nước với gần 2,5 triệu dân, trên 1,2 triệu lao ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
Y Thực trạng vấn đề tuyển sinh và cách thức đào tạo tại trường Đại học Quản Lý và Kinh Doanh Hà Nội: N Luận văn Kinh tế 0
T Vấn đề nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của ngành hàng không dân dụng Luận văn Kinh tế 0
S Con người và vấn đề đào tạo nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước Luận văn Kinh tế 0
N Những vấn đề cơ bản của công tác hành chính tổng hợp nhằm phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học tại Luận văn Sư phạm 0
H Mấy vấn đề về con người và đào tạo con người trong hoạt động ngân hàng Kinh tế chính trị 0
D Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành y tế ở Việt Nam hiện nay (Qua khảo sát một số cơ sở đào tạo cán Kinh tế chính trị 0
H Những vấn đề pháp lý liên quan đến chuyển đổi cơ sở đào tạo công lập thành Công ty Cổ phần tại Việt Luận văn Luật 0
K Đánh giá vấn đề tạo hứng thú cho học viên nói tiếng Anh trên các trang Web đào tạo tiếng Anh trực tu Ngoại ngữ 0
R [Free] Một số vấn đề về tuyển dụng đào tạo và tổ chức quản lý mạng lưới đại lý ở công ty Bảo Minh CM Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Lý luận về con người và vấn đề về đào tạo nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top