Bromleah

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực tiễn và những giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam





Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường,chúng ta đứng trước một thực trạng là:đất nước đã và đang từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một xã hội vốn là thuộc địa nửa phong kiến với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất rất thấp. Đất nước lại trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu quả để lại còn nặng nề.Có thể nói thực trạng nền kinh tế nước takhi chuyển sang kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hoá kém phát triển và chịu ảnh hưởng nặng nề của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Thực trạng đó được biểu hiện ở các mặt sau đây:
Cơ sở vật chất kĩ thuật và công nghệ sản xuất lạc hậu, còn ở trình độ thấp kém. Bên cạnh một số lĩnh vực, một số cơ sở kinh tế đã được trang bị kĩ thuật và công nghệ hiện đại thì trong nhiều ngành kinh tế vẫn còn máy móc cũ kĩ, công nghệ lạc hậu. Theo UNDP, Việt Nam đang ở trình độ lạc hậu 2/7 của thế giới, thiết bị máy móc lạc hậu 2-3 thế hệ thậm chí có lĩnh vực là 4-5 thế hệ. Lao động thủ công vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong số lao động xã hội. Do đó, năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất của nước ta còn rất thấp so với khu vực và thế giới (năng suất lao động của nước ta chỉ bằng 30% mức trung bình thế giới).
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

trong chế độ xã hội khác nhau, kinh tế thị trường được sử dụng với mục đích khác nhau. Trong các nước tư bản, đó là kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Còn ở nước ta, đó là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Kinh tế thị trường là thành tựu chung của văn minh nhân loại. Việc thừa nhận kinh tế thị trường khụng phải là sản phẩm riờng cú của chủ nghĩa tư bản đặt ra cho chỳng ta nhiệm vụ nghiờn cứu, vận dụng tốt kho tàng tri thức về kinh tế thị trường và cỏc quy luật của nú nhằm thực hiện mục tiờu: "dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh".
Nội dung
I-cơ sở lý luận của sự tồn tại và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
1.Quan niệm về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế - xó hội, trong đú quỏ trỡnh sản xuất, phõn phối, trao đổi và tiờu dựng đều được thực hiện thụng qua thị trường. Vỡ thế kinh tế thị trường khụng chỉ là "cụng nghệ", là "phương tiện" để phỏt triển kinh tế - xó hội, mà cũn là những quan hệ kinh tế - xó hội, nú khụng chỉ bao gồm cỏc yếu tố của lực lượng sản xuất, mà cũn cả một hệ thống quan hệ sản xuất. Như vậy, chứng tỏ khụng cú và khụng thể cú một nền kinh tế thị trường chung chung, thuần tỳy, trừu tượng tỏch rời khỏi hỡnh thỏi kinh tế - xó hội, tỏch rời khỏi chế độ chớnh trị - xó hội của một nước. Do đú, để phõn biệt cỏc nền kinh tế thị trường khỏc nhau, trước hết phải núi đến mục đớch chớnh trị, mục tiờu kinh tế - xó hội mà nhà nước và nhõn dõn lựa chọn làm định hướng, chi phối sự vận động phỏt triển của nền kinh tế đú.
Kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa thực chất là kiểu tổ chức nền kinh tế - xó hội vừa dựa trờn những nguyờn tắc và quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trờn những nguyờn tắc và bản chất của chủ nghĩa xó hội. Bởi vậy, kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cú hai nhúm nhõn tố cơ bản tồn tại trong nhau, kết hợp với nhau và bổ sung cho nhau. Đú là, nhúm nhõn tố của kinh tế thị trường và nhúm nhõn tố của xu hướng mới đang vận động, đang phỏt triển theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Trong đú, nhúm thứ nhất đúng vai trũ "động lực" thỳc đẩy sản xuất xó hội phỏt triển nhanh, hiệu quả; nhúm thứ hai đúng vai trũ "hướng dẫn", "chế định" sự vận động của nền kinh tế theo những mục tiờu đó xỏc định, bổ sung những mặt tớch cực, hạn chế những mặt tiờu cực của thị trường, hoàn thiện mụ hỡnh chủ nghĩa xó hội.
2. Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự cần thiết khách quan vì:
Thứ nhất: Phát triển kinh tế thị trường là sự lựa chọn đúng đắn:
Chủ nghĩa tư bản đã biết sử dụng cơ chế thị trường để thúc đẩy sự tăng trưởng, phát triển kinh tế nhưng kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường không phải là sản phẩm riêng có của chủ nghĩa tư bản mà đó là thành tựu văn minh của nhân loại. C.Mác đã chỉ rõ: kinh tế hàng hoá tồn tại trong nhiều cách sản xuất khác nhau. Nó chỉ khác nhau về quy mô, trình độ phát triển. Kinh tế thị trường vẫn tồn tại ngay cả dưới chủ nghĩa xã hội. Cơ sở khách quan của sự tồn tại đó ở hầu hết các nước xã hội chủ nghĩa nói chung và ở Việt Nam ta nói riêng gồm các yếu tố:
Thứ nhất, là sự phân công lao động xã hội. Phân công lao động trong chủ nghĩa xã hội không mất đi mà ngày càng phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Phân công lao động trong từng khu vực, từng địa phương cũng ngày càng phát triển. Sự phát triển của phân công lao động được thể hiện ở tính phong phú, đa dạng và chất lượng ngày càng cao của sản phẩm được đưa ra thị trường. Kéo theo đó là sự chuyên môn hoá sản xuất ngày càng sâu. Sự phân công lao động xã hội ở trong nước còn tiến tới sự phân công lao động và hợp tác quốc tế. Phân công lao động xã hội thuộc về lực lượng sản xuất nhưng kiểu phân công lao động mang tính đặc thù của quan hệ sản xuất.
Thứ hai, là sự tách biệt nhất định về kinh tế mà biểu hiện trước hết là còn tồn tại những quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. Đó là sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân (gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu tư bản tư nhân), sở hữu hỗn hợp. Ngay cả những đơn vị kinh tế dựa trên quan hệ sở hữu cùng sở hữu cùng thành phần cũng có sự tách biệt nhất định. Điển hình như thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể tuy cùng dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất vẫn có sự khác biệt nhất định, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng. Mặt khác các dơn vị kinh tế còn có sự khác nhau về trình độ kĩ thuật - công nghệ, về trình độ tổ chức quản lý nên chi phí sản xuất và hiệu quả sản xuất cung khác nhau. Đồng thời, trình độ xã hội hoá chưa cao, chưa thể phân phối hàng hoá trực tiếp cho nhau mà vẫn phải sử dụng quan hệ hàng hoá, tiền tệ để tính toán hiệu quả kinh tế, thực hiện sự trao đổi mua bán sản phẩm. Quan hệ hàng hoá - tiền tệ còn rất cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt trong điều kiện phân công lao động quốc tế đang phát triển ngày càng sâu sắc, vì mỗi nước là một quốc gia riêng biệt, là chủ sở hữu đối với các hàng hoá đưa ra trao đổi trên thị trường thế giới. Thế nên sự trao đổi ở đây cần thực hiện theo nguyên tắc ngang giá.
Thứ hai: kinh tế thị trường không những tồn tại khách quan mà còn rất cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Cần thiết vì:
Ngay cả chủ nghĩa tư bản cũng đã biết sử dụng kinh tế thị trường để thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Nó có những ưu thế nổi trội mang đến những hiệu quả cao cho nền kinh tế.ở Việt Nam, sau khi giành được độc lập chúng ta đã đưa nền kinh tế vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Đặc trưng của cơ chế này là: Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu với. Đối với các doanh nghiệp, Nhà nước giao kế hoạch với một chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết. Do đó các doanh nghiệp chủ yếu phải dựa vào chỉ tiêu pháp lệnh hay là quyết định của cơ quan quản lý nhà nước cấp trên, từ phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, địa chỉ tiêu thụ sản phẩm đến việc định giá, sắp xếp bộ máy. Các doanh nghiệp chỉ phải tiến hành sản xuất, kinh doanh theo kế hoạch của Nhà nước. Lãi Nhà nước thu, lỗ Nhà nước bù. Do đó điều này đã triệt tiêu các động lực của sản xuất kinh doanh - đó là lợi nhuận. Mà một khi động lực này bị triệt tiêu thì kinh doanh sẽ không hiệu quả. Các doanh nghiệp nừa bị trói buộc vì không có quyền tự chủ, vừa ỷ lại vào c...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp khí hóa lỏng Luận văn Kinh tế 1
D Pháp luật về hợp đồng và thực tiễn thực hiện hợp đồng xây dựng công trình thủy lợi tại công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Hải Phòng Nông Lâm Thủy sản 0
D giá trị lý luận và thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chiến lược trồng người Văn hóa, Xã hội 0
D Mô hình công tác xã hội trong bệnh viện từ thực tiễn tại bệnh viên nhi trung ương và bệnh viện nội tiết trung ương Y dược 0
D Liên hệ thực tiễn công tác đánh giá kết quả đào tạo và phát triển nhân lực tại FPT Telecom Luận văn Kinh tế 0
D Hoạt động thu thập và đánh giá chứng cứ của Tòa án trong tố tụng dân sự và thực tiễn áp dụng tại các Tòa án nhân dân ở tỉnh Lạng Sơn Luận văn Luật 0
D Ebook Nghiên cứu quốc tế - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Văn hóa, Xã hội 0
D Những quy định của luật thương mại Việt Nam năm 2005 về môi giới thương mại thực tiễn áp dụng và những vấn đề đặt ra Luận văn Luật 0
D Thực tiễn áp dụng nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) và Đối xử quốc gia (NT) trong thương mại quốc tế Luận văn Kinh tế 0
D Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top