He0_Ngox

New Member

Download miễn phí Đề tài Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở





MỤC LỤC
Trang
Phần 1: Mở đầu 2
1. Tính cấp thiết của đề tài 2
2. Mục tiêu của đề tài 3
3. Phạm vi nghiên cứu 3
4. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 4
5. Phương pháp nghiên cứu 4
6. Nội dung đề tài 5
Phần 2: Nội dung 6
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về văn hoá và đời sống văn hoá ở cơ sở 6
1. Văn hoá và vai trò của văn hoá 6
1.1 Các khái niệm về văn hoá 6
1.2 Vai trò của văn hoá đối với đời sống xã hội 9
2. Đời sống văn hoá ở cơ sở 13
2.1 Khái quát về đời sống văn hoá 13
2.2 Ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở 14
2.3 Quan điểm của Đảng, Nhà nước và trách nhiệm của Công đoàn trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở 15
Chương 2: Các kết quả nghiên cứu được ở Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng 20
1. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội ở quận Hai Bà Trưng 20
2. Khái quát về phong trào công nhân và hoạt động của Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng 22
2.1 Tình hình công nhân viên chức – lao động quận Hai Bà Trưng 22
2.2 Khái quát về hoạt động của Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng 29
3. Thực trạng Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia tổ chức các hoạt động xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở 32
3.1 Quá trình hình thành và phát triển các cụm văn hoá thể thao ở quận Hai Bà Trưng 32
3.2 Hoạt động xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở 43
Chương 3: Đánh giá chung về công tác tổ chức chỉ đạo của Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo nhằm xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở 63
Phần 3: Kết luận - Đề xuất – Khuyến nghị 70
1. Kết luận 70
2. Đề xuất 71
2.1 Về tổ chức 71
2.2 Về kinh phí 74
3. Khuyến nghị 75
Tài liệu tham khảo 78
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

liên kết, trao đổi kinh nghiệm giữa các đơn vị là rất cần thiết. Vì thế, số lượng các đơn vị tham gia hoạt động ngày càng tăng kéo theo đó chất lượng hoạt động của cụm văn hoá thể thao ngày càng được đổi mới và nâng cao hơn. Với những nỗ lực phấn đấu, cụm văn hoá thể thao minh Khai đã được Nhà nước trao tặng Huân chương lao động hạng Ba về những thành tích đã đạt được trong những năm đầu kể từ khi thành lập cho đến nay.
Tiếp đó, cụm văn hoá thể thao Bạch Đằng ra đời. Năm đầu thành lập có 13 đơn vị nằm trên các khu vực gồm phố Huế, Nguyễn Công Trứ. Cụm văn hoá thể thao gồm có trên 5.000 cán bộ công nhân viên gồm các nhà máy , xí nghiệp, công ty. Hầu hết, việc tham gia là do tự nguyện từ đóng kinh phí hoạt động, giúp nhau tổ chức các hoạt động văn hoá tinh thần cho công nhân viên chức – lao động chủ yếu là hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao v.v..
Với sự quan tâm chỉ đạo cùng lòng nhiệt tình của các đồng chí lãnh đạo gồm có Đảng uỷ, giám đốc, Công đoàn, đoàn thanh niên từ ngày đầu thành lập, Liên đoàn lao động quận đã phối hợp cùng với các đồng chí trong Hội đồng cụm đi khảo sát kiểm tra tình hình hoạt động thực tế của các đơn vị. Qua đó mới đánh giá đúng phong trào của mỗi đơn vị, rút ra những mặt làm được và chưa làm được nhằm giúp lãnh đạo kiện toàn tổ chức, có những hoạt động sao cho phù hợp với đặc điểm sản xuất của từng đơn vị.
Trong suốt quá trình hoạt động, tình hình kinh tế – xã hội của nước ta cũng thay đổi, số lượng thành viên tham gia trong cụm liên tục thay đổi theo. Do điều kiện mà một số đơn vị lớn đã chia ra thành nhiều đơn vị nhỏ để dễ quản lý hay chuyển về các quận khác. Một số không thể tham gia hoạt động của cụm văn hoá thể thao như : xí nghiệp công trình giao thông 3, xí nghiệp cơ khí Lương Yên, công ty Đông á, viện mắt Trung ương. Nhưng thay vào đó là một số đơn vị mới như : bệnh viện Hữu nghị và công ty trách nhiệm hữu hạn Tân Hồng, công ty thoát nước Hà Nội v.v…
Bảng 6:
Số lượng thành viên của cụm văn hoá thể thao
trong những năm gần đây
TT
Đơn vị
Năm đầu thành lập
Các năm tiếp theo
2000
2001
2002
1.
Cụm VHTT Minh Khai
9
15
18
18
2.
Cụm VHTT Bạch Đằng
13
12
13
12
Qua bảng số liệu thống kê ta thấy hiện trạng cụm văn hoá thể thao Bạch Đằng gồm có 12 thành viên, có 8 đơn vị sản xuất kinh doanh, 2 đơn vị hành chính sự nghiệp, 1 bệnh viện, 1 công ty trách nhiệm hữu hạn. Tổng số lao động tham gia là 6.787 người và Cục quản lý vốn, tài sản Nhà nước ít nhất chỉ có 125 lao động.
Điển hình cho cụm văn hoá thể thao ở trên là những đơn vị có thành tích xuất sắc trong suốt năm qua là các đơn vị như : công ty xe buýt Hà Nội, xí nghiệp Dược phẩm Trung ương II, công ty thoát nước Hà Nội.
3.1.1 Sự cần thiết của việc tổ chức cụm văn hoá thể thao ở quận Hai Bà Trưng.
Việc tổ chức cụm văn hoá thể thao ở các cơ sở của quận Hai Bà Trưng là nhiệm vụ rất quan trọng và có tính thiết thực. Bởi lẽ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội, cả nước đang tiếp tục thực hiện nhiệm vụ chiến lược đó là xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Qua đó càng đẩy mạnh các cuộc cách mạng và điển hình là cuộc cách mạng tư sản văn hoá.
Theo quyết định 159/HĐBT năm 1985 của Hội đồng Bộ trưởng và nghị quyết 20/NQ – TUHN của thường vụ thành uỷ Hà Nội về việc chăm lo đời sống tonh thần của công nhân viên chức – lao động, Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng đã phối hợp cùng với các cơ quan chức năng nhằm nghiên cứu đề ra những giải pháp thích hợp và mô hình hoạt động văn hoá sao cho phù hợp.
Với mục đích trước mắt là duy trì, tạo ra phong trào quần chúng sâu rộng trong nhân dân, liên tục ở các đơn vị, cơ quan nằm trên địa bàn của quận Hai Bà Trưng. Tiếp theo, mở rộng giao lưu học hỏi, giúp đỡ nhau trong việc tổ chức các hoạt động xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở sao cho có hiệu quả.
Vì lẽ đó, mô hình hoạt động cụm văn hoá thể thao ra đời nhằm đáp ứng mọi yêu cầu. Bên cạnh đó, quận Hai Bà Trưng còn gặp ít nhiều khó khăn đó là một quận xa các trung tâm văn hoá thể thao của thành phố. Vì vậy, đời sống của công nhân viên chức – lao động cũng bị thiệt thòi hơn.
Mặc dù đất nước ta đang phát triển nền kinh tế theo hướng cơ chế thị trường song tình hình chính trị, kinh tế – xã hội cũng có nhiều biến động, đô thị hoá tăng nhanh kéo theo là dân số cũng tăng theo, tệ nạn xã hội nhiều lên hầu hết là ở tuổi vị thành niên v.v… Có thể nói rằng quận đang gặp nhiều khó khăn trở ngại trong việc quản lý nhưng hầu hết việc tổ chức các hoạt động văn hoá đều mang tính tập trung.
Để vượt qua mọi khó khăn trước mắt, quận đã hình thành thêm nhiều cơ sở công nghiệp như : sợi – dệt – may, công nghiệp chế biến thực phẩm, cơ khí giao thông, cơ khí chế tạo cùng với nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh khác ở cả trung ương và dịa phương. Mặt khác, đặt ra những yêu cầu có tính phù hợp đối với các hoạt động tham gia xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở cho công nhân viên chức – lao động trong toàn quận.
Muốn có hiệu quả cần củng cố, chuyển hướng sao cho phù hợp với đặc điểm, điều kiện của từng khu vực trong quận Hai Bà Trưng trong tình hình mới hiện nay. Đó chính là điều kiện ra đời của cụm văn hoá thể thao trên địa bàn quận Hai Bà Trưng.
3.1.2 Mô hình tổ chức cụm văn hoá thể thao
18 đơn vị thành viên
12 đơn vị thành viên
Hội đồng vhtt quận
hai bà trưng
Hội đồng chủ tịch
cụm vhtt minh khai
Hội đồng chủ tịch
cụm vhtt bạch đằng
Ban trị sự
cụm vhtt minh khai
Ban trị sự
cụm vhtt bạch đằng
Hội đồng vhtt
đơn vị thnàh viên
Hội đồng vhtt
đơn vị thnàh viên
Hội đồng vhtt
đơn vị thnàh viên
Hội đồng vhtt
đơn vị thnàh viên
Hội đồng vhtt
đơn vị thnàh viên
Hội đồng vhtt
đơn vị thnàh viên
Hội đồng vhtt
đơn vị thnàh viên
Hội đồng vhtt
đơn vị thnàh viên
Hội đồng vhtt
đơn vị thnàh viên
Hội đồng vhtt
đơn vị thnàh viên
* Hội đồng văn hoá thể thao quận Hai Bà Trưng
- Về tổ chức cơ cấu: hội đồng văn hoá thể thao quận Hai Bà Trưng gồm có chủ tịch hội đồng và các uỷ viên. Chủ tịch hội đồng văn hoá thể thao quận hiện nay do đồng chí Nguyễn Xuân Minh, uỷ viên thường vụ quận uỷ, phó chủ tịch uỷ ban nhân dân quận phụ trách công tác văn xã đảm nhiệm.
Các uỷ viên gồm chủ tịch Liên đoàn lao động quận hai bà Trưng, trưởng phòng văn hoá thể thao quận, giám đốc trung tâm thể dục thể thao quận, giám đốc nhà văn hoá quận, thay mặt Thường vụ Quận đoàn Hai Bà Trưng, thay mặt thường vụ quận hội phụ nữ Hai Bà trưng.
- Về nhiệm vụ: căn cứ kế hoạch chỉ đạo của thành phố, căn cứ vào nghị quyết của quận uỷ, căn cứ vào kế hoạch hướng dẫn của uỷ ban nhân dân và Liên đoàn lao động quận.
Từ đó, lập ra kế hoạch hoạt động cụ thể tổ chức các hoạt động văn hoá thể thao cấp quận và tham gia các kỳ hoạt động văn hoá thể thao cấp thành phố.
* Hội
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
L Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn cố định ở nhà khách Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Công nghệ thông tin 0
B Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trong các trường trung cấp nghề thuộc Tổng liên đoàn lao động Vi Luận văn Sư phạm 0
A Một số giải pháp và kiến nghị tại nhà khách Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. Tài liệu chưa phân loại 0
A Nghiên cứu hoàn thiện vấn đề trả lương tại Nhà Khách Tổng Liên Đoàn Lao Động trong bối cảnh nền kinh Tài liệu chưa phân loại 0
P Thành uỷ Đà Nẵng lãnh đạo liên đoàn lao động thành phố trong giai đoạn hiện nay Tài liệu chưa phân loại 0
N Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự ở khánh sạn tổng liên đoàn lao động Việ Tài liệu chưa phân loại 0
V Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại nhà khách Tổng Liên đoàn Lao động Việt Tài liệu chưa phân loại 0
K Xây dựng hệ thống thông tin quản lý tiền lương tại Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
V Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại nhà khách Tổng liên đoàn lao động Vi Luận văn Kinh tế 0
V Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại nhà khách Tổng liên đoàn lao động Vi Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top