daigai

Well-Known Member
557 bài thuốc dân gian gia truyền

Tài liệu gồm 577 bài thuốc chữa trị bệnh thường gặp, các bài thuốc được trên nguyên tắc quan trọng là bổ sung các khoáng chất, các vitamin để tăng sức đề kháng của cơ thể. Ngăn ngữa và tiêu diện các mầm bệnh của các loại bện tuỳ theo từng bài thuốc.

Cùng vối sự phát triển nền kinh tế chung của toàn xã hội là đời sống của con người được nâng cao rõ rệt. Nhưng kèm theo đó các loại bệnh cũng lại tăng lên và đa dạng hoá nhiều loại bệnh tật khác nhau.

Tại sao vậy? Ngành y học hiện đại ngày nay cũng đã tạo ra được những loại thuốc tân dược đặc trị hữu hiệu. Thế nhưng y học cổ truyền phưring đông lại có tầm nhìn bao quát xâu xa hrin. Đó là việc nghiên cứu tìm ra nguyên nhân các loại bộnh, npuyốn nhân của sự mất cân bằng sinh thái trong sức khoẻ crt thể con ngiídi. Mà vân (ỉề ăn uổng được đặt len hàng đầu.
Trong ăn uông, các thức ăn động vật ngày càng được sử dụng nhiều hớn, cung cấp cho ctí thổ hàm lượng đạm, chất bco một cách dồi dào, đầy đủ. Thế nhưng các thức ăn thực vật bao gồm rau, hoa quả... lại không íĩược duy trì cân đối, sẽ dẫn đến thiếu hụt các loại vitamin, làm giảm sức đề kháng của crt thể.
Các bài Thuốc Nam trong cuốn sách này dựa trên nguycn tắc quan trọng là bổ sung các khoáng chất, các vitamin để tãng sức để kháng của cơ thể. Ngăn ngừa và tiêu diệt các mầm bệnh của các loại bệnh tuỳ theo từng bài thuổc.
Kho tàng sách Thuốc hiện nay có rất nhiều loại. Nhưng để có những bài thuốc hữu hiệu và dễ kiếm thì cuôn sách “577 bài thuốc” này đă trở thành cẩm nang của nhiều bạn, nhiều gia đình. Đe đáp ứng mong mỏi của nhiều người chúng tui cho tái bản cuôn sách này với hy vọng sẽ đóng góp và đẩy lùi các căn bệnh bằng những bài Thuốc Nam đơn giản. Đặc biệt đối vói vùng nông thôn mà “cây Thuốc ở quanh ta”.
Trong lần tái bản này chúng tui có đưa thêm vào phần phụ lục. “Phưđng pháp ăn uống đề phòng và chống bệnh ung thư1. Là phương pháp đang được áp dụng rộng rãi ở Nhật Bản và các nước tiên tiến khác.
Cuốn sách chắc chắn vẫn sẽ còn có những thiếu sót. Xin chân thành Thank những ý kiến đóng góp quý báu của các bạn.


Dung lượng 2.93 MB

Link DOWNLOAD mới update


hay xem lần lượt dưới đây >>>>>>:sleep:
 

daigai

Well-Known Member
CHỮA TRỊ SỐT CAO BUỔN PHIỂN KHÁT NƯỚC

CHỮA TRỊ SỐT CAO BUỔN PHIỂN KHÁT NƯỚC
1. Cháo hẹ lá tre thạch cao
Chữa trị sốt cao (nhiệt độ cơ thể trên 390c).
Liếu lượng cách dùng: Dùng 200g lá tre tươi, rửa sạch, lOOg thạch cao sống, cho vào 500ml nước sắc kỹ lấy nước bỏ bã. Cho lOOg gạo tẻ, dùng nước thuốc vừa sắc, nấu thành cháo. Mỗi ngày ân 2-3 lần.
Cồng hiệu: Hạ hỏa, giải khát, giải phiền, bổ
phổi.
Chú ý: Khi nào cơn sốt lui thì ngừng uống thuốc.

2 Nước giải khát ngũ vị
Chữa trị sốt cao.
Liều lượng, cách dùng: Nước quả lê, nước mã thày, nước ngó sen, nước rễ lau sậy, nước mạch môn đông (hay nước mía) lượng các thứ bằng nhau, quấy đều, để lạnh uống.
Công hiệu: Thanh nhiệt, khỏi khát.
3. Rau gan chó, đường phèn
Chữa trị: Bênh nhiệt và cảm cúm sốt cao.
Liếu lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 30- 60gr rau gan chó, đường phèn vừa đủ. sắc lấy nước uống, thay nước chè.
Công hiệu: Điểu trị liên tục sẽ giúp làm lui cơn sốt.
4. Sừng sơn dương hầm với cây câu đằng
Chữa trị: Sốt cao.
Liều lượng, cách dùng: Sừng sơn dương 30g, cây câu đằng (cây song, cây mây) 6-10g. Cho nước vào sắc lấy nước uống.
Công hiệu: Thanh nhiệt, hết buồn phiền.
5. Bột sừng trâu
Chữa trị: Sốt cao.
Bột sừng trâu sắc đặc lấy nước uống. Uống mỗi ngày 1,5 - 3g, mỏi ngày uống 2 lần.
Công hiệu: Thanh nhiệt, cắt cơn ho.
6. Bột ngọc trai hòa sun-fat -nat-ri
Chữa trị: Sốt cao.
Liều lượng, cách dùng: Dùng 3 con trai, nghiền nhỏ, hãm vào 1 bát nước sôi, sau đó cho lOgr sun-fat- nat-ri vào. Uống hết trong 1 lần.
Công hiệu: Thanh nhiệt, sinh huyết.
Chú ỷẤ. Phụ nữ có thai khồĩig được dùng.
7. Tắm, xác ve, ngân hoa
Chữa trị: sốt cao.
Liều lượng, cách dùng: Dùng 9g con tằm, 3g xác ve nghiển thành bột. Lấy 15g ngân hoa, sắc lấy nước. Ưống bột tằm, xác ve với ngân hoa. Nếu uống với nước sôi thì dùng lOg tằm, 12g xác ve.
Công hiệu: Thanh nhiệt, mát phổi.
8. Cá chuối
Chữa trị: Sốt cao.
Liều lượng, cách dùng: Cá chuối làm sạch, bỏ mật, nấu chín ăn.
Công hiệu: Thanh nhiệt, khỏi háo nước.
9. Mướp đắng, thịt lợn nạc
Chữa trị: Cảm nắng, khát nước.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 200g mướp đáng tươi, bỏ hột, thái miếng, thịt nạc lOOg, thái miếng, cho nước vừa đủ, ninh nhừ, cho vào 1 ít muối. Ản thịt, mướp đắng, uống nước.
Công hiệu: Giảm nhiệt hạ sốt, tăng cường khí huyết, hết cơn khát.

10 Mướp hầm thịt nạc
Chữa trị: Cảm nóng, khát nước.
Liều lượng, cách đùng: Mỏi lần dùng 250g mướp cắt khúc, 200g thịt lợn nạc, thái nhỏ. Cho nước
vào vừa đủ, ninh nhừ, cho ít muài, ăn vào 2 bữa cơm. Công hiệu: Thanh nhiệt, nhuận tràng, giải khát.
11 Đường trắng, bột củ ấu
Chữa trị: Sốt nóng, háo nước.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 30-50g bột củ ấu, đường ưắng vừa đủ. Nấu thành cháo hột, ăn hết 1 lần.
Công hiệu: Giải nhiêt, hết cơn khát.
12. Bí đao, thịt lợn nạc
Chữa trị: Sốt nóng, háo nước.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 1 khoanh bí đao (khoảng 250g) gọt vỏ ngoài, thái lát, thịt lợn nạc lOOg thái miếng. Ninh nhừ, cho vào ít muối ăn. Ản cái, uống nước.
Công hiệu: Giải nhiệt, sinh huyết, bổ tì, khỏi háo
nước.


II. CHỮA SỐT CAO SỌ GIÓ
13. Bột con trai biển, câu đằng
Chữa trị: Sốt cao, sợ gió.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi ngày dùng lOg bột con trai biển (sao khô tán bột) 15g câu đằng, sắc lấy nước uống.
14. Mật gấu
Chữa trị: Sốt cao, sợ gió.
Liéu lượng, cách dùng: Dùng 5 li mật gấu hòa với nước sôi uống.

15 Giun đất, đường trắng
Chữa trị: Sốt cao, sợ gió.
Liều lượng, cách dùng: Giun đất tươi, rừa sạch, cho vào ngâm với đường trắng (hay muối), lọc lấy nước uống.
16. Bột sừng sơn lương
Chữa trị: Sốt cao, sợ gió.
Liều lượng, cách dùng: Sừng sơn dương, sao khô, nghiền thành bột mỗi lần uống 2,5g, ngày uống 2 lần.
III. CHỮA SỐT NHẸ

17. Nước sơn dược
Chữa trị: Sốt nhẹ do âm hư, nóng trong (buổi chiều sứt đêm ra mồ hôi trộm, lòng bàn tay, bàn chân nóng, mất ngủ hay mơ, lưỡi đỏ, bựa lưỡi ít, mạch vi nhược).
Liều lượng, cách dùng: Dùng lOOg củ sơn dược thái lát, sắc lấy 2 bát nước, uống thay nưóc chè.
Công hiệu: Chữa trị ho khan, sốt nhẹ (bênh lao) tì vượng, ỉa chảy.
18. Nước mía, cháo gạo
Chữa trị: Sốt nhẹ do âm hư, nóng trong (bệnh trạng như trên).
Liều lượng, cách dừng: Lấy mía tươi, rửa sạch, ép lấy 100ml nước mía cho vào lOOg gạo tẻ nấu cháo. Công hiệu: Khỏi sốt, ra mồ hồi, khỏi ho.
Chú ý: Những người mắc chứng đái đường không được dùng.
19. Cháo lá sen
Chữa trị: về mùa hè sốt nhẹ (mùa hè sốt nhẹ, sang thu mát dần tự khỏi, khồng ra mồ hôi, một mỏi, thân hình gày còm, lưỡi đỏ, bữa lưỡi vàng)
Liều lượng, cách dùng: Lấy 1 lá sen to tươi, rửa sạch, cho vào 500ml nước sắc kỹ gạn láy nước, cho vào lOOg gạo tẻ, một ít nước đường trắng nấu thành cháo. Ản vào 2 buổi sáng, chiêu.
Những người mắc chứng mùa hè sốt, huyết áp cao, mỡ trong máu nhiều, béo phì, đái đường dùng bài thuốc này rất tốt.
20 Bột sắn dây nấu cháo
Chữa trị: Mùa hè sốt nhẹ (bệnh trạng như trên).
Liều lượng, cách dùng: Củ sắn dây tươi, rửa sạch sát lấy bột. Cho 30g bột sắn lOOg gạo tẻ nấu thành cháo. Ẫn điểm tâm vào 2 buổi sáng, chiều.
Công hiệu: Chữa khỏi chứng mùa hè sốt, ngoại cảm sốt, khát nước.
Không phải kiêng kỵ gì, mọi lứa tuổi đều dùng
được.
21. Hoàng kỳ, táo tàu, gạo
Chữa trị: Sốt nhẹ do khí huyết he (bệnh trạng: sau mệt nhọc, sốt nhẹ, nhức đầu, toát mồ hổi, dẫn đến cảm mạo, thân thể mệt mỏi, ãn ít, ỉa lỏng, nhạt miệng, bữa lưỡi trắng, mạch vi).
Liều lượng, cách dùng: Hoàng kỳ tươi 30g cam thảo 15gr, sắc lấy nước. Dùng lOOg gạo tẻ, 10 quả táo, nấu thành cháo. Khi cháo chín nhừ, trộn nước thuốc vào quấy đều. Ản vào 2 buổi: sáng, chiều.
Chữa chứng khí hư, sốt nóng rất hiệu quả.
Nguời già, người trung tuổi cơ thể suy nhược có thể dùng thường xuyên, có tác dụng chữa sốt nhẹ, chữa khí huyết hư, và tưng cường thể lực kéo dài tuổi thọ.
Chú ý: Người bị ngoại cảm, sốt nóng không được dùng.
22. Cháo sơn được, ý đĩ, mứt hồng
Chữa trị: Sốt nhẹ do âm hư, nóng trong (bệnh trạng như trên).
Liểu lượng, cách dùng: Sơn dược iươi lOOg, ý dĩ tươi lOOg, mứt hồng 30g. Trước hết, giã nát sơn dược, ý dĩ nấu thành cháo, sau dó cho mứt hồng vào quấy đều. Ăn thường xuyên.
Món cháo này dùng thích hợp với những người âm suy, tì phế hư, buổi chiều sốt nhẹ, ho khan, ít dờm, biếng ăn.
Chú ý: Những người âm hư, ra nhiều mổ hôi không nên dùng vì mứt hồng không có ỉựi cho chứng âm suy, ra mổ hôi nhiều.
23. Baba, bối mẫu, tri mẫu...
Chữa trị: Sốt cao.
Liều lượng, cách dùng: Dùng L con Baba khoảng 500g, bỏ đầu, mật, gan, chặt miếng, trộn với bố mầu, tri mẳu, tiổn hồ, tử hổ, hạnh nhân mỗi thứ 5g, cho vào 1 ít rượu, muối. Hấp trong 1 tiếng, ăn nóng.
Công hiệu: Bổ âm, khỏi hư nhiệt.
 

tctuvan

New Member
IV. TRỊ Bốc NHIỆT
24, Chim khách, gà mái
Chữa trị: Bốc nhiệt.
Liểu lượng, cách dùng: Dùng 1 con chim khách, 1 con gà mái (bỏ lông, ruột). Hầm nhừ (không cho muối). Ản hết thịt trong ngày.
Mang tất cả xương gà, chim sao khô tán thành bột, chia làm 3 lần. Uống hết với rượu trong ngày. Điều trị liên tục 3 ngày.
25. Sứa biển
Chữa trị: Bốc nhiẽt.
Liều lượng, cách dùng: Dùng 50-100g sứa, nấu chín ăn hay làm thức ăn với cơm.
Công hiệu: Chữa khỏi âm hư, bốc nhiôt, háo nước, khô cổ.
26. Thịt sò biển
Chữa tri :BỐC nhiệt.
Liều lượng, cách dùng: Thịí sò nấu chín ăn, có tác dụng bổ dưỡng, thanh nhiệt.
27. Hải sâm, mộc nhĩ, ruột lợn
Chữa trị: Bốc nhiệt.
Liều ĩượng, cách dùng: Hải sâm, mộc nhĩ (thái nhỏ) nhồi vào khúc ruột già lợn, luộc chín kỹ.
28. Tiết Baba hòa rượu
Chữa trị: Bốc nhiệt.
Liều lượng, cách dùng: Dùng 1 con ba ba còn sống, cắt tiết ỉấy máu hòa vào rượu nóng uống.
29. Cây thanh hao ngâm rượu
Chữa trị: Sốl rét (sốt cao, rét dữ từng cơn).
Liều lượng, cách dùng: Dùng lOOgr cây thanh hao tươi, giã vắt lấy nước (hay 200gr thanh hao khô sắc lấy nước, bỏ bã).
Lấy 500g gạo nếp hoà vào nước thanh hao nấu thành cơm nếp. Để nguội, rắc men rượu ủ thành rượu. Hàng ngày ăn vào các bữa cơm.
Công hiệu: Hòa giải thiểu dương, tán hàn thành
nhiệt.


V. CHỮA HO RA MÁU

30. Bột cây huệ khô nấu cháo
Chữa trị: Ho ra máu (khi ho ít có những sợi máu nhỏ lẫn trong dờm, khi ho nhiều thì thường có cục máu, phần lớn do lao phổi, giãn khí quản...).
Liều lượng, cách dùng: Dùng 30g bột cây huệ (tươi thì lượng gấp đôi), lOOg gạo, cho vào 1 ít đường phèn, nấu thành cháo. Ăn vào 2 bữa sáng, chiều.
Thích hợp chữa trị phổi nóng ho ra máu.
Chú ý: Người già tì vị hư hàn không được dùng kéo dài.
31. Mộc nhĩ trắng, táo tầu
Chữa trị: Ho ra máu (bệnh trạng như trôn).
Liều lượng, cách dùng: Lấy lOg mộc nhĩ tráng rửa sạch, ngâm trong nước nóng 4 tiếng. Dùng lOOg gạo tẻ, 5 quả táo, cho nước vừa dủ, đun sổi, sau đó cho mộc nhĩ, đường phèn vào nấu thành cháo. Án cháo vào 2 buổi: sáng, chiều.
Công hiộu: Chữa lao, ho ra máu.
Những người hị phong hàn cảm mạo tạm ngừng sử dụng bài thuốc này.
32. Rc cỏ tranh, nước ngó sen.
Chữa trị: Ho ra máu (bệnh trạng như trôn).
Liều lượng, cách dùng: Dùng 150g rẽ cỏ tranh tươi thái nhỏ, 200g ngó sen tươi thái lát, sắc lấy nước uống. Mỗi ngày uống 4-5 lần.
Những người đi ỉa lòng, giảm lượng rc cỏ trang, cho vào 30g bột dược, cho vào nước thuốc sắc lôn, uổng thay nước chè.
Chữa trị lao lực, ho trong đờm có máu. Những người máu nóng, ho ra máu nhiều thì thêm vào lOOg rẽ cAy đại kế.
33. Nam hạnh nhân, tang bạch (vỏ rễ dâu) nấu vói phổi lợn
Chữa trị: Lao phổi ho ra máu.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 15-20g hạnh nhân, đường 15g, vỏ rẽ cây, phổi lợn 150g. Ninh như, ăn vào 2 bữa cơm.

Công hiệu: Mát phổi, khỏi ho ra máu.
Chú ý: Không dùng hạnh nhân trắng (bắc hạnh
nhân)
34. Bạnh lan hoa, thịt lợn nạc
Chữa trị: Bệnh lao phổi ho ra máu Liều lượng, cách dùng: Mỗi lẩn dùng 30g thịt lợn nạc. Ninh nhừ, cho muối vào ăn cái, uống nước.
Công hiệu: Bổ phổi, tiêu đờm, giảm sốt, khỏi ho, mát máu, ngừng chảy máu.
35. Hoài sơn, phổi lợn
Chữa trị: Lao phổi ho trong đờm có máu.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 60g hoài sơn, 150g phổi lợn. Cho nước, muối vừa đủ, ninh nhừ ăn.
Công hiệu: Bổ phổi, tiêu đờm, cầm máu.
36. Mộc nhĩ, đường phèn
Chữa trị: Lao phổi, ho ra máu.
Liều lượng, cách đùng: Mỗi lần dùng 10-15gr mộc nhĩ, rửa sạch ngâm vào nước sôi khoảng 1 tiếng. Mộc nhĩ trộn với đường phèn, hấp cách thuỷ từ 2-3 tiếng. Ản mộc nhĩ, uống nước.
Công hiệu: Bổ âm, nhuận phổi, sinh huyết, cầm
máu.
37. Đông trùng hạ thảo, vịt hấp cách thuỷ
Chữa trị: Lao phổi, ho trong đờm có máu.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 1 con vịt, làm sạch cho đông trùng hạ thảo vào bụng vịt. Hấp cách thuỷ cho đến khi chín nhừ, cho ít muối vào. Ản thịt, uống nước.
cỏng hiệu: Mát bổ tim phổi, tiêu đờm, cầm máu.
38. Sa sâm, đông trùng hạ thảo, thịt rùa
Chữa trị: Lao phổi ho ra máu.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lẩn dùng ốOgr sa sâm, lOg đông trùng hạ thảo 1 đến 2 con rùa. Rùa làm thịt, bỏ ruột, gan, để nguyên mai rùa, ninh nhừ với sâm, dông trùng hạ thảo. Cho ít muối, dầu vào. Ản thịt uống nước.
Công hiệu: Bổ âm, bổ máu, bổ phổi, cầm máu.
39. Sa sâm, trứng gà
Chữa trị: Lao phổi ho ra máu.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 30gr sa sâm, 2 qủa trứng gà, cho vào 2 bát nước đun sôi, trứng chín, bóc bỏ vỏ, tiếp tục đun sôi nửa tiếng nữa, cho đường tráng vào quấy đểu. Ăn trứng, uống nước.
Công hiệu: Bổ âm, mát phổi, tiêu đờm, cầm
máu.
40. Hoàng tinh, đường phèn
Chữa trị: Lao phổi, ho ra máu.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 30-60g hoàng tinh, 30 - 50g đường phèn, cho vào 1 bát nước, hấp cách thuỷ 2 tiếng, uống nước.
Công hiệu: Mát tim phổi, khỏi ho, cầm máu.
41. Tam thất, ngó sen, trứng gà
Chữa trị: Lao phổi, ho ra máu.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 1 quả trứng gà, đập vào cái bát, cho vào 30gr nước ngó sen, 3g bột tâm thất, 1 ít đường trắng, quấy đều.
Hấp cách thủy cho đến khi chín.
Công hiệu: Mát phổi, cầm máu.
42. Tổ yến, bạch cập
Chữa trị: Ho ra máu.
Liều lượng, cách dùng: Tổ yến, bạch cập mỗi thứ 6g. Đun nhỏ lửa hầm kỹ. Lọc chắt lấy nước, cho đường phèn vào hấp tiếp ít phút.
Hàng ngày vào buổi sáng, chiều uống 1 lần.
 

daigai

Well-Known Member
Thank bác ad giúp đăng nhé


VI. TRỊ BỔ HUYẾT - XUẤT HUYẾT
43. Ngó sen, trác hạch diệp
Chữa trị: Thổ huyết (nốn ra máu, thường có mấu dỏ sãm, có ìản cặn bã thức ăn, vì máu từ trong dạ dày ra, phán lớn do trong dạ dày tích nhiệt, hoạc gan nóng ảnh hưởng đến dạ dày.
Loét dạ dày chảy máu và thực quắn chảy máu đều thuộc loại này.
Liếu lượng, cách dùng: Ngó sen tươi 500 gr, trắc bạch diệp lOOg, giã nát vát iấy nước, hòa với nước sởi uống.
Mỗi ngày uống 3-4 lần.
Điều trị có hiệu quả đối với chứng vị nhiệt xuất huyết (dạ dày)
Chú ý: những người vì hạn (dạ lạnh) không được
dùng.
Cầm máu rồi thì khổng được diều trị tiếp.
44. Trắc bạch diệp, gạo tc
Chữa trị: Thổ huyết (bênh trạng như trên).
Liều lượng, cách dùng: Dùng 500g trác bạch diộp, rửa sạch, giã chắt lấy nước, cho vào gạo tẻ nấu cháo. Cháo chín cho vào ít đường đỏ, quấy đượcu, ăn hết llần.
Cổng hiệu: Khỏi nôn ra máu, ỉa ra máu.
45. Lá sen, đường phèn
Chữa trị: Thổ huyết (bệnh trạng như trên).
Dùng 1 lá sen tươi to, giã vắt lấy nước, hòa với đường phèn. Mỗi lần uống 150 -200ml, ngày uống 3 lần.
Công hiệu: Mát máu, cầm máu. Thích hợp với người thổ huyếi do máu nhiệt.
46. Tam thất, ngó sen, trứng gà
Chữa trị: Thổ huyết (bênh trạng như trên). Liều lượng, cách đùng: Ngó sen tươi, vắt lấy 1 cốc nước, cho thêm nước lã, đem đun sôi. Cho vào 5g bột tam thất, 1 quả trứng gà, 1 ít muối, quấy đều, đem đun sôi là được.
Ăn vào 2 bữa cơm hàng ngày. Người bị chảy máu dạ dày, uống nóng là tốt nhất.
Công hiệu: Cầm máu, mát máu, tiêu đờm.
47. Bánh bột nếp, ngó sen
Chữa trị: Thổ huyết (thổ huyết thường xuyên hoăc lúc ho mới thổ).
Liều lượng, cách dùng: Bột ngó sen, bột gạo nếp, đường trắng mỗi thứ 250g. Cho nước vừa đủ, nhào bột, làm thành bánh, hấp chín.
Công hiệu: Mát máu, cầm máu. Còn có tác dụng chữa thổ huyết, đại tiểu tiện ra máu, đổ máu mũi, suy nhược, kém ăn...
48. Ngó sen, mật ong
Chữa trị: Chảy máu (chảy máu thường xuyên, khồng phải do vết thương bồn ngoài, thường là chảy máu chân răng chảy máu mũi, chảy máu dưới da... Bênh trạng, da xanh xao, nhức đầu, tim đạp loạn nhịp, mệt mỏi, nhạt miệng mạch yếu.
Liều lượng, cách dùng: Ngó sen tươi ép lấy 150ml nước, cho vào 30gr mật ong, quấy đều uống. Mỗi ngày uống 2 lần. Điều trị liên tục nhiếu
ngày.
Công hiệu: Khỏi bệnh chảy máu mũi, già trẻ đều dùng được, khởng phải kiêng kỵ gì.
49. Canh cải hoa vàng và rễ cỏ tranh
Chữa trị: Chảy máu (bệnh trạng như trên).
Liều lượng, cách dùng: Hoa cải vàng (khô) lOOg, rẽ cỏ tranh 50g. Cho vào 200ml nước, sắc kỹ lấy nước uống.
Mỗi ngày uống 2-3 lần.
Công hiộu: Chữa khỏi nôn ra máu, ho ra máu. Chú ý: Bài thuốc có vị hoa cải vàng khô, nhưng người hay bị dị ứng không nên dùng.
50. Nước củ cải, đường phèn
Chữa trị: Nồn ra máu (bệnh trạng như trên).
Liều lượng, cách dùng: củ cải trắng rửa sạch, ép ra nước, cho đường phèn vừa đủ, quấy đêu. Mỗi lần uống lOOml. Mỗi ngày uống 3 lần.
Những người suy nhược, mắc chứng huyết dịch khi bị chảy máu mũi không được dùng bài thuốc này.
51. Canh đậu phụ, thạch cao
Chữa trị: Nôn ra máu (bệnh trạng như trên).
Liều lượng, cách dùng: Thạch cao sống 500g, đâu phụ 200g. Cho vào 500ml nước, quấy đểu, đun sôi trong 1 tiếng. Cho ít muối vào. Ăn đậu phụ, uống nước canh.
Công hiệu: Cầm máu.
Chú ỷ: Những người sốt không nên dùng.
52. Bì lợn, táo tầu
Chữa trị: Chảy máu (bênh trạng như trên).
Liều lượng, cách dùng: Lấy 500g bì lợn, tươi, nước vừa đủ, nấu thành canh, cho vào 250g táo. Đun nhỏ lửa. Khi bì lợn chín nhừ, cho vào ít đường. Mỗi ngày ăn 1 lần.
Công hiệu: chữa khỏi chảy máu chân răng, chảy máu cam, chảy máu dưới đa do tiểu cầu giảm hay bệnh máu châm đông gây ra. Nhưng phải điều trị thường xuyên, sáu tháng 1 liêu trình.
53. Ngó sen, táo tầu, cây tế thái
Chữa trị: Xuất huyết (bộnh trạng như trên).
Liều lượng, cách dùng: Rau tế thái tươi 60gr, ngó sen tươi 20gr, táo 5 quả. Cho vào 2 bát nước sắc lấy 1 bát. Ản táo uống nước, mỗi ngày 2 lần.
Còng hiẽu: Chữa khỏi chảy máu mũi, chảy máu chân răng do huyết hư, sinh nhiệt gây ra.
Người lớn, trẻ đều dùng dược, không phải kiêng.
54. Ấu trùng ong, đường trắng
Chữa trị: Xuất huyết.
Liều lượng, cách dùng: Dùng 3-5 con ấu trùng ong, một ít đường trắng, ấu Irùng châm đường ãn. Ản
1- 2 lần sẽ khỏi bệnh.
55. Uống tiết dẽ
Chữa trị: Xuấl huyết.
Liồu lượng, cách dùng: Tiết dê uống nóng 1-2 cốc nhỏ. Các loại xuất huyết đều khỏi.
56. Bạch cập, bao trứng bọ ngựa
Chữa trị: Xuất huyết.
Liều lượng, cách dùng: Bao trúng sao vàn lán thành bội. Mỗi lần dùng 3g, mỗi ngày 3 lần. Dùng 18gr bạch cập, sắc lấy nước. Bột bọ ngựa uống với nước bạch cập.
Công hiệu: Chữa xuất huyết dạ dầy, phổi đều có hiệu quả.
57. Cá mực
Chữa trị: Xuất huyết.
Liều lượng, cách dùng: Lấy nuớc đen trong túi cá mực, đun rất nhỏ lửa, cô lấy bột. Mỗi lần uống 1-2 g. Mỏi ngày uống 3 lần.
Công hiệu: Xuất huyết dạ dày, xuất huyết bệnh phụ khoa đều dùng có hiệu quả.



:read:
 

tctuvan

New Member
CHỮA CHẢY MÁU MŨI, VIÊM MŨI

58. Ngó sen, lá hẹ
Chữa trị: Chảy máu mũi.
Liều lượng, cách dỉmg: Nước ngó sen 1 cốc, nước lá hẹ 1 cốc. Hâm nóng, uống hết 1 lần.
Công hiệu: Thanh nhiệt, điều hòa máu, cầm
máu.
59. Cá nheo hấp xôi
Chữa Irị: Chảy máu mũi.
Liều lượng, cách dùng: Dùng 3 con cá nheo, 200g gạo nếp. Trước hếi đem gạo nếp thổi xôi. Cá nheo rửa sạch bỏ ruột, hấp trên nồi xôi. Khi chín nhừ, ăn nóng.
Công hiệu: Mát máu, cầm máu.
60. Rễ cỏ tranh, nưóc mía
Chữa trị: Chảy máu mũi.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lẩn dùng 50-120 rễ cỏ tranh, 100-130g mía. sắc lấy nước uống, thay nước chè.
Nếu người có mắc chứng viêm thận, thì dùng đoạn mía còn bọc trong ìá tốt nhất.
Công hiệu: Mát máu, cầm máu.
61.
Chữa tri: Chảy máu mũi.
Liều lượng, cách dùng: Cá nheo vài con, đậu đen 50-i00g, nấu chín ãn nóng.
62. Đường trắng, trứng gà
Chữa trị: Chảy máu mũi.
Liều lượng, cách dùng: Trứng gà vỏ trắng 2 quả, đường Irắng 50g quấy đều, đun sôi. Mỗi ngày uống 2 lần.
63. Xơ mướp
Chữa trị: Mũi ung nhọt, chảy nước vàng mùi
hôi.
Liều lượng, cách dùng: Dùng 2 quả xơ mướp, sao vàng tán thành bột. Mỗi lần ướp 15gr. Hàng ngày uống với nước sôi vào 2 buổi sáng, chiều.
Còng hiệu: Giải độc, tiêu viêm.
64. Tam hoa, nhị tử thang
Chữa tri: Viêm mũi.
Liều lượng, cách dùng: Hoa kim ngân, hoa hoàn phụ, hoa tan di, thương nhĩ tử, man kinh tử mỗi loại lOg. Sác kỹ, lấy nước uống. Mỗi lần uống 1 thang, uống liên tục 2-3 lần.
Cống hiệu: Giải độc, tiêu viêm.
65. Hoa tân dỉ, trứng gà
Chữa trị: Viôm mũi mạn tính.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 10-12g hoa tân di, 2 quả trứng gà. Trứng gà luộc chín, bóc bỏ vỏ, thái lát, nấu lẫn với hoa tan di.
Công hiệu: Giải độc, tiêu viêm.
66 Cỏ phượng vĩ, hải đới
Chữa trị: Máu nóng, chảy máu mũi.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 30g cỏ phượng vĩ tươi, 30g hải đới. Cho vào 3 bát nước, sắc lấy 1 bát, cho vào 1 ít muối. Uống hết trong ngày.
Cổng hiệu: Thanh nhiệt, mál máu.
Tổ ong
Chữa trị: Viêm mũi.
Liổu lượng, cách đùng: Lấy 1 miếng tổ ong, nhai thường xuyòn, cứ nhai 10 phúl lại nhả bã ra. Mỗi ngày
nhai 3 lần.


CHỮA ĐI Ngoài RA MÁU
Sơn dược, tam thất, long nhãn, gừng nước
Chữa trị: đi ỉa ra máu do hư hàn (tì vị hư hàn, không Ihông huyết, máy chảy trong ruột, do ỉa trước ra máu sau, máu có mầu sẫm, da xanh xao, thần sác mệt mỏi, đau bụng, ỉa lỏng, nhạt miệng mạch vi).
Liều lượng, cách dùng: Dùng lOOg sơn dược giã nát 20g long nhãn, 6g gừng nướng, lOg bột tam Ihất, cho gừng, long nhãn vào nấu sôi trong 30 phút, vớt bã gừng ra, tiếp tục cho sơn dưực, tam thất vào đun nhỏ lửa, sắc kỹ. Mồi ngày uống 2-3 lần.
Công hiệu: Chữa khỏi bênh đi ỉa ra máu do tì vị hư hàn.
Chú ý: Bài thuốc dược tính thiên về ôn, nên những người ỉa ra máu do thấp nhiệt khỏng được dùng bài thuốc này.
Mộc nhĩ, táo tầu, gạo tẻ
Chữa trị: Đi ỉa ra máu do thấp nhiệt (thường hay uống rượu, ăn cay, thấp nhiệt chứa tri bên trong tích nhiệt dản đến đại tràng, đốt nóng thần
kinh thông ruột, chảy máu trước di ỉa sau, máu màu đỏ, miệng khô, bựa lưỡi vàng, mạch nhu).
Liều lượng, cách dùng: Lấy mộc nhĩ đem 30g, ngâm nước sôi trong 1 tiếng. Lấy lOOg gạo tẻ, 5 quả táo và 1 ít đường đỏ, cho mộc nhĩ dã ngâm rửa sạch vào và nấu thành cháo. Ản vào 2 bữa sáng, chiều.
Công hiệu: Bổ tì, cầm máu.
Chú ý: Những người bị phong hàn cảm mạo, họ không được dùng bài thuốc này.
Mộc nhĩ, táo tầu
Chữa trị: Đi ỉa ra máu to thấp nhiột (bên trong như trên)
Liều lượng, cách dùng: Mộc nhĩ đen l5-30gr, táo 20-30 quả.
Sắc lấy nước uống, mỗi ngày ỉ lẩn. Điều trị liên tục nhiều ngày.
Công hiôu: Chữa đi ỉa ra máu, bệnh trĩ chảy máu đều có hiệu quả.
Chú ý: Những người phong hàn cảm mạo không được dùng bài thuốc này.
Hoa mào gà tráng, trứng ô-mơ-lết
Chữa trị: Đi ỉa ra máu do thấp nhiệt (Bệnh trạng như trên).
Liều lượng, cách dùng: Hoa màu gà trắng 30g, cho vào 500ml nước, sắc lấy 300ml, bỏ bã. Láy 1 quả trứng gà đập vào thành trứng ô-mơ-lết, cho vào 1 Lít đường trắng. Mỗi ngày ăn 1 lần: Khỏi chứng đi ỉa ra máu.
Cuống lá sen
Chữa trị: Đi ỉa ra máu.
Liều lượng, cách dùng: Dùng 5 cuống lá sen tươi, bỏ cọng, rửa sạch, cát nhỏ. sác trong 1 tiếng, lấy nước; pha vào 1 ít dường, uống nóng. Mỗi ngày uống
2- 3 lần.
Cồng hiệu: Thanh nhiệt, cầm máu

CHỮA ĐÁI RA MÁU
Nấu canh trứng gà với rau tè thái
Chữa trị: Đái ra máu (đi đái nóng, đái dát, đau buốt hay trong nước đái có lẫn máu hay cục, phần nhiểu do thận và bàng quang tính nhiột gây nôn).
Liều lượng, cách dùng: Rau tố thái tươi 200g, cho vào 2 bál nước, sắc lấy 1 bát, đập vào I quả Irứng gà, trứng chín, cho muối, quấy đều. Ản trứng, rau, uống nước. Mỗi ngày ân 2 lần. Liêu trình 1 tháng, có thể ăn vào bữa cơm; không phải kiông kỵ gì.
Cổng hiệu: Mát máu, cầm máu, chữa lao thận, đái ra máu.
Cây bấc đèn, sác vói mút quả hồng
Chữa trị: Đái ra máu (Bệnh trạng như trên).
Liều lượng, cách dùng: Dùng 6g, cho vào ít đường Irắng. Uống nóng, ăn quả hổng. Mỗi ngày 2 lần.
Công hiệu: Chữa huyết áp cao, dái ra máu và phụ nữ băng huyết rất hiệu nghiệm.
Rau dền dại xa tiền thảo
Chữa trị: Đái ra máu (Bệnh trạng như trôn).
Liều lượng, cách dùng: Rau dền dại (để cả rẻ), xa tiền thảo mỗi thứ 50gr, cho vào 500ml, sắc kỹ, cho vào íl đường tráng. Dùng làm nước uống hàng ngày. Uống liên tục nhiều ngày.
cỏng hiệu: Mát máu, cầm máu, chữa dái ra máu do viôm đường tiết niệu.
Lá tre, bạch mau căn (rẽ cỏ tranh)
Chữa trị: Đái ra máu (Bênh trạng như trên).
Liều lượng, cách dùng: Dùng lá tre sao vàng, rẻ cỏ tranh mỗi thứ lOg. Hãm với nước sôi trong 1 tiếng, uống thay nước chè.
Còng hiệu: Mál máu, cầm máu.
Canh rau hẹ, tiết lợn
Chữa trị: Đái ra máu, đau đường tiết niệu.
Liồu lượng, cách dùng: Rau hẹ 250g, tiết lợn
250gr. Luộc chín ăn.
Công hiệu: Bổ máu, mát máu, cám máu, giảm
đau.
Cỏ phượng vĩ nấu VÓI nước gạo
Chữa trị: Đau đường tiết niệu, đái ra máu.
Liều lượng, cách dùng: Mõi lần dùng Cỏ phượng vĩ tươi 60g (khô thì dùng 30g). Lấy 3 bát nước vo gạo (nước thứ 2), sắc lấy 1 bát, cho vào ít muối đổ uống.
Cờng hiộu: Thanh nhiệt, mát máu, cẩm máu, giảm đu.
Xa tiền thảo
Chữa trị: Bệnh lậu đái buốt ra máu.
Liều lượng, cách dùng: Xa tiền thảo đổ nguycn rễ, rửa sạch, giã nát, vắt lấy I bát nước, quấy vào l thìa mật ong. Uống lức đói bụng. Điều trị liên tục sẽ khỏi.
Đậu giá đậu xanh, đường trắng
Chữa trị; Bệnh lậu đái dắt, đái nhiều lần, đau bụng dưới, đau đường tiết niệu.
Liều lượng, cách dùng: Dùng 1/ 2 kg giá đậu xanh ép lấy nước, pha với đường trắng để uống, cỏng hiệu: Lợi tiổu, thông lậu.
Rễ, lá ngô
Chữa trị: Bộnh lậu, đái ra nước như có sạn, đau
buốt đường tiết niệu.
Liều lượng, cách dòng: Lấy lá ngô, rễ cây ngô sắc lấy nước uống, uống thay nước chè hàng ngày. Công hiệu: Lợi liểu, giảm đau, thồng lậu.
Ngó sen tươi nấu với bí đao
Chữa trị: Bệnh lạu (Bênh írạng như trên).
Liều lượng, cách dùng: Ngó sen tươi lOOg, bí đao 1 quả, nấu lấy nước uống, thường xuyên.
Công hiệu: Thông lậu, giảm đau, cẩm máu.
 

tctuvan

New Member
CHỮA CHẢY MÁU TỬ CUNG
Mộc nhĩ đen sác với đường đỏ
Chữa trị: Chảy máu lử cung (chảy máu lử cung thường do máu nóng, tì hư. Máu nóng ra nhiồu, màu đỏ sầm. Mặl đỏ, miệng khô, bựa lưỡi vàng, mạch hồng).
Liêu lượng, cách đùng: Mộc nhĩ đượcn 30g, đun nhỏ lửa, sắc kỹ. Cho vào 20g đường đỏ, chia 2 phần, ăn hết trong ngày.
Công hiệu: Bổ máu, cầm máu.
Chú ý: Người mác chứng ỉa chảy không đưực
dùng.
Vẩy cá chép, rượu
Chữa trị: Chảy máu tử cung (Bệnh trạng như trên).
Liều lượng, cách dùng: vẩy cá chép 200g, cho nước vừa đủ, đun nhỏ lửa, sắc kỹ cho đến khi thành cao. Mỗi ngày đùng 60g- Uông với rượu hâm nóng. Mỗi ngày uống 2 lần.
Công hiệu: Tiêu máu đọng, bổ máu, cầm máu.
Cá diêc, đương qui
Chữa trị; Chảy máu tử cung (Bệnh trạng như trên).
Liều lượng, cách dùng: Lấy 1 con cá diếc khoảng 250g, bỏ mật giữ vẩy, rửa sạch, lấy lOg đương qui, 3g nhũ hương cho vào trong bụng cá. Dùng đất sạch, dẻo bọc kín cá, đem nướng cháy, bỏ đất, lấy than cá tán thành bột. Mồi ngày lấy 3g bột cá, hòa với rượu hâm nóng uông.
Công hiệu: Làm tan máu tụ, bố’ máu sinh máu, cầm máu.
Gà đen, lá ngải
Chữa trị: Chảy máu tử cung (Bệnh trạng như trên).
Liểu lượng, cách dùng: Đem 1 con gà đen, không cắt tiết, làm sạch lông, bỏ mật, dùng 20g lá ngải, 30ml rượu tráng, 1 côc nước. Đem gà, lá
ngải... hấp cách thủy cho đến khi chín kỹ. Ăn thịt, uống nước. hay có thể cho vào cho vào ít muối để ăn với cơm.
Công hiệu: Tăng cường khí huyết, ôn trung.
Chuyên trị bâng huyết do hự hàn.
Chú ý: - Những người rổĩ loạn hành kinh, máu nóng không được dùng bài thuốc này,
Cây đại kế (hoàng tiểu kế)
Chữa trị: Tử cung chảy máu (bệnh trạng như trên).
Liều lượng, cách dùng: Dùng 250g cây đại kê (hay tiểu kế), rửa sạch thái nhỏ. Cho nước vào, đun nhỏ lửa, sắc trong ì tiếng; vớt bỏ bã. Tiếp tục đun nhỏ lửa, cô đặc nước thuốc. Đe thuốc nguội, cho vào 500g đường trắng, quấy đều, để nguội cho vào lọ (hay bình thủy tinh) dùng dần.
Mỗi lần uống lOg vổi nước sôi. Mỗi ngày uống
lần.
Công hiệu: Chữa khỏi chứng thổ huyết, bang huyết, thích hợp với người có máu nóng.
Bách thảo sương, dường trắng
Chữa trị: Tử cung chảy máu.
Liều lượng, cách dùng: Lấy 50g bách thảo sương lOOg cám, 250g đưòng đỏ. Cho nước sôi vào, nhào nặn thành bánh, mỗi chiếc lOOg nướng chín.
Môi buổi sáng ăn 1 chiếc (ăn lúc đói).
Công hiệu: Cầm máu.
Mộc nhĩ trắng, đường đỏ
Chữa trị: tử cung chảy máu.
Liều lượng, cách dùng: Đun mộc nhĩ trắng, đường đỏ, đun nhỏ lửa, sắc kỹ. Ăn thường xuyên, hay ăn vào 2 bữa cơm.
Công hiệu: Bổ âm, cầm máu.
Quả hồng khô, rượu nếp
Chữa trị: Tử cung chảy máu.
Liều lượng, cách dùng: Lấy 60- I20g quả hồng khô, rang ròn, tán nhỏ. uống vái rưđu nếp.
Công hiệu: cầm máu.
Bôt rau
Chữa trị: Chảy máu tử cung.
Liều lượng, cách dùng: Lấy túi mực của sao khô, nghiền thành bột. Mỗi lần uống lg; mỗi ngày uống 2 lần
Công hiệu: Bổ hư, cầm máu.
Trứng gà, thủy trạch lan (bác cốt lan)
Chữa trị: Chảy máu tử cung.
Liều lượng, cách dùng: Dùng 25-50g ỉá thủy

CHỮA VIÊM LOÉT DẠ DÀY VÀ TÁ TRÀNG
Mật ong, hoa hồng
Chữa trị: Loét dạ dày, tá tràng (Bệnh trạng loét dạ dày: vùng bụng trên đau, có cảm giác trưóng đầy, đau tức, phía bên trái bụng. Cơn đau thường phát sính sau bữa ăn từ 1 tiếng đên tiêng rưỡi, và đau kéo dài 1'2 tiếng, sau đó giảm dần.
Đau loét tá tràng ỏ phía bên phải bụng, cơn đau sau bữa ăn 3'4 tiêng, có khi đau lúc nửa đêm. Ngoài ra còn ợ chua, đầy hơi, buồn nôn, tho huyêt).
Liều lượng, cách dùng: Hoa hồng 5g, hòa trong nưốc sôi 10 phút. Cho mật ong và đường đỏ vào, uống dần.
Công hiệu: Giảm chua, lợi tràng, giảm đau, khỏi loét.
Đậu phụ, đường đỏ
Chữa trị: Dạ dày, tá tràng loét chảy máu.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi ngày dùng 2-4 tám đậu phụ, 60g đường- Cho vào bát nưóc, nấu sôi chín trong 10 phút. An với cơm.
Công hiệu: Giảm chua, cầm máu.
Bột tam thất, ngó sen, trứng gà
Chữa trị: Dạ dày, tá tràng loét, chảv máu.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 1 quả trứng gà đập vào trộn với 30 mí nưóc ngó sen, 3g bột tam thất. Hấp cách thủy.
Công hiộu: cầm máu, giảm đau, tan huyôt
tụ.
Cây sen cạn, táo tầu
Chữa trị: Dạ dày, tá tràng loét, chảy máu.
Liều lượng, cách đùng: Mỗi lần dùng 50g, cây sen cạn, 8-10 quả táo. Cho vào 2 bát nước, sắc lấy 1 bát, bỏ bã, uống mrôc.
Công hiệu: Bổ thận, bổ huyết, bo dạ dày, cầm
máu.
Gừng tươi, lá hẹ, sữa bò
Chữa trị: Dạ dày loét do vị hàn.
Liều lượng, cách (ỉùng: Dùng 250g lá ho, 25g gừng tươi, rửa sạch thái nhỏ, giã vắt lấy nước, hòa vào 250g sữa bò (hay 2 thìa sữa bột), đun sôi, ăn nóng.
Công hiệu: Chữa khoi chứng viêm dạ dạy, đau dạ dày, buồn nôn, thổ huyết.
Nước khoai tây
Chữa trị: Loét dạ dày do tiêu hóa.
Liéu lượng, cách dùng: Khoai tây tươi đổ nguycn vỏ, óp lấy nước. Hàng ngày, sáng sớm, lúc còn đói uống 1-2 thìa nước khoai tây (khoảng 50- 100ml).
Công hiộu: Kicn tì, ách khí, táo bón.
Mật ong
Chữa trị: Loét dạ dày.
Liều lượng, cách dùng: Mật ong L50g, hấp nóng. Uống mỗi ngày 3 lần trưóc bữa ăn.
Công hiộu: Bổ dưổng, giảm đau, khỏi loét
Cao sứa biển, táo tầu, đường đỏ
Chữa trị: Loét dạ dày, tá tràng.
Liều lượng, cách dùng: Sứa biổn, táo mỗi thứ 500g, đường đỏ 250g, ninh nhừ, cô đặc thành cao. Mỗi lần uống 1 thìa, mỗi ngày 2 lần.
Mật ong, cam thảo, trần bì
Chữa trị: Loét dạ dày, tá tràng.
Liều lượng, cách dùng: Mật ong 90 gr, cam thảo tưrii 15g, trần bì lOg, nước vừa đủ. sắc kỹ cam thảo, trần bì, sau đó quấy mật ong vào. Ngày uống 3 lần.
Cháo gạo nếp
Chữa trị : Loét dạ dày.
Liều lượng, cách dùng: Gạo nếp, nho khô vừa đủ, nấu thành cháo. Mỗi buổi sáng, chiều ăn 1 lần.
Công hiệu: Bổ tì vị khỏi loét.
Thit mèo
Chữa trị: Loét dạ dày, tá tràng mạn tính.
Liều lượng, cách dùng: Làm thịt mèo, làm sạch lông, bổ ruột. Ninh nhừ, cho vào ít rượu, muối ăn.
Án liên tục 2-3 con sẽ có hiệu quả.
Nước gừng, sữa bò
Chữa trị: Đau dạ dày do hư hàn.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần đùng 150- 200g sữa bò, một thìa nưốc gừng, 1 ít đường trắng. Hấp cách thủy, ăn hết 1 lần.
Công hiệu: Giảm đau, ấm dạ. Còn có tác dụng chữa nghẹn, nôn, ợ chua.
Đảng sâm, gạo
Chữa trị: Viêm dạ dày mạn tính, loét tá tràng.
Liều lương, cách dùng: Mỗi lần dùng 10-15g đảng sâm, gạo 30g sao vàng. Cho vào 4 bát nước, sắc lấy 1 bát rưỡi, uống thường xuyên thay nưóc chè. Cách 1 ngày điều trị 1 lần. Điều trị liên tục 2- 4 lần.
Công hiệu: Bổ dưỡng dạ dày, tăng cường khí huyết, giảm đau.
Thắo quá, thịt bò
Chữa trị: Đau dạ dày do hư hàn, vị hàn, ăn uông khó tiêu, trướng bụng.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 6 gr thảo quả, 150-200g thịt bò thái miếng. Cho đủ nước, ninh nhừ, cho vào ít muôi. Ăn thịt, uống nước.
Công hiệu: Bổ tì, ấm dạ, khử hàn, trừ thấp, giúp tiêu hóa, giảm đau.
Lá cây ớt, trứng gà
Chữa trị: Đau dạ dày do hư hàn.
Liều lướng, cách dùng: Mỗi lần dùng 60-90g lá ớt tươi, 2 quả trứng gà, dùng dầu lạc rán vàng. Cho vào 1 bát rưỡi nưóc. Nấu chín canh trứng, lá ớt cho vào 1 lít muôi. An vào bữa cơm.
Công hiệu: Khử hàn, giảm đau, bố máu, bổ dạy dày.
Thịt rùa đen, dạ dày lợn
Chữa trị: Loét dạ dày, tá tràng.
Liểu lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 200gr, thịt rùa đen, 200g dạ dày lợn, thái nhỏ. Ninh nhừ, cho vào 1 ít muối. Ăn 2-3 lần, ăn hết trong ngày.
Công hiệu: Tăng cường khí huyết, bổ dạ dày, bổ âm, giảm đau.
Rễ cây kim quất, dạ dày lỢn
Chữa trị: Viêm loét dạ dày mạn tính, loét tá tràng.
Liêu lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 30g rễ kim quất, 100 - 150g dạ đày lợn, thái nhỏ. Cho vào
bát nước, nấu đến khi còn 1/2 bát, cho vào 1 ít muối, gia vị. Ản cả cái lẫn nưóc.
Công hiệu: Bổ tì, khai vị, thông khí huyết, giảm đau.
Hồ tiêu trắng hấp táo tầu
Chữa trị: Đau dạ dày do hư hàn.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 5 quả táo tầu, bỏ hạt. Cho vào trong mỗi quả táo 2 hột hc tiêu trắng. Hấp trên mặt nồi cơm, ăn nóng.
Công hiệu: Ồng trung, bổ tì, ấm dạ, giảrr
đau.
Hồ đào, nhộng tằm
Chữa trị: Sa dạ dày.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 100-150 gr hổ đào, 50g nhộng tằm sao vàng- Hấp cách thủy.
Công hiệu: Chữa khỏi sa dạ dày.
Thịt lỢn nạc, quả xập xộp
Chữa trị: Viêm ruột mạn tính.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 60g quả xộp xộp khô, lOOg lợn nạc. Hấp cách thủy, cho vào
ít muối. Ản với cơm.
Công hiệu: Bổ dưỡng dạ dày, ruột giải độc, tiêu viêm
 

tctuvan

New Member
CHỮA ĐAU VÙNG LƯỜN
Hoa tri quế (hay tri khôi)
Chữa trị: Chữa chứng đau vùng lườn, buồn phiền, nóng nảy cáu giận, ton thương gan, làm cho can khí tích tụ dàn đến đau vùng lườn, bị va đập mạnh bên ngoài làm cho máu đọng tụ bên trong sinh chứng đau lưòn; tà khí thấp nhiệt tích tụ vào gan mà sinh đau vùng lườn như viêm gan viêm túi mật V.V.. Lao lực vật vã, khí huyết suy nhược, thiếu máu, gan mật yếu, sinh chứng đau vùng
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 6-10g cánh hoa tri quế, hãm nước sôi như hãm chè. Uống thay nước chò.
Công híộu: Chữa đau gan, dậ day, buon nôn, thổ huyết, khố tiôu íìến có kết quả.
Bài thuôc còn có thể dùng chữa chứng đau vùng lườn do can khí tích tụ, chứng kinh nguyệt không đổu do can uất, khí hư.
Hoa nhài
Chữa trị: Đau vùng lưàn (Bệnh trạng như trcn).
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 5g hoa nhài, lOg đưồng trắng, hãm với 1 bát nước sôi, gạn lấy nước uống. Có thế sắc lấy nước uông, nhưng không (ìun lâu.
Công hiệu: Bổ dưỡng khí huyết, giảm đau; chữa chính (íau vùng lườn.
Hoa dạ hợp hấp với gan lợn
Chữa trị: Đau vùng lư Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng lOg hoa dạ hợp khô (nếu hoa tưni thì dùng 20g) ngâm hoa trong bát nước sôi, 150g gan ì(Ịn thái nhổ, một ít muối. Tất cả hấp cách thủy, làm thức ăn ăn với
Công hiệu: Bổ gan, giảm đau, thư giãn. Còn chữa mất ngủ, quáng gà, viêm giác mạc.
Nước lá hẹ
Chữa trị: Đau vùng lườn (Bệnh trạng như trên).
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 500g lá hẹ tươi (hoa rễ) giã vắt lấy nước, đun lên.
Những người bị bệnh ung thư dùng bài thuốc này có thể giảm nhẹ.
Quả trám, củ cải
Chữa trị: Đau vùng 2 bên lươn do can khí tích tụ.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 250 gr quả trám, 50-100g củ cải. sắc lấy nưdc uống thay nước chè.
Công hiệu: Khỏi tích tụ, bố’ dưỡng khí huyết, giảm đau.
Nước khoai tây
Chữa trị: Đau vùng lườn.
Khoai tây rửa sạch, thái nhỏ, giã vắt lấy nước. Trưóc bữa ăn uống 1 thìa.
Công hiệu: Điều hòa khí huyết, giảm đau.


CHữa đau KHOANG DẠ DÀY
Uống nước khoai tây
Chữa trị: Đau khoang dạ dày.
Liểu lượng, cách dùng: Khoai tây tưới (không dùng loại đã nẩy mầm) rửa sạch, 6p lấy nưốc. Mỗi lần uống 2 thìa trước bữa ăn.
Công hiệu: Âm trong, giảm đau. Ngoài ra còn dùng chữa vicm loét dạ dày, tá tàng mạn tính, bí ỉa do thói quen, mẩn ngứa da, vicm túi mật mạn tính và chứng đau vùng lườn.
Nướng gừng, cát cánh, khoai tây
Chữa trị: Đau khoang (ỉạ dày.
Liểu lượng, cách dùng: Lấy lOOg khoai tây, lOg gừng tươi, ép lấy nước, hòa vào 30g nước cát cánh tưrti, hòa vói nước sôi. Uống mỗi ngày 30 ml.
Công hiệu: Tăng cường khí huyết, giảm đau.
Chữa các chứng đau dạ dày, thổ huyết, buồn nôn, do thần kinh, do hư hàn.
Uống nước đường mạch nha
Chữa trị: Đau khoang dạ đày.
Liều ỉượng, cách dùng: Dùng 20 ml (ỉưòtng mạch nha, hoà vào nước sôi. Mỗi ngày uỗng 3 lần, uông trưốc bữa ăn.
Công hiệu: Chữa đau dạ dày kinh niên, đau dạ dày do hư hàn.
Cháo quả phật thủ, cát cánh, gạo tẻ
Chữa trị: Đau khoang dạ dày.
Liều lượng, cách dùng: Phật thủ, cát cánh mỗi thứ 20g- Ninh nhừ, bỏ bă, lấy nưâc. Cho vào lOOg gạo tẻ, nước vừa đủ nấu thành cháo. Khi cháo chín, cho vào ít đường, nước phật thủ, cát cánh, quấy đều7 đun sôi lên là ăn được . Mỗi ngày ăn hai lần.
Công hiệu: Bổ dạ dày, giảm đau, khổi viêm dạ dày mạn tính, khỏi đau dạ dày khí hư.
Hồ tiêu trắng, dạ dày lợn
Chữa trị: Đau dạ dày dạng hàn.
Liều lượng, cách dùng: Hồ tiêu trắng 15g, dạ dày lợn 1 chiếc. Cho hồ tiêu đã nghiền nhỏ vào trong dạ dày lợn. Đun nhổ lửa, ninh nhừ. Ăn nóng. Ba ngày ăn 1 lần. Điều trị liên tục 3-4 lần.
Gừng, hổ tiêu
Chữa trị: Đau dạ dày dạng hàn, nhạt miệng, nhiều nưóc bọt.
Liều lượng, cách dùng: Gừng khô lOg, hồ tiêu 10 hạt, tán nhỏ, uống với nước sôi. Chia làm 2 lần
uống hết trong ngày.
Công hiệu: Am trong, giảm đau.
Quả vải, trần bì
Chữa trị: Đau trướng bụng ấn no, trưdng bụng khó ticu, đầy hdi.
Liều lượng, cách dùng: Hạt quả vải lOOg, trần bì lOg, tán thành bột, uống vổi nước sôi trước bữa ăn crtm. Mỗi lần uống 10 g.
Công hiệu: Tăng cưòng khí huyết, giảm đau.
Uống dầu lạc
Chữa trị: Đau dạ dày, ớ chua, đói no (iổu váng đầu.
Liều lượng, cách dùng: Hàng ngày, sáng sớm lúc còn đói, uống 2 thìa dầu lạc.
Công hiộu: Giảm đau, ấm trong.
Bong bóng cá, thịt lợn nạc
Chữa trị: Đau dạ dày lâu ngày, có thể suy nhược, ăn ít, gày còm.
Liều lượng, cách dùng: Bong bóng cá lOOg, thịt lợn nạc 200g, hấp cách thủy. An hết 1 lần. Công hiệu: Bô’ hư, giảm đau.
Cá diếc, hồ tiêu
Chữa trị: Các chứng đau dạ dày mạn tính. 4-RThu6c 49
Liều lượng, cách dùng: Cá diếc tươi 1 còn (tốt nhất là loại cá từ 200g/con trở lên. Mổ cá, bỏ mật, cho 25g bột hồ tiêu trắng vào bụng cá.
Hấp cách thủy. Ăn liên tục nhiều lần.
Công hiệu: Giảm đau, bổ dạ dày.
Củ cải, thịt chó
Chữa trị: Đau dạ dày dạng hàn.
Liều lượng, cách dùng: Cho củ cải, và thịt chó (hay thịt dê, thịt hươu), gừng tươi vào ninh nhừ. An cả rníốc lẫn cái, ăn mỗi tối 1 lần.
Công hiệu: Am dạ, giảm đau.
Cháo gạo nếp, bách hợp, đường
Chữa trị: Đau dạ dày
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 60-90g, bách hợp, cho vào gạo nếp, đường vừa đủ, nấu thành cháo. Mỗi ngày ăn 1 lần, ân liên tục từ 7 -10 ngày.
Công hiệu: Sinh huyết, tàng cường khí huyết, giảm đau.
Nước gừng, sữa bò
Chữa trị: Đau dạ dày dạng hàn.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần có thê dùng 150-200 ml sữa bò một thìa nước gừng, tươi, một ít đường trắng. Hấp cách thủy.
Thảo quả, thịt bò
Chữa trị: Đau dạ dày dạng hàn, lạnh bụng, án uống khó tiêu.
Liều lượng, cách dùng : Mỗi lần dùng 6 gr, thảo quả7 150-200g thịt bò, thái nhỏ. Cho đủ nưóc ninh nhừ, cho 1 lít muối. Án thịt, uống nước.
Công hiệu: ấm tì vị, trừ hàn thấp, dễ tiêu hóa, giảm đau.
Lá ớt, trứng gà
Chữa trị: Đau dạ dày (ỉạng hàn.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 60-90g lá ớt tươi, 2 quả trứng gà. Trứng gà rán vói dầu lạc, cho nước, muối, lá ớt vào, nấu chín kỹ. Ăn với
bữa cớm.
Công hiệu: Khí hàn, giảm đau, bổ huyết, bổ dạ dày.
Hồ tiêu, táo tầu
Chữa trị: Đau dạ dày hàn tính.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 5 quả táo, bỏ hạt, mỗi quả táo cho vào 2 hạt hồ tiêu. Hấp cởm ăn.
Công hiệu: Am trong, bổ tì, ấm dạ dày, giảm
đau.
Quả xộp xộp, thịt lợn nạc
Chữa trị: Đau, viêm dạ dày, tá tràng mạn tính. Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần đùgn 60g, quả xộp xộp khô, 100 -120g, thịt lợn nạc. Hấp cách thủy, cho thêm gia vị ấn.
Công hiệu: Bổ dạ dày, ruột, tiêu viêm, giảm
đau.
 

tctuvan

New Member
CHỮA ĐAU BỤNG
Cháo gừng, trần bì
Chữa trị: Đau bụng lạnh (Đau phát sinh từ vùng xương chậu trở lên, từ vùng khoang bụng trở xuống).
Liều lượng, cách dùng: Gừng 25g, trần bì 5 gr. Gừng thái nhỏ, nấu gừng, trần bì gạo tẻ thành cháo.
Công hiệu: Khử hàn, giảm đau.
Tỏi ngãm giâm
Chữa trị: Đau bụng lạnh dạng hàn hay ăn phải thức ăn sống, lạnh, cảm lạnh, lạnh bụng. Công hiệu: Khử hàn, giảm đau.
138ẽ Cà phê, nước sôi
Chữa trị: Đau bụng ản khó tiêu.
Liều lượng, cách dùng: 5g cà phê, hầm nưóc sôi uống.
Công hiệu: Giúp tiêu hóa, giảm đau.
139Ễ Dầu lạc, nước sôi
Chữa trị: Đau bụng quặn, tắc ruột.
Liều lượng, cách dùng: Lấy 1/2 cốc nước nhỏ dầu lạc, uống với nước sôi, uổng hết trong 1 lần, ngày uống 2 lần.
Công hiệu: Thông đại tiện, giảm đau
Thịt chó, chao đậu, gạo tẻ
Chữa trị: Đau bụng tì hư, đau bụng do lạnh, đầy trướng.
Liều lượng, cách dùng: Thịt chó béo 250g, nấu vối gạo tẻ, chao đậu, muối thành cháo.
Công hiệu: Khử hàn, giảm đau.
Rượu, đường đỏ
Chữa trị: Đau bụng do cảm hàn, đau bụng đi
ỉa.
Liều lượng, cách dùng: Rượu 50 ml, đường đỏ lOg. Đun nhỏ lửa cho đến khi đường chảy tan, ăn nóng.
Công hiệu: Khử hàn, trừ tháp, giảm đau,
TI 9 • í 1 0
khói ía cháy.
Củ cải trắng, đường trắng
Chữa trị: Trc om ỉa chảy.
Liều lượng, cách dùng: Lấy 1 phần củ cải, 1 phần tìưrỉng, nấu chín nhừ, ép lấy nưéc, bỏ bã. Mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 5-10 ml. Uống licn tục 2-
ngày.
Công hiộu: cắt cơn ỉa chảy.
Gừng, cát cánh, khoai tây
Chữa trị: Đau bụng, thổ tả, không muốn ăn íỉo thần kinh dạ dày.
Liều lượng, cách dùng: Khoai tây 100 gr, gừng tưđi l0fỊ, cát cánh bỏ vỏ, bỏ hạt tất cả đom giã nát, vắt lấy nước. Trước mỗi bữa ăn uống một thìa.
Công hiệu: Giảm đau, hết nôn.
Đinh hương, rượu
Chữa trị: Đau bụng do cảm hàn, trưứng bụng, thổ tả.
Liểu lượng, cách dùng: Rượu 50 ml, cho vào 2 giọt dầu đinh hướng. Hâm nóng trong 10 phút, uống ngay.
Công hiộu: Khử hàn giảm đau, trừ tả.
CHỬA SA DẠ DÀY
Thịt rùa hầm chỉ xác
Chữa trị: sa dạ dày.
Liều lượng, cách dùng: Thịt rùa 250 gr, chỉ xác 15g, ninh nhừ, bỏ bã thuổc, ăn thịt uống nưrtc. Công hiộu: khỏi sa dạ dày.
Hạnh đào, nhộng tằm
Chữa trị: Sa dạ dày.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần cổ thể dùng 100-15Dg hạnh đào, 50g nhộng tằm sao qua, hấp cách thủy.
Công hiộu: Kiên vị, khổi sa dạ dầy.
Sâm, hoàng kỳ
Chữa trị: Sa dạ dày.
Liều lượng, cách dùng: Đảng sâm, hoàng kỳ mỗi thứ 250g, rửa sạch, ngâm nước lạnh. Sau đó sắc kỹ, lấy 3 nước thuốc, bỏ bã, đun nhỏ lửa cô đặc nước thuốc, 500g đưòng. Quấy đểu cho đến lúc khô thì để nguội, dùng dần (bảo quản hằng lọ kín). Mỗi lần uống lOg vcũ nưóc nóng; ngày

CHỮA BUỒN NỎN, NÔN MỬA
Gừng tươi, dường mạch nha
Chữa trị: Nôn mửa (bệnh nôn mửa do tình trạng cơ thể bên ngoài thì mắc cảm cúm, nóng lạnh, trúng gió; bên trong thì ăn uống quá độ, lao động mệt mỏi dẫn đến dạ dày trướng khí mà sinh ra).
Liều lượng, cách dùng: Gừng tươi lOg, mạch nha 30g. Hấp trong nước sôi 10 -phút. Ngày uống nhiều lần.
Công hiệu: Chữa khỏi chứng nôn mửa do tì vị suy nhược, cảm cúm, nóng lạnh.
Bán hạ. sơn dược
Chữa trị: Nôn mửa (Bệnh trạng như trên).
Liều lượng, cách dùng: Bán hạ tươi 30g, rửa sạch bằng nước nóng. Cho vào ấm đất sắc lấy 200 ml, bỏ bã. Cho vào 50g, sơn dược, đun tiếp cho sôi kỹ, cho thêm đường trắng. Mỗi ngày ăn 2 lần vào sáng, chiểu.
Công hiệu : Khỏi đầy hơi, nôn mửa liên miên.
Hoắc hương, gạo tẻ
Chữa trị: Nôn mửa (Bệnh trạng như trên).
Liều lượng, cách dùng: Hoắc hương 30g (nếu khô thì dùng 15g), sắc lấy nưốc. Lấy lOOg gạo tẻ, nước vừa đủ, nấu thành chảo. Khi cháo chín nhừ, cho nưóc hoắc hương vào cháo, quấy đều, đun sôi.
Công hiệu: Khỏi đầy hơi, nôn mửa vừa thổ vừa tả, đau bụng.
Đinh hương, gừng, đường
Chữa trị: Nôn mửa (Bệnh trạng như trên).
Liều íượng, cách dùng: Lấy 50g đường phèn hay đường kính, cho vào 1 ít nước, đem đun nhỏ lửa; đường tan, cho 30g gừng tươi đã băm nhỏ và 5 gr bột đinh hương vào quây đều. Tiếp tục nhổ lửa cho đến khi cô đặc là được.
Công hiệu: Chữa chứng đau dạ dày, nôn mửa, đầy hơi, lạnh bụng.
Đậu bạch biển, gạo tẻ
Chữa trị: Nôn mửa (Bệnh trạng như trên).
Liều lượng, cách dùng: Đậu bạch biển 60g, gạo tẻ lOOg. Nấu thành cháo, ăn trong ngày.
Công hiệu: Chữa khỏi chứng nôn mửa, tả lị do nóng lạnh. Bài thuổo này thích hợp trong điều trị tì vị hư nhược, nôn mửa, vào mùa hè oi bức.
Cháo nước gừng, sa nhân
Chữa trị: Nôn mửa (Bệnh trạng như trên). Liều lượng, cách dùng: Mỗi bát cháo sa nhân cho vào 10 ml nước gừng. Ăn trong ngày.
Công hiệu: Chữa trị nôn mửa, vừa đau bụng vừa đầy hơi trướng bụng , nấc.
Giải phiền, thông hơi, tán hàn, mát gan, thận, tì vị hư nhược, ăn vào nôn ra.
Tai quả hồng
Chữa trị: Nôn mửa do vị hàn (dạ dày lạnh). Liều lượng, cách dùng: Lấy 3 chiếc tai quả hồng, hấp cơm án.
Công hiệu: Làm ấm bụng, khỏi nôn mửa.
Nước gừng tươi, mật ong
Chữa trị: Nôn mửa liên miên không cầm
được.
Liều lượng, cách dùng: Nước gừng tươi 1 thìa, mật ong 2 thìa, cho vào 3 thìa nưốc sôi. Hâm nóng, uống hết trong 1 lần. Mỗi ngày uổng 4-5 lần.
Công hiệu: Mát dạ, cắt cơn nôn mửa.
Gừng tươi, táo tầu
Chữa trị: Nôn mửa do vị hàn (lạnh bụng). Liều lượng, cách dùng: Lấy một sô" củ gừng to,
còn tươi, để nguyên vỏ. Mỗi miếng gừng tách làm đôi, khoét lỗ cho vào 1 quả táo, nắp kín. Nưống trên than củi cho đến khi vỏ gừng cháy đen, lấy táo ra ăn. Mỗi ngày ăn 5-6 quả.
Công hiệu: Tán hàn, ấm dạ, bổ tì, cắt cơn
nôn.
Đinh hương, tuyết lê
Chữa trị: Nôn mửa.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 1 quả tuyết lê, tách đôi, bỏ hạt, cho vào 10-15 hạt đinh hương. Dùng giấy bản thấm nưốc gói 4-5 lớp giấy. Nướng chín, bỏ đinh hương ăn quả lê.
Công hiệu: Bổ dạ dày, cắt cơn nôn.
Cá diếc, sa nhân
Chữa trị: Buồn nôn, nôn mửa.
Liều lượng, cách dùng: Cá điếc 250g, một ít sa nhân gừng, hồ tiêu... sắc lấy nưốe uống!
Tiết vịt trắng
Chữa trị: Buồn nôn, nồn mửa.
Liều lượng, cách dùng: Tiết vị trắng (có thể dùng ngỗng cũng được) uống ngay lúc tiết còn nóng.
Màng mề gà
Chữa trị: Buồn nôn, nôn mửa.
Liều lượng, cách dùng: Màng mề gà 50g, sao toàn tính, tán nhỏ. Mỗi lần 5g uông vói rượu.
Gan lợn hầm với ngũ vi
Chữa trị: Buồn nôn , nôn mửa.
Liều lượng, cách dùng: Gan lợn 1 chiếc, ngũ vị 15g. Hầm chín ăn nóng.
Công hiệu: Khỏi buồn nôn, dạ đờm.
Củ cải ngâm mật
Chữa trị: Buồn nôn, nôn mửa.
Liều lượng, cách dùng: củ cải trắng, tươi 500g, rửa sạch, thái nhỏ, cho vào luộc, nưóc sôi vớt củ cải ra ngay. Đe ráo nưốc đem phơi nắng 1/2 ngày, sau đó cho vào I50g mật ong, trộn đều, đun. nhỏ lửa, quấy đều cho đến khi sôi lên là được. Đe nguội, ăn dần.
Công hiệu: Mát dạ, giảm đầy hơi, khỏi nôn.
Chửa trướng bụng
Chữa trị: Trướng bụng.
Liều lượng, cách dùng: Dùng 1 con dán (sấy khô), 1 nắm hạt cây củ cải, sao vàng tán bột, tất cả hòa với rượu uống.
Cháo cua gạo tẻ
Chữa trị: Trướng bụng.
Liểu lượng, cách dùng: Cua tưdi, gạo tẻ, nấu thành cháo ăn nóng.
Lươn nấu với tỏi rượu
Chữa trị: Trướng bụng.
Liếu lượng, cách dùng: Lươn 250g, tỏi to 1 củ, rượu 1 cốc. Nấu nhừ ăn nóng.
Màng mề gà, hương phụ
Chữa trị: Trướng bụng.
Liều lượng, cách dùng: Dùng 3-5 chiếc màng mể gà sao vàng, cùng với lOg hạt củ cải, 15g hưrtng phụ, 25g mạch nha, 15g thương truật. sắc lấy nước uống.
Thịt chó gạo tẻ
Chữa trị: Trướng bụng.
Liều lượng, cách dùng: Dùng 150g thịt chó, thái nhỏ. Ninh nhừ vói gạo thành cháo. Ăn với crtm cũng tốt.
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top