Download miễn phí Tiểu luận Vai trò của ý thức đạo đức trong đời sống xã hội





MỤC LỤC
 
Lời mở đầu
Phần 1: Vai trò của ý thức đạo đức trong đời sống xã hội.
1. Định nghĩa về ý thức đạo đức.
2. Vai trò của ý thức đạo đức.
3. Một số kết luận chung.
Phần 2: Vận dụng trong quá trình xây dựng ý thức đạo đức ở Việt Nam hiện nay.
1. Thực trạng của quá trình xây dựng ý thức đạo đức ở Việt Nam hiện nay.
1.1. Những thành tựu của quá trình xây dựng ý thức đạo đức ở Việt Nam hiện nay.
1.2. Những hạn chế của quá trình xây dựng ý thức đạo đức ở Việt Nam hiện nay.
1.3. Một số kết luận chung.
2. Một số giải pháp góp phần xây dựng ý thức đạo đức ở Việt Nam hiện nay.
Kết luận
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

i ý thức đạo đức ra đời từ rất sớm, ngay từ xã hội nguyên thuỷ.
ở Trung Quốc các học thuyết về đạo đức của người Trung Quốc cổ đại xuất hiện sớm, được biểu hiện trong quan niệm về đạo và đức của họ.Đạo là một trong những phạm trù quan trọng nhất của triết học Trung Quốc cổ đại. Đạo có nghĩa là con đường, đường đi về sau, khái niệm đạo được vận dụng trong triết học để chỉ con đường của tự nhiên. Đạo còn có nghĩa là con đường sống của con người trong xã hội. Đức dùng để nói đến nhân đức, đức tính và nhìn chung đức là biểu hiện của đạo, là đạo nghĩa, là nguyên tắc luân lý. Như vậy có thể nói đạo đức của người Trung Quốc cổ đại chính là những yêu cầu, những nguyên tắc do cuộc sống đặt ra mà mỗi người phải tuân theo.
Ngày nay đạo đức được định nghĩa như sau: đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội.
Với tư cách là một bộ phận cấu thành của đạo đức xét theo mối quan hệ giữa ý thức và hành động, ý thức đạo đức là toàn bộ những quan niệm, tri thức và các trạng thái xúc cảm tâm lý chung của các cộng đồng người về các giá trị thiện, ác, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng…và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa các cá nhân với xã hội, giữa cá nhân với cá nhân trong xã hội.
Trong quan hệ giữa người với người đều có những ranh giới của hành vi và giá trị đạo đức. Đó là ranh giới giữa cái thiện và cái ác, giữa chủ nghĩa cá nhân ích kỉ và tinh thần tập thể.Về mặt giá trị của hành vi đạo đức cũng có ranh giới: lao động là hành vi thiện, ăn bám bóc lột là vô nhân đạo.Ngay cả trong một hành vi thiện mức độ giá trị của nó không phải lúc nào cũng ngang nhau, mà nó cũng có những thang bậc nhất định(cao cả, tốt, được). ý thức đạo đức là sự thể hiện thái độ nhận thức của con người trước hành vi của mình trong sự đối chiếu với hệ thống chuẩn mực hành vi và những qui tắc xã hội đặt ra, nó giúp con người tự giác điều chỉnh hành vi và hoàn thành một cách tự giác tự nguyện những nghĩa vụ đạo đức. Trong ý thức đạo đức còn bao hàm cảm xúc, tình cảm đạo đức con người. Mỗi người khác nhau có những cảm xúc, những tình cảm đạo đức khác nhau, vì thế suy nghĩ và hành động của mỗi người trong từng trường hợp cụ thể là khác nhau. ở đây quan niệm của cá nhân về nghĩa vụ của mình đối với xã hội và đối với người khác là tiền đề của hành vi cá nhân.
ý thức đạo đức có tính thời đại, tính dân tộc và tính giai cấp.
-Tính thời đại:ý thức đạo đức luôn thay đổi từ thời đại này qua thời đại khác. Thí dụ, đạo đức ngày nay thì phải tôn trọng nhân phẩm con người, nhưng vào thời kì chủ nô( 4000 năm trước Công nguyên) người nộ lệ đã bị coi như một “công cụ biết nói” có thể chuyển nhượng, mua bán như một đồ vật trên thị trường. Thời nguyên thuỷ con người chỉ biết săn bắn, hái lượm và ai muốn ở đâu cũng được, nhưng đến thời định canh định cư, phải khẩn hoang sản xuất thì con người cũng gắn liền với mảnh đất canh tác của mình và ý thức phải tôn trọng ruộng đất của kẻ khác cũng xuất hiện.
-Tính dân tộc: ý thức đạo đức cũng khác nhau từ dân tộc này qua dân tộc khác. Đạo đức qui địnhbởi sự tồn tại xã hội và chịu ảnh hưởng của tổng thể các ý thức xã hội khác nhau như triết học, nghệ thuật… tạo thành bản sắc dân tộc cho từng vùng dân cư nên mỗi dân tộc lại có phong tục, đạo đức riêng của mình.Bởi vậy mới có câu châm ngôn nhập gia tuỳ tục.Thí dụ quan hệ đạo đức gia đình ngày nay là một vợ một chồng nhưng vẫn nhiều nơi còn chế độ đa thê.
-Tính giai cấp: tính giai cấp của đạo đức là sự phản ánh và thể hiện lợi ích của các giai cấp và hệ thống đạo đức áp đặt cho toàn xã hội bao giờ cũng là đạo đức của giai cấp thống trị, mặc dù trong cuộc sống đời thường mỗi giai cấp vẫn ứng xử theo lợi ích trực tiếp của mình.Thí dụ, thời phong kiến quan niện trung quân ái quốc,yêu vua là yêu nước đã trở thành phổ biến, nhưng ở các làng quê “phép vua vẫn thua lệ làng”, người dân vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc truyền thống của mình. Ngoài tính giai cấp, đạo đức vẫn mang tính nhân loại chung.Tính nhân loại của đạo đức ở mức thấp là những qui tắc đơn giản, thông thường, cần thiết để đảm bảo cho trật tự an sinh đời thường. Tính nhân loại ở mức cao biểu hiện ở những giá trị đạo đức tiến bộ tiêu biểu nhất của từng giai đoạn phát triển kinh tế- xã hội trong lịch sử.
ý thức đạo đức về mặt cấu trúc gồm tri thức đạo đức, tình cảm và ý chí đạo đức.
2. Vai trò của ý thức đạo đức
ý thức đạo đức có vai trò rất lớn trong đời sống xã hội. Đạo đức là vấn đề thường xuyên được đặt ra và giải quyết nhằm đảm bảo cho cá nhân và cộng đồng tồn tại, phát triển. Sống trong xã hội, người ta ai cũng phải suy nghĩ về những vấn đề đạo đức để tìm ra con đường, cách thức và phương tiện hoạt động nhằm kết hợp lợi ích của mình và cộng đồng, từ đó đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển của chính mình và cộng đồng.
Trong sự vận động, phát triển của xã hội loài người, suy cho cùng nhân tố kinh tế là cái chủ yếu quyết định. Tuy nhiên nếu tuyệt đối hoá cái “chủ yếu” này thành cái “duy nhất” thì sẽ dẫn tư duy và hành động đến những lầm lạc đáng tiếc. Sự tiến bộ, phát triển của xã hội không thể thiếu vai trò của đạo đức. Và khi xã hội phân chia thành giai cấp, có áp bức bất công thì ý thức đạo đức giúp con người tự điều chỉnh hành vi của mình, biết đấu tranh cho cái thiện, đẩy lùi cái ác cổ vũ nhân loại vượt lên xốc tới. Đạo đức đã trở thành mục tiêu đồng thời cũng là động lực để phát triển xã hội.
Vai trò của ý thức đạo đức còn được thể hiện ở các chức năng của nó:
- Chức năng điều chỉnh hành vi: Đạo đức là một cách điều chỉnh hành vi. Sự điều chỉnh hành vi làm cỏ nhõn và xó hội phát triển, bảo đảm quan hệ lợi ớch cỏ nhõn và cộng đồng.Loài người đã sỏng tạo ra nhiều cách điều chỉnh hành vi, trong đú cú chớnh trị, phỏp quyền và đạo đức…Chớnh trị điều chỉnh hành vi giữa cỏc giai cấp, cỏc dõn tộc, cỏc quốc gia bằng cỏc biện phỏp đặc trưng như ngoại giao, kinh tế, hành chớnh, bạo lực… Phỏp quyền và đạo đức điều chỉnh hành vi trong quan hệ giữa cỏc cỏ nhõn với cộng đồng bằng cỏc biện phỏp đặc trưng là phỏp luật và dư luận xó hội, lương tõm. Sự điều chỉnh này, cú thể thuận chiều, cú thể ngược chiều.Điều chỉnh hành vi của đạo đức và phỏp quyền khỏc nhau ở mức độ đũi hỏi và cách điều chỉnh.Phỏp quyền thể hiện ra ở phỏp luật, là ý chớ của giai cấp thống trị buộc mọi người phải tuõn theo. Những ch...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vai trò của luật sư trong hoạt động thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự Việt Nam Luận văn Luật 0
D Nghiên cứu vai trò của Allicin tách từ tỏi Việt Nam trong quá trình điều hoà đáp ứng viêm thông qua thụ thể Dectin 1 Y dược 0
D Vai trò của Mác và Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa hoc Môn đại cương 0
D Vai trò của giai cấp nông dân việt nam thực trạng và những vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của người nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở nước ta trong gia đoạn hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của Nhà nước trong việc hạn chế những nhược điểm của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D Vai trò nhà nước trong hạn chế những khuyết tật của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D thành phần và vai trò của hệ vi sinh vật trong bánh men rượu truyền thống và hiện đại Khoa học Tự nhiên 0
D Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top