kimanh_kimanh84

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh sách các từ viết tắt
Danh sách các bảng
Danh sách các hình
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Đặt vấn đề .
1.2 Mục tiêu của đề tài
1.3 Nội dung nghiên cứu
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp luận
Dựa trên kiến thức về hệ thống quản lý chất thải rắn và công nghệ xử lý chất thải rắn
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu

1.5 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp thu thập số liệu từ các nguồn sẵn có, các cơ quan quản lý, các nghiên cứu, báo cáo trước đây.

1.6 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
1.7 Cấu trúc đồ án
1.8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CHẤT THẢI RẮN
2.1. Khái niệm cơ bản về chất thải rắn
2.1.1. Khái niệm cơ bản về chất thải rắn
2.1.2. Nguồn gốc chất thải rắn
2.1.3. Phân loại chất thải rắn
2.1.3.1. Phân loại theo công nghệ xử lý – quản lý
2.1.3.2. Phân loại theo vị trí hình thành
2.1.3.3. Phân loại theo bản chất nguồn tạo thành
2.1.3.4. Phân loại theo mức độ nguy hại
2.1.4. Thành phần chất thải rắn
2.1.5. Tính chất của chất thải rắn
2.1.5.1. Tính chất lý học của chất thải rắn
2.1.5.2. Tính chất hóa học của chất thải rắn
2.1.5.3. Tính chất sinh học
2.1.6. Tốc độ phát sinh chất thải rắn
2.2. Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn
2.2.1. Môi trường nước
2.2.2. Môi trường không khí
2.2.3. Môi trường đất
2.2.4. Sức khỏe con người
2.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở Việt Nam và trên thế giới
2.3.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở các nước
2.3.1.1. Quản lý rác ở Nuremberg – Đức
2.3.1.2. Quản lý rác ở Madrid – Tây Ban Nha
2.2.2. Quản lý chất thải rắn ở Việt Nam
2.2.2.1. Quản lý chất thải rắn ở Thành phố Hồ Chí Minh
2.2.2.2. Thành phần chất thải rắn đô thị ở Việt Nam và các nước
2.2.2.3. Hiện trạng tổ chức quản lý
2.2.2.4. Công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh
CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA QUẬN 7
3.1 Đặc điểm về tự nhiên - Vị trí địa lý
1.1. Dân số
1.2. Hệ thống giao thông
1.3. Về kinh tế
1.4. Về văn hóa – xã hội
1.5. Y tế
1.6. Giáo dục – đào tạo
1.7. Văn hóa – thể thao
CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN7
4.1. Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt của quận 7
4.2. Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt của quận 7
4.2.1. Hệ thống quản lý nhà nước (Công ty Dịch vụ Công ích quận 7)
4.2.1.1. Nhiệm vụ hoạt động của Công ty Dịch vụ Công ích quận 7
4.2.1.2. Sơ đồ tổ chức
4.2.1.3. Nhân lực
4.2.1.4. Thời gian và lộ trình thu gom
4.2.1.5. Phương tiện thu gom
4.2.1.6. Điểm hẹn thu gom chất thải rắn sinh hoạt
4.2.2. Lực lượng rác dân lập
4.3. Đánh giá hệ thống quản lý thu gom rác trên địa bàn quận 7
CHƯƠNG 5: DỰ BÁO DÂN SỐ VÀ LƯỢNG RÁC PHÁT SINH ĐẾN NĂM 2030
5.1. Dự báo dân số đến năm 2030
5.2. đoán khối lượng phát sinh từ các hộ gia đình đến năm 2030
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN
6.1 Xác định số thùng chứa rác của hộ gia đình
6.2. Hình thức thu gom
6.3. Tính toán thiết kế hệ thống thu gom, trung chuyển, vận chuyển
6.3.1. Tính toán thiết kế hệ thống thu gom
6.3.2. Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Trung Chuyển, Vận Chuyển
6.3.2.1 Xác Định Vị Trí, Số Lượng Điểm Hẹn Phục Vụ Vận Chuyển Rác Từ Hộ Gia Đình
6.3.2.2 . Trạm trung chuyển
6.4. Vạch tuyến thu gom
CHƯƠNG 7: TRẠM XỬ LÝ, TÁI CHẾ TẬP TRUNG
7.1. Các hạng mục công trình trong khu xử lý chất thải rắn
7.2. Các công trình phụ trợ của khu xử lý chất thải rắn
7.2.1. Trạm Cân Và Nhà Bảo Vệ
7.2.2. Trạm rửa xe
7.2.3. Sàng phân loại
7.3. Khu tái chế chất thải
7.3.1. Tái Chế Giấy
7.3.2. Tái chế nhựa
7.3.3. Tái Chế Thủy Tinh
7.4. Thiết kế nhà máy làm phân Compost
7.4.1 Giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu
7.4.2 Giai đoạn lên men
7.4.3. Giai đoạn ủ chín và ổn định mùn Compost
7.4.4. Giai đoạn tinh chế và đóng bao thành phẩm phân Compost
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Hệ thống công lập gồm 22 Công ty Dịch vụ công ích của các Quận. Hệ thống
này đảm nhận toàn bộ việc quét dọn vệ sinh đường phố, thu gom rác chợ, rác cơ
quan và các công trình công cộng, đồng thời thực hiện dịch vụ thu gom rác sinh hoạt
cho khoảng 30% số hộ dân trên địa bàn, sau đó đưa về trạm trung chuyển hay đưa
thẳng tới bãi rác. Một số đơn vị ký hợp đồng với Công ty Môi trường Đô thị để vận
chuyển rác trên địa bàn.
Hệ thống thu gom dân lập bao gồm các cá nhân thu gom rác, các nghiệp đoàn
thu gom và các Hợp tác xã vệ sinh môi trường. Lực lượng thu gom dân lập chủ yếu
thu gom rác hộ dân (thông qua hình thức thỏa thuận hợp đồng dưới sự quản lý của
UBND Phường), trên 70% hộ dân trên địa bàn và các công ty gia đình (Nguồn: Điều
tra chỉ số hài lòng về dịch vụ thu gom 2008, Cục Thống kê và Viện Nghiên cứu Phát
triển). Rác dân lập chịu trách nhiệm quét dọn rác trong các ngỏ hẻm, sau đó tập kết
rác đến các điểm hẹn dọc đường hay bô rác trung chuyển và chuyển giao rác cho
các đơn vị vận chuyển rác.
Số lượng lao động thu gom công lập và dân lập tại các quận/huyện được
thống kê tại bảng sau.
Bảng 2.14 Số lượng lao động thu gom chất thải rắn đô thị tại các quận/huyện
của thành phố Hồ Chí Minh (năm 2006)
Lao động thu công (người)
STT Quận/Huyện
Công lập Dân lập
1 Quận 1 270 73
2 Quận 2 30 50
3 Quận 3 131 370
4 Quận 4 68 130
5 Quận 5 140 200
6 Quận 6 158 185
7 Quận 7 86 120
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 34
8 Quận 8 150 125
9 Quận 9 33 160
10 Quận 10 136 140
11 Quận 11 100 250
12 Quận 12 32 110
13 Quận Phú Nhuận 96 288
14 Quận Bình Thạnh 236 220
15 Quận Tân Bình 325 464
16 Quận Tân Phú 96 130
17 Quận Thủ Đức 32 115
18 Quận Bình Tân 120 95
19 Quận Gò Vấp 74 165
20 Huyện Hóc Môn 23 40
21 Huyện Nhà Bè 30 85
22 Huyện Bình Chánh 96 215
23 Huyện Củ Chi 60 50
24 Huyện Cần Giờ 19 -
Tổng cộng 2.541 3.780
Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường, 2006.
Từ bảng trên cho thấy lực lượng thu gom dân lập chiếm gần 60% lực lượng
thu gom của toàn Thành phố, là lực lượng thu gom chủ yếu trong các đường nhỏ,
đường hẻm mà xe cơ giới không vào được. Mặc dù còn nhiều mặt hạn chế trong
công tác thu gom nhưng không thể phủ nhận vai trò quan trọng của lực lượng rác dân
lập trong công tác bảo vệ môi trường cho Thành phố.
Đối với hệ thống thu gom rác công lập thì vấn đề tổ chức thu gom đã đi vào
nề nếp, từng bước ổn định. Đây là lực lượng nòng cốt có trách nhiệm duy trì các hoạt
động thu gom rác khu vực công cộng, quét dọn đường phố. Còn với lực lượng thu
gom rác dân lập do được hình thành một cách tự phát từ rất lâu nên lực lượng này
thường làm việc một cách độc lập và thường không ký hợp đồng thu gom bằng văn
bản với các hộ dân. Chính quyền địa phương hầu như không thể quản lý được lực
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 35
lượng này, vì thế đã gây nhiều khó khăn trong công tác quản lý chung của Thành
phố.
− Quy trình thu gom
Quy trình thu gom của lực lượng thu gom công lập
Quy trình thu gom thủ công: Công nhân xuất phát từ địa điểm tập trung thùng,
công nhân đẩy thùng 660L đi thu gom hết các hộ ở một bên tuyến đường sau đó quay
về bên còn lại của tuyến đường để thu gom tiếp. Nếu tuyến thu gom có một người thì
người công nhân có thể đẩy từ 1 tới 2 thùng 660L, tuyến có 2 người có thể đẩy từ 2-3
thùng 660L đến khoảng giữa tuyến đường, đẩy từng thùng đi thu gom rác hộ dân dọc
theo 2 bên đường đến khi đầy, sau đó đẩy các thùng đến điểm hẹn.
Quy trình thu gom cơ giới: Một xe lam chạy chậm dọc theo lề đường của các
tuyến được quy định trước, một công nhân đi nhặt các túi rác bỏ vào trong xe. Xe
đầy, chạy về trạm trung chuyển đổ rồi tiếp tục đi thu gom cho tới hết tuyến quy định.
Đối với các khu vực phát sinh chất thải lớn: Công ty cho xe tới thu gom một
hay vài cơ sở vào ngày thoả thuận trước rồi vận chuyển về trạm trung chuyển để xe
lớn vận chuyển đi bãi chôn lấp.
Quy trình thu gom của lực lượng dân lập
Lực lượng rác dân lập sử dụng phương tiện cá nhân đến thu gom rác tại các
nguồn thải (chủ yếu là hộ dân) theo giờ đã thỏa thuận với chủ nguồn thải hay theo
giờ họ quyết định. Sau khi thu gom tại nguồn thải họ phân loại một số chất thải rắn
có thể tái chế đem bán phế liệu. Sau đó, một số rác dân lập đẩy xe (thùng) đến điểm
hẹn đổ vào xe cơ giới theo giờ quy định của đơn vị vận chuyển, một số khác đến đổ
rác trực tiếp tại bô rác gần nhất.
Tại các điểm hẹn, chất thải rắn từ xe đẩy tay sẽ được đưa lên các xe ép nhỏ (2-
4 tấn) và đưa về trạm trung chuyển. Tại trạm trung chuyển, một số công nhân thu
gom sẽ thu nhặt lại một lần nữa chất thải rắn có thể tái chế, sau đó xe tải và xe ép lớn
(từ 7-10 tấn) tiếp nhận chất thải rắn và vận chuyển ra bãi chôn lấp.
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 36
− Phương tiện thu gom chất thải rắn
Phương tiện thu gom chất thải rắn hiện nay vẫn chưa thống nhất, mỗi địa bàn
sử dụng phương tiện thu gom khác nhau, có khi một địa bàn sử dụng cùng lúc nhiều
loại phương tiện tùy vào mức độ tiện dụng và tổ chức thu gom sử dụng. Các loại
phương tiện tại TPHCM rất đa dạng, chủ yếu là các loại xe thô sơ, điển hình như các
loại xe đẩy tay, xe ba gác đạp, ba gác máy, xe lam. Ngoài ra còn có các loại xe khác
như xe tải, xe công nông cải tiến, xe máy cày cải tiến,… Chính các phương tiện thu
gom thô sơ này đã không bảo đảm yêu cầu vệ sinh môi trường, gây bốc mùi, để rơi
vải rác dọc đường vận chuyển.
Theo số liệu của Phòng Quản lý chất thải rắn vào năm 2005, TPHCM có tổng
cộng 3675 xe thu gom các loại như xe thùng 660L, xe ba gác đạp, ba gác máy, xe
lam,… Dung tích chứa của các phương tiện này đều bị lực lượng thu gom tận dụng
tối đa, thậm chí quá tải do phần lớn các phương tiện đều bị cơi nới cao lên. Các loại
phương tiện như xe lam, lavi, xe ba gác máy (do lực lượng rác dân lập sử dụng),…có
khả năng thu gom rác với khối lượng lớn gấp 1,5 – 2 lần so với các loại thùng 660L
và vận tốc vận chuyển cũng nhanh hơn rất nhiều. Tuy nhiên, hầu hết các phương tiện
này là tự chế, không theo quy chuẩn hay thiết kế đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trường
nên các phương tiện này thường không bảo đảm vệ sinh môi trường trong khi thu
gom.
Đa số lực lượng thu gom công lập sử dụng phương tiện thu gom là xe thùng
660L thu gom chủ yếu trên các tuyến đường chính, còn các phương tiện như xe ba
gác, xe lam được lực lượng dân lập sử dụng thu gom trên các đường nhỏ, các hẻm
trong Thành phố. Ngoài xe thùng 660L có cấu trúc như nhau trên to...


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

toan111

New Member
cho em xin file để thuận tiện trong viêc làm báo cáo được không Ạ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đặc tính của chitinase tự nhiên và biểu hiện chitinase tái tổ hợp từ chủng nấm Lecanicillium lecanii Y dược 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BỆNH VÔ CẢM TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY Văn hóa, Xã hội 0
D những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và ý nghĩa của nó đối với việc nghiên cứu chủ nghĩa tư bản hiện nay Môn đại cương 0
D Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại trên địa bàn tỉnh Hải Dương và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Kiến trúc, xây dựng 0
D Nghiên cứu Thống kê điều tra về nhu cầu sử dụng điện thoại di động của sinh viên trong thời đại 4.0 hiện nay Sinh viên chia sẻ 0
D Nghiên cứu về thuật ngữ luật đầu tư trong tiếng Hán hiện đại và cách dịch Hán - Việt Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu ngôn ngữ quảng cáo mỹ phẩm của tiếng Hán hiện đại và cách dịch sang tiếng Việt Ngoại ngữ 0
N Nghiên cứu công nghệ IPSec, phát hiện xâm nhập và thương mại điện tử Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top