peminhanh

New Member

Download miễn phí Đồ án Thiết kế tuyến đường cho xã Dương Hoà, huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế





Những biến đổi đột ngột đó gây cảm giác khó chịu cho lái xe và hành khách. Vì vậy để đảm bảo sự chuyển biến điều hoà về lực li tâm và cảm giác của hành khách, cần làm một đoạn vuốt nối siêu cao.Đoạn vuốt nối siêu cao là đoạn chuyển tiếp cắt ngang mặt đường từ dốc hai mái sang dốc một mái và nâng lên bằng độ dốc siêu cao qui định bằng hai bước:
Bước chuẩn bị: các bộ phận ở bên ngoài phần xe chạy (lề đường) nâng lên có dốc bằng dốc phần xe chạy bằng cách quay quanh mép phần xe chạy.
Bước thực hiện, được tiến hành bằng phương pháp: quay phần đường phía lưng đường cong quanh tim đường cho có cùng độ dốc phần xe chạy, sau đó quay quanh mép phần xe chạy phía bụng cả mặt cắt ngang cho tới khi đạt độ dốc siêu cao.
Khi có đường cong chuyển tiếp, đoạn nối siêu cao bố trí trùng với đường cong chuyển tiếp. Khi không có đường cong chuyển tiếp, đoạn nối siêu cao bố trí một nửa ngoài đường thẳng và một nửa nằm trong đường cong tròn.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

t xe:
Hình 1.2.3: Sơ đồ tầm nhìn vượt xe
Xe chạy nhanh bám theo xe 2 chạy chậm với khoảng cách an toàn Sh1-Sh2, khi quan sát thấy làn xe trái chiều không có xe, xe 1 lợi dụng làn trái chiều để vượt.
Thời gian vượt xe gồm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn I : Xe 1 chạy trên làn trái chiều bắt kịp xe 2.
- Giai đoạn II: Xe 1 vượt xong trở về làn xe của mình trước khi đụng phải xe 3 trên làn trái chiều chạy tới.
Thời gian vượt xe được tính:
(1.2.8)
Khoảng cách l2 dài không đáng kể, do đó để đơn giản hóa việc tính toán và có nghiêng về an toàn, ta lấy l2 bằng chiều dài hãm xe của xe 2.
Công thức trên được viết lại là:
(1.2.9)
Tầm nhìn vượt xe là chiều dài xe 1 quan sát được xe trái làn (xe 3), do đó:
SIV= lpæ + tvx +(V1 - V2) + lo (1.2.10)
Ta xét trường hợp nguy hiểm nhất là xe trái chiều (xe 3) cũng chạy cùng vận tốc với xe vượt.
(1.2.11)
Công thức trên còn có thể viết đơn giản hơn, nếu như người ta dùng thời gian vượt xe thống kê được trên đường. Trị số này trong trường hợp bình thường, khoảng 10s và trong trường hợp cưỡng bức, khi đông xe... khoảng 7s. Lúc đó tầm nhìn vượt xe có thể có 2 trường hợp:
- Bình thường SIV = 6V.
- Cưỡng bức: SIV = 4V.
Þ SIV = 6V = 6 x 40 =240 m.
Theo bảng 10 [3] với V= 40 km/h thì Sxv = 200 m. Vậy chọn Sxv = 240 m.
*Tầm nhìn ngang hai bên đường :
V
n
V
L
n
Sơ đồ tầm nhìn như (hình 1.2.4.)
Gọi V, Vn là tốc độ của xe và người đi bộ , Khi đó tầm nhìn ngang được tính theo công thức :
Trong đó ;
Vn =5km/h
Hình 1.2.4: Sơ đồ tầm nhìn ngang
*Phạm vi sử dụng :
- Sơ đồ 1 : cơ bản nhất thường gặp (tầm nhìn tối thiểu ) được dùng tính toán cho tất cả các loại đường.
- Sơ đồ 2 : thường gặp trên đường không có giải phân cách, đường cấp thấp thường có hai là xe hẹp dùng để tính toánbán kính đường cong đứng.
- Sơ đồ 4 : là trường hợp nguy hiểm phổ biến trên đường có hai làn xe. Do đó tầm nhìn này phải kiểm tra với ý nghĩa là bảo đảm một chiều dài nhìn được cho lái xe chạy được với tốc độ thiết kế.
2.2.3 Bán kính đường cong nằm , :
Hình 1.2.5: Các lực ngang tác dụng lên xe khi chạy trong đường cong.
Khi xe chạy trong đường cong , xe chịu tác dụng của lực ly tâm C và trọng lượng bản thân G .khi dốc ngang mặt đường hướng ra phía ngoài đường cong (cấu tạo bình thường ) thành phần trọng lượng này sẽ cùng chiều với lực ly tâm. Khi dốc ngang được làm thành dốc hướng tâm thì cấu tạo này gọi là siêu cao, khi đó thành phần trọng lực sẽ giảm tác dụng xấu của lực ly tâm.
Trong đó :
Y: lực ngang
C: lực ly tâm
G: trọng lực
: góc mặt đường hợp với đường nằm ngang
Thực chất của việc định trị số bán kính của đường cong nằm là xác định trị số lực ngang và độ dốc ngang một mái isc một cách hợp lý nhằm để đảm bảo xe chạy an toàn, êm thuận khi vào đường cong nằm có bán kính nhỏ.
Công thức xác định bán kính đường cong nằm.
(1.2.12)
2.2.3.1 Khi bố trí siêu cao:
(m) (1.2.13)
Trong đó:
+ V : Tốc độ thiết kế V = 40km/h.
+ 0,15: Hệ số lực ngang ứng với độ dốc siêu cao lớn nhất.
+ : Ðộ dốc siêu cao lớn nhất: = 6%.
Thay các giá trị vào công thức 1.2.13 :
(m).
Theo bảng 11 [1] với v = 40 km/h thì =60m, chọn =60m.
2.2.3.2 Khi không bố trí siêu cao:
(m) (1.2.14)
Trong đó:
+ V : Tốc độ thiết kế V = 40km/h.
+ 0,08: Hệ số lực ngang khi không làm siêu cao.
+ in : Ðộ dốc ngang của mặt đường, chọn in = 2%.
Thay vào công thức 1.2.14:
(m).
Theo bảng 11 [1] với V = 40km/h thì = 600m, chọn= 600m.
2.2.3.3 Bán kính đường cong nằm tối thiểu đảm bảo tầm nhìn ban đêm:
Ở những đoạn đường cong có bán kính đường cong bán kính nhỏ thường không bảo đảm an toàn giao thông nếu xe chạy với tốc độ tính toán vào ban đêm vì tầm nhìn bị hạn chế.
Theo điều kiện này: (m). (1.2.15)
Trong đó:
+ SI : Tầm nhìn một chiều (m), SI = 40 m .
+ : Góc chiếu sáng của pha đèn ô tô, = 20.
Thay vào 1.2.15 :
(m)
2.2.4 Ðộ dốc siêu cao và vuốt nối siêu cao:
2.2.4.1 Ðộ dốc siêu cao
Siêu cao là dốc một mái của phần xe chạy hướng vào phía bụng đường cong. Nó có tác dụng làm giảm lực ngang khi xe chạy vào đường cong, nhằm để xe chạy vào đường cong có bán kính nhỏ được an toàn và êm thuận.
Theo bảng 13, tài liệu [1] quy định độ dốc siêu cao tối đa đối với tốc độ thiết kế Vtk= 40km/h là 6%, độ dốc siêu cao nhỏ nhất lấy theo độ dốc ngang mặt đường và không nhỏ hơn 2%.
Ðộ dốc siêu cao tính theo công thức :
(1.2.16)
Thay các giá trị vào 1.2.16 ta tính được isc ở bảng 1.2.4 :
Bảng 1.2.4: Quan hệ giữa R, m , isc
R(m)
125
400
500
³600
m
0,15
0,10
0,09
0,08
isctt %
-
-
-
-
iscqp %
2
2
2
-
iscchoün %
2
2
2
-
2.2.4.2 Vuốt nối siêu cao:
Ðoạn nối siêu cao được thực hiện với mục đích chuyển hóa một cách điều hòa từ mặt cắt ngang thông thường sang mặt cắt ngang đặc biệt có siêu cao. Sự chuyển hóa sẽ tạo ra độ dốc dọc phụ.
Hình 1.2.6: Sơ đồ bố trí chiều dài đoạn vuốt nối siêu cao
Khi xe chạy từ đường thẳng vào đường cong, phải chịu các sự thay đổi.
Bán kính từ +∞ chuyển bằng R.
- Gia tốc li tâm từ chổ bằng không đạt tới giá trị
Những biến đổi đột ngột đó gây cảm giác khó chịu cho lái xe và hành khách. Vì vậy để đảm bảo sự chuyển biến điều hoà về lực li tâm và cảm giác của hành khách, cần làm một đoạn vuốt nối siêu cao.Đoạn vuốt nối siêu cao là đoạn chuyển tiếp cắt ngang mặt đường từ dốc hai mái sang dốc một mái và nâng lên bằng độ dốc siêu cao qui định bằng hai bước:
Bước chuẩn bị: các bộ phận ở bên ngoài phần xe chạy (lề đường) nâng lên có dốc bằng dốc phần xe chạy bằng cách quay quanh mép phần xe chạy.
Bước thực hiện, được tiến hành bằng phương pháp: quay phần đường phía lưng đường cong quanh tim đường cho có cùng độ dốc phần xe chạy, sau đó quay quanh mép phần xe chạy phía bụng cả mặt cắt ngang cho tới khi đạt độ dốc siêu cao.
Khi có đường cong chuyển tiếp, đoạn nối siêu cao bố trí trùng với đường cong chuyển tiếp. Khi không có đường cong chuyển tiếp, đoạn nối siêu cao bố trí một nửa ngoài đường thẳng và một nửa nằm trong đường cong tròn.
Chiều dài đoạn nối siêu cao được xác định theo công thức :
(1.2.17)
Trong đó :
+ B: Bề rộng phần xe chạy(m), B = 5,5m (Quay quanh mép phần xe chạy) .
+ D : Ðộ mở rộng của phần xe chạy (m).
+ isc : Ðộ dốc siêu cao (%).
+ iP : Ðộ dốc dọc phụ thêm (%), iP=1 % ([3])
Các giá trị của công thức 1.2.17 được ghi ở bảng 1.2.5:
Bảng 1.2.5: Vuốt nối siêu cao.
R(m)
125
400
500
isc(%)
2
2
2
D (m)
0
0
0
(m)
11
11
11
(m)
12
12
12
(m)
12
12
12
*Cách bố trí đoạn vuốt nối siêu cao :
Hình 1.2.7: Sơ đồ nâng siêu cao
2.2.5 Ðộ mở rộng trong đường cong nằm:
Hình 1.2.8: Sơ đồ bố trí độ mở rộng trên đường cong nằm.
Khi xe chạy trên đường cong, trục sau cố định luôn hướng tâm (hình 1.2.8)còn bánh trước luôn hợp với trục xe một góc nên xe yêu cầu có một chiều rộng lớn hơn khi xe chạy trên đường thẳng.
Ðộ mở rộng E được tính theo công thức sau với đường 2 làn xe:
(1.2.18)
Trong đó:
+ L :Khoảng cách từ badsoc của xe đến trục sau cùng của xe ZIN150: L = 6 (m).
+ V : Vận tốc xe chạy tính toán, V =...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top