unghp

New Member

Download miễn phí Báo cáo Khảo sát, đo vẽ bình đồ khu vực một đoạn đường Nguyễn Phong Sắc kéo dài (đoạn gần cổng chính công viên Dịch Vọng)





Mục lục
 
MỞ ĐẦU 2
1-MỤC ĐÍCH-NHIỆM VỤ 3
2-TỔNG QUAN VỀ CÔNG VIỆC THỰC TẬP TRẮC ĐỊA 3
2.1.Tiến trình công việc thực tập 3
2.2.Phạm vi thực tập 3
2.3.công cụ thực tập 3
3-NỘI DỤNG THỰC TẬP CỤ THỂ 4
3.1.Chọn các điểm lưới khống chế 4
3.1.1 .Khảo sát khu đo 4
3.1.2.Chọn điểm lưới khống chế 4
3.2.Đo các yếu tố của lưới đường chuyền. 4
3.2.1.Đo góc đỉnh đường chuyền (góc bằng) 4
3.2.2.Đo chiều dài các cạnh của lưới đường chuyền 6
3.2.3.Đo cao các đỉnh đường chuyền 8
3.2.4.Tính và bình sai lưới đường chuyền 9
3.3.Đo vẽ các điểm chi tiết 13
3.3.1. Đo các điểm chi tiết 13
3.3.2.Vẽ bình đồ của khu vực 14
3.4.Bố trí điểm ra ngoài thực địa 15
3.4.2. Bố trí hai điểm A,B ra ngoài thực địa 16
4.TỔNG KẾT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 16
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Mục lục
MỞ ĐẦU
Thực tập trắc địa ngoài hiện trường đối với các lớp công trình ngành giao thông được thực hiện sau khi sinh viên đã học xong phần trắc địa đại cương và trắc địa công trình. Đây là khâu rất quan trọng nhằm củng cố cho sinh viên những kiến thức đã học trên lớp đồng thời biết vận dụng được ra ngoài thực tế, mặt khác giúp sinh viên biết tổ chức một đội khảo sát để thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Thực hiện kế hoạch của bộ môn Trắc địa, lớp Kỹ thuật hạ tầng đô thị-K50 đã tiến hành đi thực tập ngoài hiện trường từ ngày 19/09/2011 đến 01/10/2011.
Nhóm I đã được giao nhiệm vụ khảo sát, đo vẽ bình đồ khu vực một đoạn đường Nguyễn Phong Sắc kéo dài (đoạn gần cổng chính công viên Dịch Vọng) và đưa điểm chi tiết ra ngoài thực địa theo đề cương thực tập của bộ môn TrắcĐịa.
Nhóm I.2 gồm:
TT
Họ và tên
1
Nguyễn Hữu Dân
2
Lê Trung Chiến
3
Đoàn Duy Bảo
1-MỤC ĐÍCH-NHIỆM VỤ
Môn học Thực tập Trắc địa giúp sinh viên hoàn thiện kĩ năng đo đạc các yếu tố cơ bản,hiểu được các phương pháp đo đạc thường dùng trong xây dựng công trình. Ngoài ra,trong quá trình thực tập sinh viên được làm quen với các thiết bị đo đạc, các công tác nghiên cứu khảo sát địa hình bằng các công cụ trắc địa và có khả năng thực hiện các phương pháp đo đạc khác nhau. Từ đó, nắm vững được các điều kiện địa hình, củng cố các kiến thức lí thuyết đã học trong Trắc địa đại cương , Trắc địa công trình ; nâng cao kĩ năng cộng tác, làm việc theo nhóm và kĩ năng thực hành.
2-TỔNG QUAN VỀ CÔNG VIỆC THỰC TẬP TRẮC ĐỊA
2.1.Tiến trình công việc thực tập
Thời gian thực tập : Từ ngày 19/09/2011 đến ngày 01/10/2011
- Sáng ngày 19/09: Nghe phổ biến công việc thực tập và nhận công cụ của mỗi nhóm
- Chiều ngày 19/09: Khảo sát, lựa chọn điểm lưới khống chế và tiến hành đo góc đỉnh đường chuyền
-Từ sáng ngày 20/09 đến ngày 22/09: Đo điểm chi tiết
-Từ ngày 23/09 đến 24/09 : Nhận hai điểm A, B để tiến hành bố trí ra ngoài thực địa
-Ngày 28/09: Nộp file bình sai và bình đồ hiện trạng của khu vực khảo sát
-Ngày 30/09: Các nhóm bảo vệ thực tập
2.2.Phạm vi thực tập
Cuối đường Duy Tân, chỗ giao nhau giữa đường Nguyễn Phong Sắc với đường Duy Tân (gần Công viên Dịch Vọng)
-Hướng Bắc giap bãi hoang
-Hướng Nam giáp Công Viên Dịch Vọng
-Hướng Tây là phần đường kéo dài
2.3.công cụ thực tập
công cụ thực tập được giao cho mỗi nhóm tự bảo quán,bao gồm:
-Máy kinh vĩ điện tử Laica số lượng: 1
- Máy thủy bình Laica số lượng : 1
-Tiêu số lượng : 2
-Mia đo cao số lường : 2
-Thước thép đo dài số lượng : 0
3-NỘI DỤNG THỰC TẬP CỤ THỂ
3.1.Chọn các điểm lưới khống chế
3.1.1 .Khảo sát khu đo
Địa hình khu đo tương đối bằng phẳng. Khu đo bao gồm cả khu vực đường Duy Tân nên lượng xe cộ qua lại khá nhiều. Mặt khác, khu vực đo gần cổng chính công viên Dịch Vọng nên có khá nhiều xe ô tô đỗ vì vậy làm hạn chế tầm nhìn.
3.1.2.Chọn điểm lưới khống chế
Điểm lưới khống chế được đặt ở nơi bằng phẳng, ổn định, có thể bảo quản được trong thời gian dài
Chiều dài mỗi cạnh từ 70-120 m. Tại các đỉnh đường chuyền phải nhìn được bao quát địa hình,đo được nhiều điểm chi tiết.
Sau khi lựa chọn vị trí các đỉnh đường chuyền, dùng đinh thép chôn đánh dấu vị trí đỉnh đường chuyền.
Đồ hình lưới đường chuyền khép kín:
Đồ hình lưới đường chuyền khép kín
3.2.Đo các yếu tố của lưới đường chuyền.
3..2.1.Đo góc đỉnh đường chuyền (góc bằng)
3.2.1. 1. công cụ đo : Máy kinh vĩ điện tử và tiêu
3.2.1. 2. Phương pháp đo: Đo góc bằng theo phương pháp đo dơn giản với máy kinh vĩ điện tử có đọ chính xác t=30”. Sai số cho phép giữa hai lần đo là =”
3.2.1. 3. Tiến hành: Đo tất cả các góc của đường chuyền .
Cụ thể với góc II I IV ta tiến hành như sau:
Tiến hành định tâm và cân bằng máy chính xác tại điểm I, sau đó hai người dựng tiêu tại hai điểm lưới II và IV.
_ Vị trí thuận kính: Quay máy ngắm tiêu dựng tại IV, sau khi ngắm chính xác tiêu ta đưa giá trị trên bàn độ ngang về (tương ứng với giá trị=).
Sau đó quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu dựng tại II, đọc giá trị trên bàn độ ngang là =80°33’37”
+ Góc đo ở một nửa lần đo thuận kính là =80º33’37”
_ Vị trí đảo kính : Khi ống kính đang ngắm về II ta tiến hành đảo ống kính(quay 180 độ) và quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm về tiêu dựng tại điểm lưới II. Đọc giá trị trên bàn độ ngang là =260º34’34”
Sau đó quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu dựng tại IV, đọc trị số trên bàn độ ngang là =180º00’08”
+ Góc đo một nửa lần đo đảo kính là =80º34’26”
3.2.1.4.Kiểm tra:
Điều kiện kiểm tra là:- => kết quả đo thõa mãn, khi đó giá trị góc đo là:
+ Với giá trị góc -=49’’<60’’ nên giá trị góc của vòng đo là =80º34’1.5”
Tiến hành tương tự cho các góc đo còn lại của lưới đường chuyền.
Sau khi tiến hành đo góc kết quả thu được ta ghi vào Số đo góc bằng:
SỔ ĐO GÓC BẰNG
Người đo: Máy đo: Máy kinh vĩ điện tử
Người ghi sổ Thời tiết:
Trạm đo
Điểm ngắm
Vị trí bàn độ
Số đọc trên bàn độ ngang
Trị số góc nửa lần đo
Δβ
Góc đo
Phác họa
I
IV
TR
0o0’00”
80o33’37”
0000’49”
80 o34’1.5”
II
80 o33’37”
II
PH
260 o 34’ 34”
80o34’26’’
IV
180o00’8’’
II
I
TR
0o00’00’’
86o16’35”
0000’41”
86o16’55.5’’
III
86o16’35’’
III
PH
266o16’48’’
86o17’16”
I
179o59’32’’
III
II
TR
0o00’00’’
92o04’55”
0000’10”
92o05’00’’
IV
92o04’55’’
IV
PH
272o04’25’’
92o05’05’’
II
179o59’20’’
IV
III
TR
0o00’00’’
101004’48’’
0000’12”
101o04’57’’
I
101o04’48’’
I
PH
281o05’12’’
101o05’06’’
III
180o00’12’’
3.2.2.Đo chiều dài các cạnh của lưới đường chuyền
3.2.2.1. công cụ đo: Do địa hình khu vực khảo sát khá bằng phẳng nên việc đo dài khá thuận lợi, tuy nhiên do có cạnh lưới phải đo qua đường cũng như lượng xe cộ qua lại với mật độ khá đông nên cũng ảnh hưởng nhất định đến sai số đo dài.
3.2. 2.2.Phương pháp đo: Đo chiều dài cạnh đường chuyền bằng thước thép với độ chính xác trung bình.
Chiều dài đo được ở đây là chiều dài nghiêng S, được tiến hành đo hai lần (đo đi và đo về)
Cụ thể với cạnh I II ta tiến hành như sau:
_ Đo đi
Đặt máy kinh vĩ tại I, sau khi định tâm và cân bằng máy chính xác ta quay ống kính ngắm về tiêu dựng tại II, khóa hãm bàn độ ngang. Khi đó ta đã xác đinh được hướng đường thẳng I II. Một người dựng tiêu tại vị trí điểm giữa cạnh I II, người đứng máy điều khiển sao cho hướng ngắm trùng với tâm tiêu. Sau đó , dùng thước thép đo chiều dài cạnh I II đi qua 3 điểm ta được giá trị đo đi là =72m.
_ Đo về
Tiến hành đo về ngược lại từ II đên I để loại bỏ sai số sai lầm,ta được giá trị đo về là = 71.98 m
3.2.2.3.Kiểm tra: Dùng sai số tương đối khép kín để kiểm tra
Điều kiện kiểm tra là kết quả đo thõa mãn thì chiều dài cạnh là S=
Nếu >=> kết quả đo không thõa mãn cần tiến hành đo lại
+ Sai số...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top