kakapyl

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Mục lục

Các thông số đầu vào 1
Chương I: Tính Toán Nhiệt 2
1.1 Các thông số chọn: 2
1.1.3 áp suất và nhiệt độ khí sót 2
1.1.4 Độ tăng nhiệt độ do sấy nóng khí nạp mới 2
1.1.5 Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt 2
1.1.6 Hệ số quét buồng cháy 2
1.1.7 Hệ số nạp thêm 2
1.1.8 Hệ số lợi dụng nhiệy tại z và b 2
1.1.9 Hệ số hiệu đính đồ thị công 3
1.1.10 Tỷ số tăng áp Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Hệ số khí sót 3
1.2.2 Nhiệt độ cuối hành trình nạp 3
1.2.3 Hệ số nạp 3
1.2.4 Lượng khí nạp mới: 4
1.2.5 Lượng khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy 1 kg nhiên liệu : 4
1.2.6 Hệ số dư lượng không khí : 4
1.3 Quá trình nén 4
1.3.1 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của khí nạp mới: 4
1.3.2 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của khí sót : 4
1.3.3 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của khí hỗn hợp công tác: 4
1.3.4 Chỉ số nén đa biến n1: 5
1.3.5 áp suất cuối quá trình nén: 5
1.3.6 Nhiệt độ cuối quá trình nén: 5
1.3.7 Lượng môi chất công tác của quá trình nén: 5
1.4 Quá trình cháy 5
1.4.1 Hệ số thay đổi phân tử lý thuyết: 5
1.4.2 Hệ số thay đổi phân tử thực tế : 5
1.4.3 Hệ số thay đổi phân tử tại z : 6
1.4.4 Nhiệt độ tại z: 6
1.4.5 Tỷ số tăng áp suất : 6
1.4.7 Tỷ số giãn nở sớm : 7
1.4.8 Tỷ số giãn nở sau : 7
1.5 Quá trính giãn nở 7
1.5.1 Chỉ số giãn nở đa biến trung bình: 7
1.5.2 áp suất cuối quá trình giãn nở : 7
1.5.3 Nhiệt độ cuối quá trình giãn nở: 7
1.5.4 Kiểm tra nhiệt độ khí sót: 7
1.6 Tính toán các thông số của chu trình công tác 8
1.6.1 áp suất trung bình chỉ thị lý thuyết : 8
1.6.2 áp suất trung bình chỉ thị thực tế: 8
1.6.3 Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị: 8
1.6.4 Hiệu suất chỉ thị: 8
1.6.5 áp suất tổn thất cơ khí: 8
1.6.6 áp suất có ích trung bình: 8
1.6.7 Hiệu suất cơ giới: 8
1.6.8 Suất tiêu hao nhiên liệu có ích: 8
1.6.9 Hiệu suất có ích : 8
1.6.10 Kiểm nghiệm đường kính xylanh: 9
1.7 Vẽ và hiệu đính đồ thị công 9
1.7.1 Xác định dung tích buồng cháy: 9
1.7.2 Xác định quá trình nén ac, quá trình giãn nở zb: 9
1.7.3 Vẽ và hiệu đính đồ thị công: 10
1.7.3.1 Vẽ: 10
1.7.3.2 Hiệu đính các điểm trên đồ thị: 11
Chương II: Tính toán động học và động lực học 12
2.1 Vẽ đường biểu diễn các quy luật động học 12
2.1.1 Đường biểu diễn hành trình của pittong x= f() 12
2.1.2 Đường biểu diễn tốc độ của pittong v= f() 12
2.1.3 Vẽ đường biểu thị v=f(x): 13
2.1.4 Vẽ đường biểu diễn gia tốc của pittong j = f(x): 13
2.2 Tính toán động lực học 13
2.2.1 Các khối lượng chuyển động tịnh tiến 13
2.2.2 Các khối lượng chuyển động quay 14
2.2.3 Vẽ đường biểu diễn lực quán tính pj = f(x) 14
2.2.4 Khai triển đồ thị p -V thành p = f() 142.2.5 Khai triển đồ thị pj = f(x) thành pj = f() 15
2.2.6 Vẽ đồ thị p = f() 15
2.2.7 Vẽ đường biểu diễn lực tiếp tuyến T = f() và lực pháp tuyến Z = f() 15
2.2.8 Vẽ đường T = f() của động cơ 4 xilanh 17
2.2.9 Đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu 18
2.2.10 Vẽ đồ thị lực tác dụng lên bạc lót đầu to thanh truyền: Error! Bookmark not defined.
2.2.11 Đồ thị mài mòn chốt khuỷu: 20


Đồ án “tính toán thiết kế động cơ đốt trong” là đồ án chuyên nghành,trong quá trình làm sử dụng các kiến thức tổng hợp của rất nhiều môn học trước đó.Và nó tổng hợp các kiến thức của các môn đồ án đã làm ,nhất là đồ án công nghệ chế tạo máy .Đây không phải là đồ án đầu tiên em làm nhưng nó là đồ án chuyên nghành nên cần có lượng kiến thức rất lớn về động cơ đốt trong cũng như các kiến thức khác nữa.Trong quá trình làm đồ án chúng em không những củng cố lại những kiến thức đã học,mà còn mở rộng và chuyên sâu về nghành của mình.Đây là đồ án sẽ phục vụ cho đồ án tốt nghiệp,do vậy làm đồ án sẽ có thêm được rất nhiều kiến thức mới về động cơ đốt trong,nó sẽ phục vụ tốt cho công việc sau này.Trong quá trình làm đồ án em đã tham khảo nhiều sách không chỉ về động cơ đốt trong mà còn cả các sách công nghệ


các thông số đầu vào

1. Kiểu động cơ: Động cơ xăng AUDI 2.0
2. Thứ tự nổ 1-3-4-2
3. Công suất động cơ Ne = 128 mã lực
4. Số vòng quay n = 5500 vòng / phút
5. Suất tiêu thụ nhiên nliệu ge = 178 g/ml.h
6. Số kỳ = 4
7. Đường Kính xy lanh D =82.5 mm
8. Hành trình piston S =92.8mm
9. Tỷ số nén =10.7
10. Số xi lanh i = 4
11. Chiều dài thanh truyền lt= 144 mm
12. Trọng lượng nhóm piston mpt = 0.36 kg
13. Trọng lượng thanh truyền mtt = 0,64 kg
14. Góc mở sớm xupáp nạp = 260
15. Góc đóng muộn xupáp nạp = 480
16. Góc mở sớm xupáp thải õ1= 320
17. Góc đóng muộn xupáp thải õ2 =80
18. Góc đánh lửa sớm i = 150

Chương I: Tính Toán Nhiệt

1.1 Các thông số chọn:
1.1.1 Tính tốc độ trung bình của piston :
Ta có công thức tính tốc độ trung bình của piston như sau :
Vậy động cơ có tốc độ cao tốc, áp suất và nhiệt độ của môi trường:
pk = 0,1 MPa
Tk= 24 + 273 = 297 oK
1.1.2 áp suất cuối quá trình nạp (động cơ không tăng áp)
pa = (0,8 0,9)pk = (0,8 0,9).0,1 chọn pa = 0,09 MPa
1.1.3 áp suất và nhiệt độ khí sót
pr= (1,1 1,15).pk = (1,1 1,15).0,1 chọn pr = 0,11 MPa
Tr = (700 1000) oK ,chọn Tr= 930 oK
1.1.4 Độ tăng nhiệt độ do sấy nóng khí nạp mới
T = 0 20, chọn T = 10 oK
1.1.5 Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt
t = 1,17
1.1.6 Hệ số quét buồng cháy
2 = 1 ; (do không tăng áp)
1.1.7 Hệ số nạp thêm



Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top