candylove_vn

New Member

Download miễn phí Đồ án Lưới điện 1





MỤC LỤC
Nội dung
ChươngI: Trang
v Cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống 3
v Cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống 4
Chương II: Chọn phương án về kinh tế kỹ thuật
v Một số phương án nối dây 8
v Lựa chọn điện áp định mức cho mạng điện 10
v Lựa chọn tiết diện dây dẫn 12
v Tổn thất điện áp lớn nhất của các phương án 29
v So sánh các phương án về mặt kinh tế 37
Chương III:
v Xác định số lượng và công suất các máy biến áp trong các trạm hạ áp 45
v Chọn sơ đồ nối dây hợp lý của các trạm hạ áp 47
v Sơ đồ mạng điện
Chương IV:
v Tính công suất tối ưu của các thiết bị bù trong mạng điện cho phương án chọn 48
Chương V:
v Tính điện áp, tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong mạng điện 57
§ Chế độ phụ tải cực đại 58
§ Chế độ phụ tải cực tiểu 77
§ Chế độ phụ tải sau sự cố 91
v Chọn cách điều chỉnh phù hợp với yêu cầu của các trạm biến áp 103
§ Chế độ phụ tải cực đại
§ Chế độ phụ tải cực tiểu
§ Chế độ phụ tải sau sự cố
Chương VI:
v Tính giá thành điện tải 114
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g đó:
atc: Hệ số thu hồi vốn đầu tư
Ttc: Thời gian tiêu chuẩn vốn đầu tư, tùy thuộc vào từng giai đoạn phát triển kinh tế mà có thể lấy Ttc = 5 á8 năm. Ta chọn Ttc = 8 năm.
avh: Hệ số vận hành, avh = 0,04 đối với đường dây.
K0l: Giá trị dựng một km đường dây của đoạn thứ i (đ/km)
Il: Chiều dài đoạn đường dây thứ i
DPmax: Tổn thất công suất lớn nhất trên toàn mạch điện
T: Thời gian sử dụng công suất lớn nhất. Được xác định theo công thức sau:
T = (0,124+Tmax.. 10-4)2.8760
Với Tmax = 5.000h ị T = 3.411
C: Giá trị của 1kwh điện năng tổn thất, C = 500đ/kwh
Dự kiến các phương án dùng cột thép. Ta có bảng tổng hợp công suất giá đầu tư cho 1 Km đường dây.
Đường dây trên không, dây dẫn AC-95: Kol = 283.106đ/1km.
Đường dây trên không, dây dẫn AC-120: Kol = 354.106đ/1km.
Đường dây trên không, dây dẫn AC-150: Kol = 403.106đ/1km.
Đường dây trên không, dây dẫn AC-185: Kol = 441.106đ/1km.
Đường dây trên không, dây dẫn AC-240: Kol = 500.106đ/1km.
Khi tính công suất tổn thất của các đường dây có nhiều phụ tải, ta giả thiết rằng không kể đến tổn thất công suất của đọan đường dây phía sau, khi tính tổn thất công suất của đoạn trước đó.
Công thức tính tổn thất công suất của đường dây được tính:
Trong đó:
Smaxi: Công suất cực đại truyền tải trên đoạn đường dây thứ i - DPmaxi. Tổn thất công suất lớn nhất của đoạn thứ i:
Ri: Điện trở của đoạn đường dây thứ i:
Các giá trị của Koi cho ở trên là ứng với các trường hợp đường dây đơn. Nếu đường dây hai mạch đi hai hàng cột thì phải nhân với hệ số 1,8. Nếu đường dây hai mạch đi chung một cột thì nhân với hệ 1,6. Với điện áp định mức của hệ thống là 110kV, sử dụng cột bê tông + thép, dự kiến thiết kế hai mạch chung một cột.
Theo phương án đã trình bày ở trên ta tính các chi phí của từng phương án sau:
Tính chi phí cho phương án 1:
Bảng tính ồK0i.Ii:
Đường dây
Loại dây
Koi x 106 đồng
Hệ số nhân
Li (km)
ồKoi.li x109 đồng
MĐ-1
AC-120
354
1,6
82,5
46,728
MĐ-2
AC-95
283
1,6
73
33,0544
MĐ-3
AC-95
283
1,6
103
46,6384
MĐ-4
AC-95
283
1,6
86
38,941
MĐ-5
AC-95
283
1,6
90,5
40,9784
MĐ-6
AC-120
354
1,6
76,2
43,1597
ồKoili
249,5
b- Bảng tính ồPmax
Đường dây
Smaxi (MVA)
Ri (W)
DPmaxi (MW)
MĐ-1
42,35
11,13
1,65
MĐ-2
32,94
12
1,08
MĐ-3
35,55
16,99
1,77
MĐ-4
35,55
14,2
1,48
MĐ-5
31,11
14,93
1,2
MĐ-6
42,35
10,29
1,52
ồDPmax
81,7
Chi phí tính toán của phương án 1 là:
Zi = (atc+avh).ồ.Kol.Ii+DPmax. T .C
= (0,125+0,04)249,5.109+8,7.103.3411.500=55,97.109 đồng.
Tính chi phí cho phương án 2:
Bảng tínhồKol.li:
Đường dây
Loại dây
Koi x 106 đồng
Hệ số nhân
Li (km)
ồKoi.lix109 đồng
MĐ-2
AC-185
441
1,6
73
51,5088
2-1
AC-95
384
1,6
41,2
23,3357
MĐ-3
AC-95
283
1,6
103
46,6384
MĐ-4
AC-95
283
1,6
86
38,9408
MĐ-5
AC-95
283
1,6
90,5
40,9784
MĐ-6
AC-120
354
1,6
76,2
43,1597
ồKoi4i
244,5618
Bảng tính DPmax
Đường dây
Smaxi (MVA)
Ri (W)
DPmaxi (MW)
MĐ-2
75,3
6,2
2,9
2-1
42,35
5,57
0,8
MĐ-3
35,55
16,99
1,77
MĐ-4
35,55
14,2
1,48
MĐ-5
31,11
14,93
1,2
MĐ-6
42,35
10,29
1,52
ồDPimax
9,67
Chi phí tính toán của phương án 1 là:
Zi = (atc+avh).ồ.Kol.li+DPmax. T .C
= (0,125+0,04)244,5618.109+9,67.103.3411.500=56,85.109 đồng.
Tính chi phí cho phương án 3:
Bảng tínhồKol.li:
Đường dây
Loại dây
Koi x 106 đồng
Hệ số nhân
Li (km)
ồKoi.li x109 đồng
MĐ-2
AC-185
441
1,6
73
51,5088
2-1
AC-120
354
1,6
41,2
23,3357
MĐ-4
AC-185
441
1,6
86
60,6816
4-3
AC-95
283
1,6
45
20,376
MĐ-5
AC-95
283
1,6
90,5
40,9784
MĐ-6
AC-120
354
1,6
76,2
43,1597
ồKoili
240,04
Bảng tính DPmax
Đường dây
Smaxi (MVA)
Ri (W)
DPmaxi (MW)
MĐ-2
75,3
6,2
2,9
2-1
42,35
5,57
0,8
MĐ-4
71,1
7,31
3,05
4-3
35,55
7,3
0,77
MĐ-5
31,11
14,93
1,2
MĐ-6
42,35
10,29
1,52
ồDPimax
10,24
Chi phí tính toán của phương án 1 là:
Zi = (atc+avh).ồ.Kol.li+DPmax. T .C
= (0,125+0,04)240,04.109+10,24.103.3411.500=57,06.109 đồng.
Tính chi phí cho phương án 4:
Bảng tínhồKol.li:
Đường dây
Loại dây
Koi x 106 đồng
Hệ số nhân
Li (km)
ồKoi.li x109 đồng
MĐ-2
AC-185
441
1,6
73
51,5088
2-1
AC-120
354
1,6
41,2
23,3357
MĐ-4
AC-185
441
1,6
86
60,6816
4-3
AC-95
283
1,6
45
20,376
MĐ-6
AC-1855
441
1,6
76,2
53,7667
6-5
AC-95
283
1,6
45
20,376
ồKoili
230,0448
Bảng tính DPmax
Đường dây
Smaxi (MVA)
Ri (W)
DPmaxi (MW)
MĐ-2
75,3
6,2
2,9
2-1
42,35
5,57
0,8
MĐ-4
71,1
7,31
3,05
4-3
35,55
7,43
0,77
MĐ-6
7,73
6,48
2,87
6-5
42,35
7,4
1,1
ồDPimax
10,24
Chi phí tính toán của phương án 1 là:
Zi = (atc+avh).ồ.Kol.li+DPmax. T .C
= (0,125+0,04)230,0448.109+11,49.103.3411.500=57,76.109 đồng.
5. Tính chi phí cho phương án 5:
Bảng tínhồKol.li:
Đường dây
Loại dây
Koi x 106 đồng
Hệ số nhân
Li (km)
ồKoi.lix109 đồng
MĐ-2
AC-185
441
1,6
73
51,5088
2-1
AC-95
283
1,6
41,2
23,3357
MĐ-1
AC-185
441
1,6
82,5
58,212
MĐ-3
AC-95
283
1,6
103
46,6384
MĐ-4
AC-95
283
1,6
86
38,9408
MĐ-5
AC-95
283
1,6
90,5
40,9784
MĐ-6
AC-120
354
1,6
76,2
21,2592
ồKoili
306,193
b. Bảng tính DPmax
Đường dây
Smaxi (MVA)
Ri (W)
DPmaxi (MW)
MĐ-2
38,4
14,02
1,71
2-1
39,4
13,6
0,02
MĐ-2
36,88
12,41
1,4
MĐ-3
35,55
16,99
1,77
MĐ-4
35,55
14,2
1,48
MĐ-5
31,11
14,93
1,2
MĐ-6
42,35
10,29
1,52
ồDPimax
9,1
Chi phí tính toán của phương án 1 là:
Zi = (atc+avh).ồ.Kol.Ii+DPmax. T .C
= (0,125+0,04)x306,193.109+9,1x103 x 3411x500=66,02x109 đồng.
Từ các kết quả tính toán trên ta lập bảng so sánh về kinh tế kỹ thuật giữa các phương án như sau:
Các chỉ tiêu
Phương án
1
2
3
4
5
DPmaxbt%
7,3
11,44
11,5
11,5
7,3
DPmaxSC%
14,6
22,88
23
23
17,13
Z(109 đồng)
55,97
56,85
57,06
57,56
66,02
Kết luận: Từ bảng so sanh trên ta thấy phương án 1 có tổn thất điện áp bình thường, lúc sự cố và chi phí tính toán là rất nhỏ. Do vậy phương án 1 là phương án tối ưu và là phương án chọn để tính toán.
Chương III
Xác định số lượng và công suất
máy biến áp trong các trạm hạ áp
Chọn sơ đồ nối dây hợp lý của các trạm hạ áp
vẽ sơ đồ mạng điện.
Xác định số lượng máy biến áp
Xác định số lượng của máy biến áp
Để chọn máy biến áp ta phải căn cứ vào yêu cầu cung cấp điện của phụ tải, công suất và điện áp của hộ tiêu thụ điện.
Lựa chọn đúng máy biến áp không những đảm bảo an toàn cung cấp điện, đảm bảo tuổi thọ của máy biến áp mà còn ảnh hưởng đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của mạng lưới thiết kế.
Các phụ tải đều là loại 1 nên yêu cầu cung cấp điện liên tục, chất lượng điện năng đảm bảo, nên các trạm giảm áp cùng với việc đi dây lộ kép, ta sử dụng hai máy biến áp cho mỗi trạm phụ tải:
Xác định công suất máy biến áp của các trạm.
Chọn công suất của các máy biến áp có xét đến khả năng quá tải của các máy biến áp trong chế độ sự cố. Khi có hai hay nhiều hơn hai máy biến áp vận hành song song thì công suất của mỗi máy biến áp được xác định theo điều kiện:
Trong đó:
n: Số lượng máy biến áp vận hành song song
Smaxi: Phụ tải cực đại của trạm thứ i
KqtSC: Hệ số quá tải sự cố của máy biến áp.
Trong điều kiện vận hành bình thường, mỗi máy biến áp chỉ mang tải từ 60 á 70% công suất định mức của mỗi máy. Khi có sự cố ở một trong hai máy thì máy biến áp còn lại sẽ phải gánh thêm lượng tải lớn hơn nhiều so với công suất đặt của mỗi máy.
Để máy biến áp vận hành an toàn. Người ta quy định hệ số quá tải c
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D thiết kế, lắp đặt và đánh giá hiệu quả sử dụng hệ thống điện năng lượng mặt trời hịa lưới áp mái Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu nâng cao chất lượng điện năng và giảm tổn thất trong lưới điện phân phối, ứng dụng vào lưới điện của công ty điện lực Lào Khoa học kỹ thuật 0
D Đồ án môn học lưới điện chuẩn Đại Học Điện Lực Khoa học kỹ thuật 0
D Các biện pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới điện phân phối huyện phú bình Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên Cứu Nâng Cao Chất Lượng Cho Thiết Bị Điều Chỉnh Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới phân phối điện sử dụng các thiết bị D-FACTS Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới phân phối Nông Lâm Thủy sản 0
D Khảo sát điện áp lưới phân phối khi có máy phát điện gió Khoa học kỹ thuật 0
J Thiết kế lưới điện khu vực - Trần Thị Thương Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top