Download miễn phí Đồ án Thiết kế mạng điện khu vực có một nhà máy nhiệt điện





Trong đồ án này các nguồn điện không có phụ tải địa phương,do đó toàn bộ lượng công suất của nhà máy được truyền tải lên lưới cao áp ( trừ một phần nhỏ cấp cho tự dùng của nhà máy). Các máy phát điện được nối với máy biến áp tăng áp theo sơ đồ bộ, điện tự dùng được lấy trực tiếp từ đầu cực máy phát
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


koi là đơn giá đường dây trên mỗi đoạn
koi được xác định theo bảng sau:
Loại dây
AC 70
AC 95
AC 120
AC 150
AC 185
ACO240
Giá thành
( 106 đ/km)
380
385
392
403
416
436
Giả sử mạng điện thiết kế này dùng cột thép
* A là tổn thất điện năng hàng năm trong mạng điện.
A = P. = Ri.
Trong đó: Pi ; Qi : Là công suất chuyên tải trên đoạn thứ i
Ri: Là điện trở trên đoạn thứ i
Uđm = 110 kV
ni là số đường dây trên mỗi đoạn là thời gian tổn thất công suất
tác dụng lớn nhất trong năm. Nó được xác định theo thời gian sử dụng công suất lớn nhất trong năm và cos trung bình của toàn mạng điện.
= (0,124 + Tmax.10-4)2 x 8760 h ; Với Tmax = 4900h ta có:
= (0,124 + 4900.10-4)2 x 8760 = 3303 h
* C là giá tiền 1 kWh tổn thất ( C = 500đ/ kWh)
3.4.2. Phương án 1
Xét lộ đường dây N1
l =70,71 km
k0i = 392 .106 đ
vốn đầu tư xây dựng đường dây NĐ 1 được xác định
KN1= 1.6.k0N1.l = 1,6 x 392 x 106 x 70,71 = 44,349 x 109 đ
R = 9,54
= 42 +j 17,89
Tổn thất đường dây trên N1 được xác định
DP N1 = = 1,64 MW
Tương tự ta tính được các đường dây còn lại
Lập bảng tính vốn đầu tư của mạng điện:
Ki = Li.koi.
Đ d
AC
li
(km )
R
()
P
( MW)
Q
( MVAr)
k0 106 (đ/km)
P
( MW)
Ki
109đ
N1
AC- 120
70,71
9,54
42
17,89
392
1,64
44,349
N2
AC- 95
50
8,25
40
19,36
385
1,35
30,80
N3
ACO-240
86,02
11,18
42
20,33
436
2,01
29,76
N4
AC - 120
72,11
9,73
42
26,04
392
1,96
45,227
N5
AC - 95
53,85
8,89
40
19,36
385
1,45
33,172
N6
AC - 70
70
16,1
13,2
5,62
380
0,41
26,600
H7
AC - 95
50,99
8,41
34
16,47
385
0,99
31,410
H8
AC - 185
78,01
16,38
32
15,5
403
1,71
31,438
H9
AC - 95
67,08
11,07
36
15,34
385
1,40
41,321
H6
AC- 70
67,08
15,43
30,8
13,12
380
2,13
25,49
Tổng
15,05
355,398
Phí tổn tính toán của phương án 1 là:
Z = (avh + atc)K + P.t.C = (0,125 + 0,07).355,398.109 + 15,05.103.3303.500
Z1 = 94,158.109 đ
3.4.2. Phương án 2
Tương tự ta tính được các đường dây còn lại
Lập bảng tính vốn đầu tư của mạng điện:
Ki = Li.koi
Đ d
AC
li
(km )
R
()
P
( MW)
Q
( MVAr)
k0 106 (đ/km)
P
( MW)
Ki
109đ
N1
AC -120
70,71
9,54
42
17,89
392
1,64
44,349
N2
ACO - 240
50
3,25
82
39,69
436
2,23
34,88
2- 3
ACO - 240
41,23
5,35
42
20,33
436
0,96
19,976
N4
AC - 120
72,11
9,73
42
26,04
392
1,96
45,227
N5
AC - 95
53,85
8,89
40
19,36
385
1,45
33,172
N6
AC - 70
70
16,1
13,2
5,62
380
0,41
26,600
H7
AC -185
50,99
4,33
66
31,97
416
1,92
33,939
7- 8
AC -185
41,23
8,66
32
15,5
416
0,9
31,438
H9
AC 95
67,08
11,07
36
15,34
385
1,40
41,321
H6
AC- 70
67,08
15,43
30,8
13,12
380
2,13
25,49
Tổng
16,07
352,223
Phí tổn tính toán của phương án 2 là:
Z = (avh + atc)K + P.t.C = ( 0,125 + 0,07 ).352,223.109 + 16 ,07 .103.3303.500
Z2= 95,223.109 đ
3.4.3. Phương án 4
Tương tự ta tính được các đường dây còn lại
Lập bảng tính vốn đầu tư của mạng điện:
Ki = Li.koi
Đ d
AC
li
(km )
R
()
P
( MW)
Q
( MVAr)
k0 106 (đ/km)
P
( MW)
Ki
109đ
N1
AC - 120
70,71
9,54
42
17,89
392
1,64
44,349
N2
AC - 95
50
6,75
40
19,36
385
1,1
30,80
N3
ACO-240
86,02
11,18
42
20,33
436
2,01
29,76
N4
AC -120
72,11
9,73
42
26,04
392
1,96
45,227
N5
AC - 95
53,85
8,89
40
19,36
385
1,45
33,171
N6
AC - 70
70
16,1
13,2
5,62
380
0,41
26,600
H7
AC - 185
50,99
4,33
66
31,97
416
1,92
33,939
7- 8
AC - 185
41,23
8,66
32
15,5
416
0,9
17,151
H9
AC 95
67,08
11,07
36
15,34
385
1,40
41,321
H6
AC- 70
67,08
15,43
30,8
13,12
380
2,13
25,49
Tổng
14,92
343,639
Phí tổn tính toán của phương án 4 là:
Z = (avh + atc)K + P.t.C = (0,125 + 0,07).343,639.109 + 14,92.103.3303.500
Z4= 92,882.109 đ
3.4.4. Phương án 5
Tương tự ta tính được các đường dây còn lại.
Lập bảng tính vốn đầu tư của mạng điện:
Ki = Li.koi
Đ d
AC
li
(km )
R
()
P
( MW)
Q
( MVAr)
k0 106 (đ/km)
P
( MW)
Ki
109đ
N1
AC - 120
70,71
9,54
42
17,89
392
1,64
44,349
N2
ACO - 240
50
3,25
82
39,69
436
2,23
34,88
2- 3
ACO - 240
41,23
5,35
42
20,33
436
0,96
19,976
N4
AC - 120
72,11
9,73
42
26,04
392
1,96
45,227
N5
AC - 95
53,85
8,89
40
19,36
385
1,45
33,775
N6
AC - 70
70
16,1
0,35
17,55
380
0,41
26,600
H7
AC - 95
50,99
8,41
34
16,47
385
0,99
31,410
H8
AC - 185
78,01
16,38
32
15,5
403
1,71
31,438
H9
AC - 95
67,08
11,07
36
15,34
385
1,40
41,321
H6
AC- 70
67,08
15,43
30,8
13,12
380
2,13
25,49
Tổng
14,92
350,297
Phí tổn tính toán của phương án 5 là:
Z = (avh + atc)K + P.t.C = (0,125 + 0,07 ).350,297.109 + 14,88.103.3303.500
Z5 = 91,649.109 đ
3.4.5 . Tổng kết các phương án
Lập bảng so sánh 4 phương án về kinh tế kỹ thuật
P/A
1
2
4
5
DUmaxbt%
9,52
9,96
9,66
9,6
DUmaxsc%
13,52
15,63
13,32
15,32
Z.109 đ
94,158
93,948
92,882
91,649
Từ bảng so sánh trên ta thấy cả 4 phương án đều đảm bảo về điều kiện kỹ thuật. Về mặt kinh tế ta thấy phương án 4 có hàm chi phí tính toán nhỏ nhất do đó ta sẽ chọn phương án 4 ể thiết kế lưới điện cung cấp cho các phụ tải.
Chương 4
Chọn máy biến áp , và sơ đồ nối dây các trạm biến áp và sơ đồ nối dây toàn mạng
4.1. Chọn máy biến áp
Máy biến áp là một thiết bị rất quan trọng và nó chiếm một phần không nhỏ về vốn đầu tư trong hệ thống điện. Việc lựa chọn máy biến áp cần dựa vào các nguyên tắc sau:
Căn cứ vào cách vận hành, vào yêu cầu điều chỉnh điện áp của phụ tải, để chọn máy biến áp điều chỉnh điện áp thường hay máy biến áp điều chỉnh điện áp dưới tải.
Căn cứ vào tính chất hộ tiêu thụ là hộ loại 1, loại 2 hay loại 3 để ta chọn số lượng máy biến áp cho phù hợp. Đối với hộ loại 1 ta chọn 2 máy biến áp vận hành song song để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện. Đối với hộ loại 2, 3 ta chỉ cần chọn 1 máy biến áp cho một trạm.
Dựa vào công suất và điện áp của phụ tải, các máy biến áp chọn phải đảm bảo cung cấp điện trong tình trạng làm việc bình thường ( tương ứng với lúc phụ tải cực đại).
Xét đến khả năng quá tải cho phép: Khi có một máy biến áp bất kỳ nghỉ (do sự cố hay sửa chữa) các máy biến áp còn lại với khả năng quá tải sự cố cho phép phải đảm bảo đủ công suất cần thiết.
Các máy biến áp được chọn đều được hiệu chỉnh theo môi trường đặt MBA.Tại Việt Nam nhiệt độ môi trường đặt máy trung bình là 25oC nhiệt độ môi trường lớn nhất là 42oC .Theo kinh nghiệm vận hành ta thấy MBA thường quá tải về mùa hè và non tải về mùa đông. Các MBA được chọn dưới đây coi như được hiệu chỉnh theo môi trường ở Việt Nam.
Trong phần này ta chọn các máy biến áp cho trạm giảm áp, còn máy biến
áp tăng áp ta sẽ chọn ở phần sau cùng với việc chọn sơ đồ nối điện của các nhà máy.
Như vậy điều kiện để chọn máy biến áp là:
Đối với trạm 2 máy biến áp: đmB
Đối với trạm 1 máy biến áp: đmB max
Trong đó:
đnB: Công suất định mức của máy biến áp
max: Công suất lớn nhất của phụ tải( max= Ppt max / cospt)
n: Số máy biến áp vận hành ( n = 2)
kqt: Hệ số quá tải khi sự cố (kqt = 1,4)
Lập bảng chọn máy biến áp cho từng phụ tải:
Phụ tải
Pmax
max
tt
Chọn MBA
1
42
45,65
32,61
2TPHD- 40000/110
2
40
44,44
31,75
2TPHD-32000/110
3
42
46,67
46,67
1TDH-63000/110
4
42
49,41
35,29
2TPHD- 40000/110
5
40
44,44
31,75
2TPHD-32000/110
6
44
47,83
34,16
2TPHD- 40000/110
7
34
37,78
26,98
2TPHD-32000/110
8
32
35,56
35,56
TPHD-40000/110
9
36
39,13
27,95
2TPHD-32000/110
Bảng thông số kỹ thuật của các máy biến áp
TT
Loại
MBA
đmB
(MVA)
Ucao
(kV)
Uhạ
(kV)
Unm
(kV)
Pnm
(KW)
P0
(KW)
I0
(%)
RT
()
XT
()
Q0
(KVar)
1
TPHD
40
115
22
10,5
175
42
0,7
...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top