Phillip

New Member

Download miễn phí Luận văn Phương hướng hoàn thiện quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam





MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUY ĐỊNH GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG PHÁP LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM 8
1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển chế định giao dịch bảo đảm trong pháp luật dân sự nói chung và quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải nói riêng của Việt Nam 8
1.1.1. Lược sử hình thành pháp luật giao dịch bảo đảm Việt Nam 8
1.1.1.1. Thời kỳ đô hộ lâu dài của phong kiến phương bắc Trung Hoa 9
1.1.1.2. Thời kỳ thuộc địa thực dân Pháp 11
1.1.1.3. Thời kỳ chia cắt hai miền và đế quốc Mỹ xâm lược Việt Nam 13
1.1.1.4. Thời kỳ thống nhất đất nước và phát triển thị trườg 13
1.1.2. Khái quát quá trình phát triển áp dụng pháp luật giao dịch bảo đảm Việt Nam trong lĩnh vực Hàng hải 15
1.1.2.1. Thời kỳ đô hộ lâu dài của phong kiến phương bắc Trung Hoa 15
1.1.2.2. Thời kỳ thuộc địa thực dân Pháp 15
1.1.2.3. Thời kỳ chia cắt hai miền và đế quốc Mỹ xâm lược Việt Nam 16
1.1.2.4. Thời kỳ thống nhất đất nước và phát triển kinh tế thị trường 17
1.2. Khái niệm và đặc điểm giao dịch bảo đảm 18
1.2.1. Định nghĩa "giao dịch bảo đảm" 18
1.2.1.1 Hệ thống Luật Lục địa truyền thống có Bộ luật dân sự 18
1.2.1.2 Hệ thống Luật Thông pháp 19
a) Giao dịch bảo đảm 19
b) Lợi ích bảo đảm 19
c) Bảo đảm của các chủ nợ 20
1.2.1.3 Pháp luật một số nước khác và Pháp luật Việt Nam 21
a) Pháp luật một số nước Đông Âu cũ 21
b) Pháp luật Việt Nam 21
1.2.2 Định nghĩa về bảo đảm cụ thể 22
1.2.2.1 Cầm cố 22
a) Hệ thống Luật Lục địa 22
b) Hệ thống Luật Thông pháp 23
c) Pháp luật một số nước khác và Pháp luật Việt Nam 23
1.2.2.2 Thế châp 23
a) Hệ thống Luật Lục địa 23
b) Hệ thống Luật Thông pháp 24
c) Pháp luật một số nước khác và Pháp luật Việt Nam 24
1.2.2.3 Chiếm giữ 25
a) Hệ thống Luật Lục địa 25
b) Hệ thống Luật Thông pháp 26
c) Pháp luật một số nước khác và Pháp luật Việt Nam 27
1.2.3 Đặc điểm của có bảo đảm 28
1.2.3.1 Đối tượng của giao dịch có bảo đảm 28
a) Đối tượng giao dịch/quan hệ mang tính vật 28
b) Đối tượng giao dịch/quan hệ mang tính vật quyền 29
c) Đối tượng giao dịch/quan hệ mang tính trái quyền 30
1.2.3.2 Chủ thể của quan hệ/giao dịch có bảo đảm 31
a) Bên bảo đảm 31
b) Bên nhận bảo đảm 32
1.3. Pháp luật Quốc tế và pháp luật của một số nước về chế định giáo dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải 33
1.3.1. Pháp luật quốc tế về giao dịch bảo đảm trong hàng hải 33
1.3.1.1 Công ước quốc tế 1926 33
1.3.1.2 Công ước Quốc tế 1967 33
1.3.1.3 Công ước Quốc tế 1993 33
1.3.2. Pháp luật một số nước về giao dịch bảo đảm trong hàng hải 34
1.3.2.1. Nhật Bản 34
1.3.2.2. Trung Quốc 35
1.3.3. Xu hướng giao dịch bảo đảm hiện nay và những tác dộng của hội nhập pháp luật quốc tế 37
1.3.3.1. Xu hướng giao dịch bảo đảm hiện nay 37
1.3.3.2 Tác động của việc thực thi công ước quốc tế liên quan đến giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải quôc gia 38
Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG LĨNH VỰC HÀNG HẢI 41
2.1. Chế định giao dịch bảo đảm trong pháp luật Dân sự Việt Nam 41
2.1.1. Bất cập về pháp luật dân sự Việt Nam 41
2.1.1.1. Chưa xác định rõ đối tượng giao dịch bảo đảm 41
2.1.1.2. Chưa phân định rõ tính chất bảo đảm giữa vật quyền với trái quyền 42
2.1.2. Bất cập về một số nội dung chế định giao dịch bảo đảm 44
2.2. Một số nét cơ bản về thực trạng áp dụng chế định giao dịch bảo đảm trong hàng hải 46
2.2.1. Bất cập về chế định "Thế chấp tàu biển" 46
2.2.1.1 Thế chấp tài sản hình thành trong tương lai được quy định bởi pháp luật dân sự 46
2.2.1.2 Bất cập về quyền thế chấp tầu đang đóng áp dụng trong pháp luật hàng hải 49
2.2.2. Bất cập về quy định giữ tàu biển 51
2.2.2.1 Quyền giữ tài sản trong pháp luật dân sự 51
2.2.2.2 Quyền giữ tàu biển trong pháp luật hàng hải
2.2.3 Thực tiễn phát triển về ngành dịch vụ tàu biển nước ta đòi hỏi pháp luật bảo đảm liên quan đến tàu biển 53
2.2.3.1 Thực tiễn phát triển về ngành dịch vụ tàu biển nước ta 53
2.2.3.2 Đòi hỏi giải quyết bất cập về pháp luật bảo đảm áp dụng trong hàng hải 56
2.3 Tác động của việc thực thi các công ước quốc tế liên quan đến giao dịch bảo đảm trong hàng hải 57
2.3.1. Bối cảnh và kết quả thực thi công ước quốc tế liên quan 57
2.3.2. Từ vận dụng đến nội luật hoá công ước quốc tế 59
2.3.2.1. Sửa đổi quyền cầm giữ hàng hải và quyền ưu tiên 60
2.3.2.2. Bổ sung các vật quyền liên quan đến tàu biển: 61
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG PHÁP LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM 62
3.1 Nguyên tắc xây dựng chế định giao dịch bảo đảm áo dụng trong pháp luật hàng hải của Việt Nam 63
3.1.1 Nguyên tắc hội nhập quốc tế 63
3.1.1.1 Nội luật hoá pháp luật quốc tế 63
3.1.1.2 Tham khảo truyền thống pháp luật dân sự thương mại thế giới vào việc xây dựng chế định giao dịch bảo đảm áp dụng trong Hàng hải 64
3.1.2. Đảm bảo phù hợp và thống nhất pháp luật 65
3.1.2.1. Luật Thương mại 2005 65
3.1.2.2. Luật Đầu tư 2005 66
3.1.2.3. Luật Sở hữu trí tuệ 2005 55
3.1.3. Đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 66
3.1.1.1. Phù hợp với điều ước quốc tế và tập quán quốc tế 66
3.1.1.2. Tham khảo kinh nghiệm và thực tiễn hàng hải nhiều nước 67
3.2 Phương hướng xây dựng chế định giao dịch bảo đảm áp dụng trong pháp luật hàng hải của Việt Nam 71
3.2.1 Áp dụng pháp luật về quyền giữ tàu biển đang đóng và tàu biển sửa chữa 71
3.2.2 Áp dụng pháp luật về quyền ưu tiên đối với tàu biển đang đóng và tàu biển sửa chữa 72
 
3.2.3 Phân định rõ đối tượng giao dịch bảo đảm là tài sản, các quyền tài sản 72
3.3 Một số khuyết nghị về xây dựng phát luật giao dịch bảo đảm của Việt Nam và chế định giao dịch bảo đảm áp dụng trong Hàng hải 72
3.3.1 Pháp luật dân sự Việt Nam cần được bổ sung, sửa đổi một số chế định cơ bản 72
3.3.2 Kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung chế định áp dụng pháp luật về giao dịch bảo đảm là tàu biển 74
3.3.2.1 Cần bổ sung các bảo đảm khác bằng vật quyền 74
3.3.2.2 Cần bổ sung biện pháp bảo đảm bằng trái quyền 76
3.3.3 Kiến nghị một số giải pháp tổ chức thực hiện 77
Kết luận 78
Kiến nghị 79
Danh mục tài liệu tham khảo 82
Phụ lục 87
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

m tài sản bảo đảm dưới hình thức thế chấp. Rõ ràng, dù tàu biển là động sản, nhưng với điều kiện đăng ký bảo đảm bằng thế chấp, quy định này có tác dụng tạo điều kiện cho chủ sở hữu tàu hay người được uỷ quyền có cơ hội thực hiện nghĩa vụ (tài sản) để tránh nguy cơ bị kiện hay tàu đang bị bắt sẽ được giải phóng tiếp tục vận trình; đặc biệt là nó giúp một khoản vay cho người đóng tàu (hay người được cấp tài chính tham gia đóng tàu với chủ sở hữu tàu được bảo đảm).
Những quy định về nội dung GDBĐ nói chung trong đó có tàu biển ở BLDS Nhật Bản và nguyên tắc, điều kiện và thủ tục thế chấp tàu biển nói riêng được quy định trong BLTM năm 1899 thì hầu như không sửa đổi. Trong khi đó, Nhật bản có xu hướng xây dựng các đạo luật độc lập liên quan đến tàu trên các lĩnh vực: chuyên chở hàng hoá Quốc tế bằng đường biển [ICOGSA], hạn chế trách nhiệm của chủ tàu và người khác [ALLS]. Bên cạnh đó, Nhật Bản có Luật về Tàu biển, không quy định về các giao dịch có bảo đảm mà chỉ quy định về con tàu, đăng ký tàu mang cờ quốc tịch, trách nhiệm tàu mang cờ, đăng ký lại, phạt dân sự.
1.3.2.2. Trung Quốc
a) BLHH của Trung Quốc từ Điều 11 đến Điều 20 quy định ba loại quyền có bảo đảm:
Loại thứ nhất là "thế chấp tàu" là một loại "quyền bảo đảm" - vật quyền, theo đó quyền thế chấp con tàu là quyền được ưu tiên bồi thường từ số tiền bán đấu giá; người có quyền thế chấp tàu là chủ sở hữu tàu hay người được uỷ quyền; thế chấp tàu được làm thành văn bản hợp đồng; cùng đi đăng ký thế chấp, giành quyền ưu tiên thanh toán khi phát mại bán tàu; áp sụng đối với tàu đang đóng; người thế chấp tàu phải mua bảo hiểm cho tàu bị thế chấp; người nhận thế chấp tàu không đồng ý thì người thế chấp không được nhượng quyền sở hữu tàu; Người nhận thế chấp tàu cũng có quyền chuyển nhượng một phần hay toàn bộ khoản nợ đã được bảo đảm bằng tàu đem thế chấp thì bên thế chấp tàu cũng có quyền chuyển nhượng quyền thế chấp tàu tương ứng; Một con tàu được đem thế chấp nhiều lần; quyền ưu tiên thanh toán; huỷ bỏ thế chấp tàu khi tàu mất tích và người nhận thế chấp tàu được quyền nhận ưu tiên thanh toán bồi thường từ số tiền bảo hiểm do tàu bị mất tích.
Loại thứ hai, cầm giữ hàng hải (Liên on Ship), là một loại "lợi ích bảo đảm", xuất phát từ khiếu nại (trái quyền) được ưu tiên nhận tiền bồi thường từ chủ tàu hay người thuê tàu hay người khai thác tàu gây thiệt hại cho người khiếu nại tiền công lao động trên tàu hành trình, được thực hiện quyền khi tàu bị Toà án có lệnh bắt giữ và phát mại tàu.
Loại thứ ba, quy định về quyền giữ tàu (retention of ship) bản chất cũng là một trái quyền của người đóng tàu hay người sửa chữa tàu để bảo đảm thanh toán các chi phí đóng hay sửa chữa tàu khi bên kia ký hợp đồng không thực hiện nghĩa vụ. Quyền chiếm giữ bị huỷ bỏ khi người đóng tàu hay sửa chữa tàu không còn chiếm giữ tàu mà người đó đóng hay sửa chữa [30, tr. 11].
b) Chế định đăng ký thế chấp tàu:
Từ Điều 20 đến Điều 25 quy định trong Quy chế Đăng ký tàu biển của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa việc đăng ký thế chấp tàu biển được tiến hành tại Cơ quan đăng ký Tàu biển.
Hệ thống luật Lục địa, hệ thống luật Thông pháp hay các Công ước quốc tế về thương mại-hàng hải cũng đều quy định cơ chế bảo đảm thi hành khiếu nại, đó là bên nợ hay bên có nghĩa vụ phải đưa ra một trong các bảo đảm bất kỳ bằng tài sản đối với bên có quyền hay chủ nợ là cầm cố, thế chấp, bảo lãnh, ký quỹ v.v...
Tóm lại, hầu như các quốc gia có Bộ luật hay Luật Hàng hải chủ yếu quy định về GDBĐ trong lĩnh vực Hàng hải dưới loại hình là Thế chấp tàu biển và Cầm giữ hàng hải. Tuy nhiên, phạm vi luận văn chỉ tập trung vào bảo đảm có tính vật quyền là "thế chấp tàu biển hình thành trong tương lai" (tàu đang đóng là khái niệm hẹp); và, "quyền giữ tàu biển".
1.3.3 Xu hướng GDBĐ hiện nay và những tác động của hội nhập pháp luật quốc tế
1.3.3.1 Xu hướng GDBĐ hiện nay
Có ba đặc điểm có tính xu hướng trong giao dịch dân sự-thương mại ngày nay cần tính đến khi xây dựng thể chế bảo đảm trong thực hiện nghĩa vụ dân sự-thương mại và hàng hải:
Một là, sự biến đổi đối tượng giao dịch tài sản từ tài sản hữu hình sang tài sản vô hình, từ tài sản có tính vật dù là động sản hay bất động sản sang tài sản có tính quyền;
Hai là, đang xuất hiện thêm hình thái giao dịch tài sản trong dịch vụ thương mại là nhượng quyền giao dịch bên cạnh hình thái giao dịch truyền thống và phổ biến là mua bán;
Ba là, việc thực hiện nghĩa vụ trong giao dịch có bảo đảm bằng quyền/lợi ích tài sản và có an toàn bằng đăng ký là phổ biến: Động sản giao dịch bằng hình thức cầm cố về mặt lý thuyết là bảo đảm tuyệt đối vì được thủ đắc tài sản nên không cần đăng ký. Thế nhưng, giao dịch động sản như tàu biển, tàu bay lại được diễn ra dưới hình thức thế chấp và có đăng ký nhằm mục đích an toàn để bên thứ ba không thể đối kháng; tương tự như vậy, giao dịch bất động sản như thiết bị, công trình (gắn liền đất đai - lý thuyết về bất động sản) vẫn có thể tháo rời, thì có thể sử dụng hình thức cầm cố nhưng có đăng ký để bên thứ ba không thể đối kháng [31, tr. 69].
Dạng giao dịch có bảo đảm cho thấy: bên có nghĩa vụ hay con nợ trong giao dịch vận tải, đóng tàu (chủ đầu tư) thường lấy tàu biển (kể cả tàu đang đóng) để thế chấp lấy khoản vay hay để thay thế/hoàn thành một nghĩa vụ với bên có quyền (chủ nợ) vì đã có được các bảo đảm là thế chấp hay cầm cố hay bảo lãnh tài sản (có đăng ký). Do đó, đã tạo nên lưu lượng giao dịch nhiều, rộng và mật độ dầy, là cơ hội cho các hình thái kinh doanh phi hàng hoá là loại kinh doanh tiền tệ và thương mại-dịch vụ đang trở nên rộng rãi, thích hợp cho cả thực thể thị trường và cả thực thể bán thị trường. Các thực thể bán thị trường thường tham gia dịch vụ công cộng như các tổ chức phi lợi nhuận là các Hội, Quỹ, Trung tâm hoạt động trên các lĩnh vực nhân đạo-từ thiện, hỗ trợ xã hội, và phát triển [32, tr. 14].
Chỉ riêng các quyền được bảo đảm đối với bất động sản của chủ sở hữu được quy định trong Luật đăng ký bất động sản của Nhật bản đã có thể kể ra khá nhiều: quyền sở hữu, quyền cho thuê mặt bằng, quyền thuê dài hạn, quyền ưu tiên (khiếu nại), quyền đia dịch, quyền thế chấp, quyền cầm cố, quyền cho thuê, quyền khai thác tài nguyên dưới đất [33, tr. 21].
1.3.3.2. Tác động của việc thực thi Công ước Quốc tế liên quan đến giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải quốc gia
Sự cần thiết sửa đổi BLHH 1990 của nước ta đã được nêu trong nội dung có tính liên quan đến quá trình nội luật hoá pháp luật hàng hải Việt Nam trước xu thế hiện đại như sau: "2.4. Sửa đổi để phù hợp với xu thế phát triển của pháp luật hàng hải quốc tế- Việc vận dụng điều ước và tập quán hàng hải quốc tế...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D NHỮNG BIỆN PHÁP, PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sả Nông Lâm Thủy sản 0
G Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao quy trình đón tiếp, làm thủ tục nhập phòng cho Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng và biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý hoạt động của nhân viên lễ tân tại Hội An Trails – Resort Luận văn Kinh tế 2
V Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thiết bị và Công nghệ Thiên Hoà Luận văn Kinh tế 2
V Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất - Tính giá thành sản phẩm và phương hướng nâng cao hiệu quả ki Luận văn Kinh tế 0
C Phương hướng hoàn thiện hệ thống Báo cáo tài chính - Kế toán trong việc phân tích tình hình tài chín Công nghệ thông tin 0
H Một số phương hướng nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty Khách sạn Luận văn Kinh tế 0
T Phương hướng hoàn thiện kế toán tscđ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tscđ tại công ty cổ phần xây dựn Luận văn Kinh tế 0
H Những đánh giá và đề xuất phương hướng hoàn thiện quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính và kiểm toán Luận văn Kinh tế 0
Y Phương hướng hoàn thiện hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Miwon Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top