Download miễn phí Luận văn Đánh giá chất lượng và khả năng chịu hạn của một số giống lúa cạn Hà Giang





MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giới thiệu về cây lúa . 3
1.1.1. Nguồn gốc và phân loại cây lúa . 3
1.1.2. Giá trị kinh tế của cây lúa 4
1.1.3. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và ở Việt Nam . 5
1.1.4. Thành phần hoá sinh của hạt lúa. 10
1.1.5. Đặc điểm sinh học của cây lúa cạn . 11
1.2. Hạn và cơ chế chịu hạn của thực vật 13
1.2.1. Khái niê ̣ m vê ̀ ha ̣ n . 13
1.2.2. Tính chịu hạn và tác động của hạn đến thực vật . 14
1.2.3. Cơ sơ ̉ sinh ly ́ , sinh hoa ́ va ̀ di truyê ̀ n cu ̉ a ti ́nh chi ̣ u ha ̣ n ơ ̉ cây lu ́ a . 16
1.2.4. Nghiên cứu khả năng chịu hạn của cây lúa . 21
1.3. Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô và tế bào thức vật vào việc đánh
giá khả năng chống chịu ở cây lúa . 22
1.3.1. Hê ̣ thô ́ ng nuôi câ ́ y 22
1.3.2. Mô ̣ t sô ́ thành tựu về đa ́ nh gia ́ kha ̉ năng chô ́ ng chi ̣ u và chọn dòng tế
bào soma bă ̀ ng ky ̃ thuâ ̣ t nuôi câ ́ y in vitro 23
Chương 2. VÂ ̣ T LIÊ ̣ U VA ̀ PHưƠNG PHA ́ P NGHIÊN Cư ́ U
2.1. Vâ ̣ t liê ̣ u va ̀ đi ̣a điê ̉m nghiên cư ́ u . 25
2.1.1. Vật liệu thực vật .25
2.1.2. Hóa chất và thiết bị. . 25
2.1.3.Địa điểm nghiên cứu.26
2.2. Phương pha ́ p nghiên cư ́ u . . 27
2.2.1.Phương pháp phân loại các giống lúa cạn . 26
2.2.2. Phương pha ́ p ho ́ a sinh. . 26
2.2.3.Đa ́ nh gia ́ kha ̉ năng chi ̣ u ha ̣ n ơ ̉ giai đoa ̣ n ma ̣ bă ̀ ng phương pha ́ p gây ha ̣ n 29
nhân ta ̣ o
2.2.4. Phương pha ́ p nuôi câ ́ y in vitro . 31
2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu và tính toán kết quả . 33
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Phân loa ̣ i , đă ̣ c điê ̉m hi ̀ nh tha ́ i cu ̉ a ca ́ c giô ́ ng lu ́ a . 34
3.1.1. Phân loa ̣ i ca ́ c giô ́ ng lu ́ a 34
3.1.2. Đặc điểm hình thái các giống lúa 35
3.2. Đa ́ nh gia ́ châ ́ t lươ ̣ ng ha ̣ t . . 37
3.2.1. Đa ́ nh gia ́ châ ́ t lươ ̣ ng ha ̣ t trên phương diê ̣ n ca ̉ m quan . 37
3.2.2. Đa ́ nh gia ́ châ ́ t lươ ̣ ng ha ̣ t trên phương diê ̣ n ho ́ a sinh. 38
3.3. Đánh giá khả năng chịu hạn của các giống lúa . 42
3.3.1. Khả năng chịu hạn của các giống ở giai đoạn nảy mầm . 42
3.3.2. Khả năng chịu hạn của các giống ở giai đoạn mạ 51
3.4. Khả năng chịu han của các giống lúa nghiên cứu ở giai đoạn mô sẹo. 59
3.4.1. Thăm dò khả năng tạo mô sẹo, tốc độ sinh trưởng và khả năng tái sinh
của các giống lúa nghiên cứu . 59
3.4.2. Độ mất nước của mô sẹo . 60
3.4.3. Khả năng chịu mất nước của mô sẹo . 61
3.4.4. Tốc độ sinh trưởng của mô sẹo sau khi sử lý thổi khô 62
3.4.5. Khả năng tái sinh cây từ mô sẹo sau khi xử lý thổi khô . 63
3.4.6. Xác định nhanh sức sống của tế bào mô sẹo bằng phương pháp nhuộm TTC 64
KÊ ́ T LUÂ ̣ N VA ̀ ĐÊ ̀ NGHI ̣ . 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 69



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

SDS, acrylamide, axit
sunfosalysilic, các loại đệm phosphat citrat, tinh bột chuẩn, K3[Fe(CN)6], Fe2(SO4)3,
H2SO4, gelatin, 2,4D (Axit Dichlorphenoxyacetic), -NAA (Axit Naphthylacetic),
kinetin, các chất khoáng đa lƣợng , vi lƣợng, vitamin, prolin chuẩn, tinh bột chuẩn ,
toluen, và nhiều hóa chất thông dụng khác .
Thiết bị: Các thiết bị chính đƣợc sử dụng để phân tích các chỉ tiêu gồm : Máy
phân tích axit amin tƣ̣ động – HP aminno Quan SeriesII (Hewlett Parkard), máy
Quang phổ UVvis Cintra 40 (Australia), bộ điện di protein của hãng Biorad (Mỹ),
cân phân tích điện tử (Thụy Sỹ, Anh), máy ly tâm lạnh của hãng Hittich (Đức), máy
đo pH (Metter Toledo), tủ lạnh sâu -850C, box cấy, nồi khử trùng Tomy (Nhật Bản),
tủ sấy, máy khuấy trộn Voltex và một số thiết bị thông dụng khác .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
26
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu
Các chỉ tiêu đƣợc nghiên cứu và phân tích đƣợc thực hiện tại Phòng thí
nghiệm Thƣ̣c vật học , Di truyền học, Công nghệ tế bào và Công nghệ gen Khoa
Sinh- KTNN, trƣờng Đại học Sƣ phạm- Đại học Thái Nguyên.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
2.2.1. Phƣơng pháp phân loại các giống lúa cạn
Phân loại lúa nếp , lúa tẻ dựa theo phản ứng bắt màu với dung dịch KI 1%
theo Lƣu Ngọc Trình, 1997 [56].
Phân loại loài phụ dựa theo tỷ lệ dài /rộng và khả năng bắt màu với thuốc thử
phenol 10% của vỏ hạt thóc theo phƣơng pháp của Chang (1976) [70].
Đánh giá các tính trạng hình thái hạt thóc, đặc điểm chất lƣợng hạt gạo xay
theo tiêu chuẩn của IRRI [76].
2.2.2. Phƣơng pháp hóa sinh
2.2.2.1. Phương pháp phân tích hóa sinh ở giai đoạn hạt tiềm sinh
(1) Xác định hàm lượng protein : Hàm lƣợng protein tan đƣợc xác định theo
phƣơng pháp Lowry đƣợc mô tả trong tài liệu của Phạm Thị Trân Châu và Cs
(1997) [3].
Hạt thóc đƣợc bóc vỏ, nghiền mịn, sấy đến khô tuyệt đối ở 1050C. Cân 0,05g
mẫu cho vào eppendorf, thêm 1,5 ml đệm chiết phostphat citrat pH=10, lắc đều
bằng voltex 10 phút, để qua đêm ở nhiệt độ 40C, đem ly tâm 12000 vòng/phút ở 40C
trong 30 phút, rồi thu lấy dịch để làm thí nghiệm. Thí nghiệm lặp lại 3 lần.
Dịch chiết đƣợc định mức lên 5ml bằng dung dịch đệm ph osphat citrat
(pH=10) và đo phổ hấp thụ trên máy U Vvis Cintra ở bƣớc sóng 750nm với thuốc
thử foling.
Hàm lƣợng protein đƣợc tính theo công thƣ́c :
X (%) = A HSPL
m


100 % (2.1)
Trong đó: X: hàm lƣợng protein (% khối lƣợng khô)
A: nồng độ thu đƣợc khi đo trên máy (mg/ml)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
27
HSPL: hệ số pha loãng
m: khối lƣợng mẫu (mg)
(2) Xác định hàm lượng đường tan : Hàm lƣợng đƣờng đƣợc xác định theo
phƣơng pháp vi phân tích đƣợc mô tả trong tài liệu của Phạm Thị Trân Châu và Cs
(1997) [3].
Mẫu đƣợc bóc vỏ, sấy khô tuyệt đối ở 1050C. Cân 0,5g mẫu nghiền trong 4ml
nƣớc cất. Ly tâm 12000 vòng/phút ở 40C trong 30 phút, thu dịch. Hàm lƣợng đƣờng
tan đo phổ hấp thụ ở bƣớc sóng 585 nm. Hàm lƣợng đƣờng tan đƣợc tính dựa trên
đồ thị đƣờng chuẩn glucose.
Tính kết quả tính theo công thƣ́c:
X (%) = a b HSPL
m
  (%) (2.2)
Trong đó: X: hàm lƣợng đƣờng tan (% khối lƣợng chất khô)
a: mật độ quang đo đƣợc trên máy ở bƣớc sóng 585nm
b: số ml dịch chiết
HSPL: hệ số pha loãng
m: khối lƣợng mẫu (mg)
(3) Phương pháp xác định thành phần axit amin
Hàm lƣợng axit amin đƣợc xác định trên máy HP - Amino Quant sƣ̉ dụng
ortho- phtalandehyt tạo dẫn xuất đối với các axit amin bậc 1 và 9 – fluoreryl- metyl-
clorofomat đối với các axit amin bậc 2. Mẫu đƣợc xƣ̉ lý theo phƣ ơng pháp thủy
phân pha lỏng theo hƣớng dẫn sƣ̉ dụng máy phân tích axit amin tƣ̣ động.
2.2.2.2. Đánh giá khả năng chịu hạn sinh lý thông qua phân tích một số chỉ tiêu
sinh hóa ở giai đoạn hạt nảy mầm
(1) Chuẩn bị mẫu: Hạt của các giống lúa nghiên cứu sau khi xử lý nhiệt 350C
trong 10 phút, ngâm nƣớc trong 24h sau đó ủ trong dung dịch MS chứa sorbitol 5
%. Hạt nẩy mầm sau các thời gian ủ 1 ngày, 3 ngày, 5 ngày, 7 ngày, 9 ngày đƣợc
lấy để xác định hoạ t độ của enzym protease và hàm lƣợng protein tan , hoạt độ của
enzym - amylase và hàm lƣợng đƣờng tan .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
28
(2) Xác định hoạt độ của enzym - amylase
Xác định hoạt độ enzym - amylase theo phƣơng pháp của Heilken đƣợc mô
tả trong tài liệu của Nguyễn Lân Dũng (1979) [10].
Hoạt độ enzym - amylase đƣợc xác định dƣ̣a trên lƣợng tinh bột bị enzym
thủy phân trong thời gian 30phút ở 300C. Giá trị mật độ quang đƣợc đo ở bƣớc sóng
560nm trên máy quang phổ UVvis Cintra 40.
Nguyên tắc : Dựa vào tính chất hòa tan của enzym - amylase trong dung
dịch đệm phosphat 0,2 M pH = 6,8.
Hạt thóc nẩy mầm bóc vỏ , cân khối lƣợng , nghiền trong đệm phosphat 0,2M
pH = 6,8, ly tâm 12000 vòng/phút trong 15 phút ở 40C, thu dịch để xác định hoạt độ
của enzym. Thí nghiệm phân tích hoạt độ enzym - amylase đƣợc tiến hành với ống
thí nghiệm và ống kiểm tra , cơ chất là tinh bột 1% đo trên máy quang phổ ở bƣớc
sóng 560nm. Hoạt độ của enzym - amylase đƣợc tính dƣ̣a trên đồ thị đƣờng chuẩn
xây dƣ̣ng bằng tinh bột.
Hoạt độ enzym - amylase đƣợc tính theo công thức:
A (ĐVHĐ/ mg) =
2 1
(C C ) HSPL
h
  (2.3)
Trong đó: A: hoạt độ enzym - amylase (ĐVHĐ/mg)
C2: lƣợng tinh bột còn lại của mẫu thí nghiệm (mg/ml)
C1: lƣợng tinh bột còn lại của mẫu kiểm tra (mg/ml)
h: khối lƣợng mẫu (mg)
HSPL: hệ số pha loãng
Định tính hoạt độ enzym - amylase :
Thành phần hỗn hợp dịch: Thạch agar 2%, tinh bột 1% và nƣớc cất. Cho hỗn
dịch vào bình tam giác đun cách thuỷ cho tan thạch , đổ vào đĩa petri dày 4mm để
nguội, đục lỗ đƣờng kính 9mm. Nhỏ 100µl dịch chiết chứa enzym vào mỗi lỗ, để tủ
lạnh qua đêm để enzym khuyếch tán, chuyển sang tủ ấm ở 300C trong 24giờ.
Nhuộm bằng lugol 5phút và tráng lại bằng NaCl 1N.
(3) Xác định hàm lượng đường tan
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
29
Hàm lƣợng đƣờng tan đƣợc xác định nhƣ mô tả ở mục 2.2.2.1
(4) Xác định hoạt độ enzym protease
Hoạt độ enzym protease xác định theo phƣơng pháp Anson theo mô tả của
Nguyễn Văn Mùi (2001) [36].
Hạt thóc nẩy mầm bóc vỏ , cân khối lƣợng , nghiền trong đệm phosphat
(pH=6,5), ly tâm 12000 vòng/phút trong 15 phút ở 40C, dịch thu đƣợc sử dụng làm
thí nghiệm. Thí nghiệm phân tích hoạt độ enzym protease đƣợc tiến hành với ống
thí nghiệm và ống kiểm tra đo trên máy quang phổ ở bƣớc sóng 750nm. Hoạt độ
của enzym protease đƣợc tính dƣ̣a trên đồ thị đƣờng chuẩn xây dƣ̣ng bằng tyrozin .
Hoạt độ enzym protease tính theo công thƣ́c:
(n k) D HSPL
ĐVHĐ/mg
T m
  


(2.4)
Trong đó: n: Chỉ số đo đƣợc ở bƣớc song 750nm của ống thí nghiệm (mg/ml)
k: Chỉ số đo đƣợc ở bƣớc song 750nm của ống kiểm tra (mg/ml)
D: số ml dịch chiết
HSPL: hệ số pha loãng
m: khối lƣợng mẫu (mg)
T: thời gian ủ enzym với ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn tại thành phố đông hà tỉnh Quảng trị Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông Vàm Cỏ Đông tại huyện Bến Lức tỉnh Long An năm 2016 Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đánh giá biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú (Penaeus Monodon) bảo quản ở 0 độ C sau thu hoạch Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá nhận thức về tác hại đối với môi trường của chất thải nhựa Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá tiềm năng từ mô hình xử lý chất thải chăn nuôi bằng hầm ủ biogas quy mô hộ gia đình ở tỉnh An Giang Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá mật độ xương và sự thay đổi chất chỉ dấu chuyển hóa xương osteocalcin, s-ctx trên bệnh nhân cường giáp Y dược 0
D Mô tả quá trình quản lý chất lượng và minh họa bằng bộ chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục Luận văn Sư phạm 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top