g4jhn_v3d3m_9x

New Member

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu thành phần hóa sinh sữa của bò lai F 2 ( ♀ lai F 1 x ♂ Holstein Friesian) nuôi tại Đồng Hỷ - Thái Nguyên





MỤC LỤC
Trang
Mở đầu 1
1. Lý do chọn đề tài. 1
2. Mục tiêu của đề tài. 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. 2
Chương 1: Tổng quan tài liệu 3
1.1. Sự phát triển của ngành chăn nuôi bò sữa. 3
1.1.1. Tình hình chăn nuôi bò và sản xuất sữa trên thế giới. 3
1.1.2. Tình hình chăn nuôi bò sữa và sản xuất sữa ở Việt Nam. 5
1.2. Tình hình nghiên cứu thành phần hoá sinh sữa bò. 7
1.3. Bò lai F2 (Lai F1x Holstein Friesian). 8
1.4. Đặc tính và thành phần hoá học của sữa. 9
1.4.1. Sữa và các đặc tính của sữa. 9
1.4.2. Thành phần hoá học của sữa. 10
1.5. Quá trình tạo sữa. 15
1.6. Nhu cầu dinh dưỡng cho sản xuất sữa. 17
1.7. Giá trị dinh dưỡng của sữa. 17
1.8. Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng sữa bò. 18
1.8.1. Giống. 18
1.8.2. Thức ăn. 19
1.8.3. Các chế phẩm sinh học. 20
1.8.4. Chu kỳ vắt sữa. 21
1.8.5. Tình trạng sức khoẻ. 22
1.8.6. Tuổi bò. 22
1.8.7. Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh. 22
1.9. Bảo quản và chế biến sữa. 23
1.9.1. Bảo quản sữa. 23
1.9.2. Chế biến sữa. 25
1.10. Sữa chua và giá trị dinh dưỡng của sữa chua. 26
Chương 2: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 28
2.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu. 28
2.2. Nội dung nghiên cứu. 28
2.3. Phương pháp nghiên cứu. 29
2.3.1. Xác định hàm lượng vật chất khô. 29
2.3.2. Phương pháp lên men sữa tạo sữa chua . 29
2.3.3. Định lượng protein tan theo phương pháp Lowry. 30
2.3.4. Định lượng lipid theo phương pháp tách chiết bằng
Ethepetrolium.32
2.3.5. Định lượng đường khử theo phương pháp Bertrand. 33
2.3.6. Xác định vitamin C bằng phương pháp cực phổ xung vi phân. 36
2.3.7. Định lượng khoáng tổng số. 36
2.3.8. Phương pháp xử lý số liệu bằng toán thống kê. 37
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 39
3.1. Thời tiết khí hậu của huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên. 39
3.2. Thành phần hoá học của sữa tươi. 40
3.2.1. Vật chất khô. 41
3.2.2. Đường khử. 41
3.2.3. Lipid. 42
3.2.4. Protein. 43
3.2.5. Khoáng tổng số. 44
3.2.6. Vitamin C. 45
3.3. Thành phần hoá học của sữa chua. 46
Kết luận và đề nghị 48
1. Kết luận. 48
2. Đề nghị. 49
Danh mục các công trình của tác giả 50
Tài liệu tham khảo 51
Phụ lục



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

% mỡ sữa) là: 31/0,64 =
48 gam.
Nhu cầu Ca và P cho tiết sữa là 4,2 gam và 1,7 gam cho 1kg sữa tiêu
chuẩn. [11].
1.7. Giá trị dinh dƣỡng của sữa.
Sữa là một trong những sản phẩm thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao
nhất. Trong sữa có đầy đủ tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết và dễ được cơ
thể hấp thụ. Ngoài các thành phần chính là protein, lactose, lipid, muối
khoáng, sữa còn có tất cả các loại vitamin chủ yếu, các enzym, các nguyên tố
vi lượng không thể thay thế.
- Protein của sữa rất đặc biệt, có chứa nhiều và hài hoà các acid amin
cần thiết. Hàng ngày mỗi người chỉ cần dùng 100 gam protein sữa có thể đã
thoả mãn hoàn toàn nhu cầu về acid amin. Cơ thể người sử dụng protein sữa
để tạo thành hemoglobin dễ dàng hơn bất cứ protein của thực phẩm nào. [30].
Trong đạm của sữa còn chứa nhiều chất khoáng như photpho, lưu
huỳnh, các nguyên tố vi lượng như sắt, cô ban. Nếu xét về mặt kinh tế thì đạm
sữa rất rẻ so với chất đạm của các thực phẩm khác. Kết quả nghiên cứu của
Viện hàn lâm y học Liên Xô cho biết 1g đạm của sữa bò tươi rẻ gấp ba lần 1
gam đạm thịt gà. Độ tiêu hoá protein sữa là 96-98%. [2].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
18
- Lipid của sữa giữ vai trò quan trọng trong dinh dưỡng. Khác với các
loại mỡ động vật và thực vật khác, mỡ sữa chứa nhiều nhóm acid béo khác
nhau, chứa nhiều vtamin và có độ tiêu hoá cao do có nhiệt độ nóng chảy thấp
và chất béo ở dạng các cầu mỡ có kích thước nhỏ. [30]
Độ tiêu hoá của mỡ sữa bò là 95%, trong khi đó mỡ động vật khác chỉ
tới 90%. Trong mỡ sữa chứa 18 loại acid khác nhau, đặc biệt có các loại acid
béo không no như acid butyric, copronic, caprilic, cpaprinic (8%). Trong mỡ
sữa lại chứa nhiều loại vitamin tan trong chất béo như vitamin A,D,E,K. [30].
- Đường sữa (lactose) cũng có giá trị dinh dưỡng cao, tuy không ngọt
bằng đường saccarose nhưng lại dễ tiêu hoá (độ tiêu hoá là 98%), khi bị thuỷ
phân nó sẽ cho ra đường glucose và galactose. [2].
- Hàm lượng muối canxi và photpho trong sữa cao giúp cho quá trình
tạo thành xương, các hoạt động của não. Hai yếu tố này ở dạng dễ hấp thụ,
đồng thời lại ở tỷ lệ rất hài hoà. Cơ thể có thể hấp thụ được hoàn toàn. Đối với
trẻ em, canxi của sữa là nguồn canxi không thể thay thế. [30].
- Về tính chất chữa bệnh của sữa, người ta thấy trước hết trong sữa có
đầy đủ các loại chất bổ cần thiết cho cơ thể. Mặt khác, sữa lại dễ tiêu hoá, do
đó những người mới mổ, suy nhược, kiệt sức, hay mắc bệnh đường tiêu hoá
đều có thể uống sữa được. Trong số các thức ăn tự nhiên của con người không
có sản phẩm nào mà hỗn hợp các chất cần thiết lại được phối hợp một cách có
hiệu quả như sữa. [2].
1.8. Các yếu tố ảnh hƣởng tới năng suất và chất lƣợng sữa bò.
1.8.1. Giống.
Giống là một yếu tố di truyền quyết định năng suất và chất lượng sữa
bò. Năng suất sữa là chỉ tiêu di truyền số lượng, trước hết bị chi phối bởi sự di
truyền của bố mẹ. Ví dụ, giống bò HF có sản lượng sữa 5500-6000 kg/chu kỳ,
bò lai trắng đen 4200-4500 kg/chu kỳ, bò nâu Thuỵ sĩ 3100-3200 kg/chu kỳ,
bò Sind 1200-1700 kg sữa /chu kỳ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
19
Giống không chỉ ảnh hưởng đến năng suất mà còn ảnh hưởng đến chất
lượng sữa. Có những giống bò có sản lượng sữa cao nhưng thành phần vật
chất trong sữa như chất béo, chất đạm, đường lại thấp. Do đó, ngày nay khi
chọn giống bò lấy sữa người ta không chỉ chú ý đến sản lượng mà đã bắt đầu
có xu hướng chọn các giống bò có hàm lượng chất đạm cao. Các giống bò
được nuôi ở nước ta hiện nay đều có sự khác nhau rõ rệt về hàm lượng chất
béo, chất đạm, muối khoáng trong sữa. [9], [15], [18], [24], [30].
1.8.2. Thức ăn.
Kết quả nghiên cứu cũng như thực tế đã chứng minh giá trị dinh dưỡng
các thành phần thức ăn của bò sữa ảnh hưởng trực tiếp tới sự tạo thành sữa,
cũng như các thành phần của sữa.
Các loại thức ăn chủ yếu dùng cho bò sữa gồm:
* Thức ăn thô
Nguồn thức ăn thô xanh chủ yếu là cỏ. Thức ăn thô khô chủ yếu là rơm.
Vì là loại động vật ăn cỏ nên không có loại thức ăn nào khác có thể thay thế
hoàn toàn được cho cỏ. Một bò cái vắt sữa nặng 400 kg cần ăn 20-30 kg cỏ
tươi và 2-3 kg rơm. Với khẩu phần cơ bản này, bò cái có thể sản xuất 5 kg
sữa/ngày. Khi giảm lượng thức ăn thô mà chủ yếu là xenlulose thì hàm lượng
chất béo trong sữa giảm đi. Thức ăn giầu gluxit như củ cải đường với mức 15-
30 kg/ngày kích thích sự tăng sản lượng sữa và hàm lượng chất béo trong sữa.
Các loại củ quả như bầu bí, khoai tây bi, khoai lang đều có thể dùng
làm thức ăn cho bò. Thức ăn củ quả giàu vitamin, nhiều bột đường rất tốt cho
bò sữa.
* Thức ăn tinh
Vì thức ăn thô không cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho bò sữa nên
cần bổ sung thức ăn tinh. Tuỳ theo loại thức ăn tinh mà tính toán khẩu phần
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
20
cho phù hợp, sao cho từ kg sữa thứ sáu, mỗi kg sữa tăng cho ăn thêm 0,5 kg
thức ăn hỗn hợp dành riêng cho bò sữa.
Khi tăng hàm lượng protein trong khẩu phần thì trong sữa, hàm lượng
protein cũng tăng. Tương tự như thế, thức ăn giàu canxi, photpho thì hàm
lượng của chúng trong sữa cũng tăng.
Có thể sử dụng cho bò ăn các loại phụ phẩm như bã bia, bã đậu tương,
bã sắn, vỏ dứa, mật rỉ. Có thể thay thế 1 kg thức ăn tinh bằng 4,5 kg bã bia
hay 6 kg bã sắn hay 7 kg bã đậu nành. Đối với mật rỉ, có thể cho bò ăn 1-2
kg/ngày. [22].
1.8.3. Các chế phẩm sinh học.
Việc áp dụng các thành tựu sinh học vào chăn nuôi bò sữa đã đem lại
hiệu quả khá khả quan. Các chế phẩm nói chung đều giúp bò tiêu hoá tốt, tăng
sản lượng và chất lượng của sữa.
Bovin Somatotropine (BST) có tác dụng tăng tiết sữa do đó mà làm
tăng 15-20% sản lượng sữa. Chế phẩm này tiêm vào bò ở thời điểm 60-80
ngày sau khi sinh.
Người ta còn chứng minh được khi bổ sung một số loại nấm men vào
thức ăn cho bò, giúp bò tăng sản lượng sữa. Các loại nấm men này có nhiều
trong các loại bã men bánh mì, bã rượu, bã bia.
Chế phẩm enzym FeedaddNC3 có bổ sung vitamin B, D có tác dụng
tăng sự hấp thụ thức ăn, tăng năng suất sữa, ngăn ngừa cho bò cái các bệnh do
thiếu canxi và vitamin B.
Thức ăn không chỉ ảnh hưởng tới số lượng mà cả tới chất lượng thành
phần chất béo. Ví dụ, ngũ cốc, bã đậu tương, tinh bột làm giảm chỉ số iot của
cream (do tăng acid béo không no); cỏ, hạt hướng dương lại làm tăng hàm
lượng acid béo không no. [22].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
21
1.8.4. Chu kỳ vắt sữa.
Chu kỳ tiết sữa của bò cái được tính từ ngày đầu tiên sau khi đẻ đến khi
cạn sữa. Đối với bò sữa cao sản chu kỳ tiết sữa tối ưu là 300 - 305 ngày, với
khoảng cách giữa 2 lứa đẻ là 12 tháng. Tuy nhiên, cũng có thể do các yếu tố
giống, ngoại cảnh, điều kiện chăm sóc, … khác nhau mà thời gian này có thể dài
ngắn khác nhau. Nghiên cứu trên đà...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Lựa chọn căn hộ chung cư khu vực đô thị - Nghiên cứu trên địa bàn Thành phố Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá tác dụng diệt tế bào ung thư của lá Xạ đen Y dược 0
D Nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh trung học phổ thông Y dược 0
D Nghiên cứu quá trình đô thị hóa ở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của giới trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh ở kênh thương mại điện tử Shopee, 2021 Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu chế biến, thành phần hoá học và tác dụng sinh học của phụ tử từ cây Ô đầu trồng ở Sa Pa Y dược 1
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tính kháng thuốc của vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis tại thành phố Cần Thơ Y dược 0
D Nghiên cứu thành phần hóa học của cây dây thần thông (tinospora cordifollia) Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu các yếu tố cấu thành giá trị thương hiệu sữa chua Vinamilk tại TPHCM Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của ba loài thuộc chi bách bộ (stemona) mọc ở lào Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top