Download miễn phí Bài giảng Di truyền





Mỗi cá thể có hai nhân tố di truyền cho mỗi tính trạng, trong quá trình thành lập giao tử
hai nhân tố nầy phân ly về hai giao tử khác nhau nên mỗi giao tử chỉ có một nhân tố. Khi
các giao tử phối hợp nhau trong thụ tinh, cặp nhân tố được khôi phục lại trong hợp tử.
Câu hỏi 1
• Khi lai cây hoa đỏ với cây hoa trắng, F1toàn cây hoa đỏ. Ta có thể kết luận gì nếu biết rằng mỗi gen qui định một tính trạng?
A. Đỏ là tính trạng trội hoàn toàn.
B. P thuần chủng
C. F1có kiểu gen dị hợp
D. Tất cả các kết luận trên
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

1CHƯƠNG 1
Di truyền học Mendel
Bui Tan Anh – College of Natural Sciences
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
LAI MỘT TÍNH – ĐỊNH LUẬT PHÂN LY
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
Đối tượng nghiên cứu: Đậu Hà lan (Pisum sativum)
 Dễ trồng, chu kỳ
sống ngắn, số cá thể
con nhiều.
 Các thứ hoàn toàn
khác biệt, không có
các dạng trung gian.
 Tự thụ phấn trong
tự nhiên, dễ giao
phấn nhân tạo.
2Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
Phương pháp thí nghiệm
1. Chọn các dòng thuần
2. Theo dõi sự di truyền của từng cặp
tính trạng
3. Dùng toán thống kê xử lý kết quả
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
Thí nghiệm: lai thuận nghịch (reciprocal cross)
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
Cấu tạo hoa đậu Khử nhị
3Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
7 thí nghiệm của Mendel trên đậu Hà Lan
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
Bảng 1. Kết quả thí nghiệm
Tính trạng P F1 (100%) F2 Tỉ lệ F2
Dạng hạt Trơn
Nhăn
Trơn 5474 Trơn
1850 Nhăn
2.96 : 1
Màu hạt Vàng
Lục
Vàng 6022 Vàng
2001 Lục
3.01 : 1
Màu hoa Tím
Trắng
Tím 705 Tím
224 Trắng
3.15 : 1
Dạng quả Thẳng
Eo
Thẳng 882 Thẳng
299 Eo
2.95 : 1
Màu quả Xanh
Vàng
Xanh 428 Xanh
152 Vàng
2.82 : 1
Vị trí hoa Nách
Ngọn
Nách 651 Nách
207 Ngọn
3.14 : 1
Chiều cao
cây
Cao
Thấp
Cao 787 Cao
277 Thấp
2.84 : 1
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
Định luật phân ly
Mỗi cá thể có hai nhân tố di truyền cho mỗi
tính trạng, trong quá trình thành lập giao tử
hai nhân tố nầy phân ly về hai giao tử khác
nhau nên mỗi giao tử chỉ có một nhân tố. Khi
các giao tử phối hợp nhau trong thụ tinh, cặp
nhân tố được khôi phục lại trong hợp tử.
4Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
Sơ đồ lai
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
Câu hỏi 1
• Khi lai cây hoa đỏ với cây hoa trắng, F1 toàn cây
hoa đỏ. Ta có thể kết luận gì nếu biết rằng mỗi gen
qui định một tính trạng?
A. Đỏ là tính trạng trội hoàn toàn.
B. P thuần chủng
C. F1 có kiểu gen dị hợp
D. Tất cả các kết luận trên
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
Câu hỏi 2
• Cho lai giữa hai dòng đậu thuần chủng hạt vàng và
hạt xanh thu được F1 đồng loạt có hạt vàng. Cho F1
tự thụ phấn, thế hệ F2 có:
A. 100% hạt vàng
B. 100% hạt xanh
C. 50% hạt vàng : 50% hạt xanh
D. 75% hạt vàng : 25% hạt xanh
5Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
Các khái niệm cần lưu ý
• Tính trạng, tính trạng trội, lặn, tương ứng, tương
phản.
• Locus, gene, allele
• Kiểu gene, kiểu hình
• Đồng hợp tử, dị hợp tử
• P, F1, F2...
• x
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
Kiểm tra định luật phân ly
1. Kiểm tra qua thế hệ sau (progeny testing)
Hoa tím Hoa trắng
F2 (ttp) AA x AA Aa x Aa aa x aa
F3 100% hoa tím 3 hoa tím : 1 hoa trắng 100% hoa trắng
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
Kiểm tra định luật phân ly
2. Lai phân tích (testcross)
P Hoa tím x Hoa trắng
TH1. P AA x aa
Gt A a
Fb Aa (100% Hoa tím)
TH2. P Aa x aa
Gt A , a a
Fb 1 AA : 1 aa
1 Hoa tím : 1 hoa trắng
6Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
LAI HAI TÍNH & NHIỀU TÍNH
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
Lai hai tính - Thí nghiệm
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
Giải thích
• Mỗi cặp tính trạng trong phép lai hai tính đều tác
động giống hệt như trong một phép lai một tính.
• Về màu hạt: F2=
hạt vàng
hạt lục
=
315+101
108+32 =
416
140≈
3
1
• Về dạng hạt: F2=
hạt trơn
hạt nhăn
=
315+108
101+32 =
432
132≈
3
1
• Tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1 = ( 3 : 1) (3 : 1)
7Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
Nội dung ĐỊNH LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP
Khi có hai hay nhiều gen trong một phép
lai thì trong quá trình thành lập giao tử,
các allele của một gen nầy sẽ di truyền độc
lập với các allele của những gen khác.
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
Sơ đồ lai
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
Lai nhiều tính – Công thức phân tính chung
n = 1 n = 2 n = 3 n
Số kiểu giao tử của F1
Số kiểu tổ hợp ở F2
Số kiểu gen ở F2
Số kiểu hình ở F2
Tỉ lệ kiểu gen ở F2
Tỉ lệ kiểu hình ở F2
2
4
3
2
1:2:1
3:1
4
16
9
4
(1:2:1)2
(3:1)2
8
64
27
8
(1:2:1)3
(3:1)3
2n
4n
3n
2n
(1:2:1)n
(3:1)n
8Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
Ứng dụng toán thống kê vào các định luật Mendel
• Định nghĩa xác suất: P = a/n
• Qui tắc cộng (OR rule): hai sự kiện xung khắc
• Qui tắc nhân (AND rule): hai sự kiện độc lập
• Phân phối nhị thức = QT cộng + QT nhân
P (A hay B) = P(A) + P(B)
P (A và B) = P(A) x P(B)
=
!
! ( − )!
( − )()
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
Thí dụ
• Xác suất để một cặp vợ chồng sinh 4 người con:
1. gồm một trai, ba gái?
2. gồm một trai, ba gái, nhưng đầu lòng là trai?
T G G G = (1/2)(1/2)(1/2)(1/2) = (1/2)4
hay G T G G = (1/2)(1/2)(1/2)(1/2) = (1/2)4
hay G G T G = (1/2)(1/2)(1/2)(1/2) = (1/2)4
hay G G G T = (1/2)(1/2)(1/2)(1/2) = (1/2)4
P = (1/2)4 + (1/2)4 + (1/2)4 + (1/2)4 = 4 . (1/2)4
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
Kiểm định “Khi bình phương” c2
• Công thức:
• Trong đó: O là số liệu thực nghiệm
E là số liệu dự kiến
∑ là tổng
c =
( − )

9Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
Thí dụ
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
Câu hỏi 1
• Lai đậu Hà Lan thân cao, hạt trơn với đậu Hà Lan
thân thấp hạt nhăn thu được F1 toàn đậu thân cao,
hạt trơn. Cho F1 lai phân tích thu được đời sau có tỷ
lệ phân ly kiểu hình là
A. 3:1.
B. 9:3:3:1.
C. 1:1:1:1.
D. 3:3:1:1.
10
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
Câu hỏi 2
• Một người phụ nữ mắt xanh (bố mẹ đều có mắt nâu)
kết hôn với một người đàn ông mắt nâu. Đứa con
đầu có mắt nâu. Xác suất để sinh đứa thứ hai là con
trai có mắt nâu là bao nhiêu?
A. 0%
B. 37.5%
C. 50%
D. 75%
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
Câu hỏi 3
• Bệnh bạch tạng do một gen lặn trên nhiễm sắc thể
thường qui định. Khả năng để một cặp vợ chồng
bình thường sinh ra một con trai bạch tạng là bao
nhiêu? Biết rằng vợ có em bệnh, chồng có chị bệnh,
những người khác trong gia đình vợ và chồng đều
bình thường.
A. 1/4
B. 1/8
C. 1/9
D. 1/18
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
Câu hỏi 4
• Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình
thường, mỗi gen qui định một tính trạng, gen trội
hoàn toàn, phép lai : P AaBbDdEe x AaBbDdEe sẽ
cho ra kiểu hình mang 3 tính trạng trội và một tính
trạng lặn ở F1 là bao nhiêu ?
A. 9/64
B. 27/64
C. 27/256
D. 81/256
11
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
DI TRUYỀN HỌC MENDEL MỞ RỘNG
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ
Trội không hoàn toàn (Incomplete dominance)
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
 
Top