g5boytk1993

New Member

Download miễn phí Luận văn Huy động và sử dụng vốn xoá đói giảm cùng kiệt cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh kon tum





MỤC LỤC
 
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 4
1.1. Đặc điểm nghèo đói của đồng bào dân tộc thiểu số và yêu cầu về vốn xoá đói giảm nghèo 4
1.2. Vốn - vấn đề huy động và sử dụng vốn xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số 17
Chương 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH KON TUM HIỆN NAY 43
2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở tỉnh Kon Tum tác động đến huy động và sử dụng vốn xoá đói giảm nghèo 43
2.2. Thực trạng huy động và sử dụng vốn xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Kon Tum hiện nay 51
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH KON TUM 89
3.1. Phương hướng cơ bản huy động và sử dụng vốn xoá đói giảm nghèo bền vững ở tỉnh Kon Tum giai đoạn (2010-2015) và có tính đến 2020 89
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn xoá đói giảm nghèo 94
KẾT LUẬN 118
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

cho 6.474 hộ, với tổng số tiền là 2.143,79 triệu đồng; về con giống như dê bách thảo, bò đực lai sin, trâu, ngan, cá…cho 1.562 hộ, với số tiền là 3.527,75 triệu đồng
(4). Dự án hỗ trợ vật tư sản xuất: đã cung cấp 151 tấn phân các loại như phân vi sinh, NPK, phân urê cho 1.427 hộ, với số tiền là 1.230,15 triệu đồng.
(5). Dự án hỗ trợ mua sắm trang thiết bị máy móc, công cụ chế biến bảo quản sản phẩm sau thu hoạch như: đã mua máy cày tay, máy cắt cỏ, máy tuốt lúa, máy tẻ bắp…hỗ trợ cho 9.350 hộ, với tổng số tiền là 11.783,14 triệu đồng.
* Kết quả huy động và sử dụng vốn tín dụng ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NH CSXH) trong 5 năm (3003-2008), cụ thể là:
- Chỉ tiêu về nguồn vốn tín dụng ưu đãi từ NH CSXH trong 5 năm với tổng số vốn đến ngày 31/12/2007 là 374.437 triệu đồng. Trong đó, nguồn vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên là 364.058 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 97,22%; nguồn vốn uỷ thác đầu tư (UTĐT) là 3.409 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,92%; nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng và dân đóng góp là 6.790 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 1,86%. Huy động các nguồn vốn thể hiện qua các năm (xem bảng 2.3).
Bảng 2.3: Cơ cấu các nguồn vốn và sử dụng vốn giai đoạn 2003 - 2007
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
Tổng nguồn vốn
94.685
144.049
179.082
256.414
374.437
- Nguồn vốn TW
89.361
135.576
171.076
245.576
364.058
- Nguồn vốn tiết kiệm từ dân
1.949
5.098
4.631
7.429
6.970
- Nguồn vốn nhận UTĐT
3.375
3.375
3.375
3.409
3.409
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động NH CSXH giai đoạn 2003-2007.
Đánh giá tình hình huy động vốn từ NH CSXH để hỗ trợ cho vay ưu đãi cho hộ cùng kiệt DTTS: qua số liệu thống kê (bảng 2.3) cho thấy, tốc độ tăng trưởng của tổng nguồn vốn hàng năm cao. Cụ thể: tốc độ tăng trưởng nguồn vốn năm 2004 so với năm trước nó (2003) là 52,13%; tương tự tốc độ tăng trưởng vốn năm 2005 là 24,52%, năm 2006 tăng 45,18%, năm 2007 tăng 46,03%. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn chủ yếu là vốn trung ương điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên, tăng bình quân hàng năm là 42,41% và chiếm 97,22% tổng vốn. Còn nguồn vốn tiết kiệm huy động từ Ngân sách tỉnh (UTĐT) và huy động được chủ yếu từ tiết kiệm của người dân cùng kiệt thông qua Tổ tiết kiệm và Vay vốn là gần như không tăng, tăng không ổn định. Năm 2006, nguồn vốn UTĐT tốc độ tăng 1%, nguồn vốn địa phương phụ thuộc vào nguồn thu của tỉnh và sự huy động vốn từ Tổ tiết kiệm và Vay vốn. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của tỉnh đã phản ánh đúng thực trạng kinh tế xã hội, vì Kon Tum là một tỉnh nghèo, tỷ trọng nông nghiệp (GDP) chiếm cao trong cơ cấu kinh tế. Đời sống kinh tế của dân cư khó khăn, thu nhập và tỷ lệ tiết kiệm thấp. Điều này, làm cho việc huy động nguồn vốn còn hạn chế.
- Kết quả NH CSXH đã đầu tư cho hộ cùng kiệt DTTS qua các dự án, đó là:
Dự án tín dụng ưu đãi hộ cùng kiệt ĐBKK: doanh số cho vay và số dư nợ là 3.770 triệu đồng, và số hộ dư nợ là 759 hộ. Thông qua nguồn vốn này, giúp cho 759 hộ đồng bào DTTS mua được 700 con (trâu, bò) và 4.000 con lợn, tạo điều kiện cho các hộ ĐBKK có việc làm, có thu nhập, vươn lên thóat nghèo.
Dự án tín dụng cho hộ cùng kiệt xây nhà ở trả chậm: doanh số cho vay 11.460 triệu đồng; tính đến hết năm 2007, số dư nợ 9.836 triệu đồng. Nguồn vốn này đã giúp cho 1.642 hộ DTTS sống trong tình trạng nhà ở tranh tre, nứa lá. Nay, các hộ đã xây dựng nhà mới tương đối ấm êm và ổn định an cư, an tâm tập trung nguồn lực phát triển sản xuất.
Dự án tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo: doanh số cho vay 302.683 triệu đồng; doanh số thu nợ 113.632 triệu đồng; dư nợ 250.449 triệu đồng, hiện còn có 37.542 hộ dư nợ; trong đó, số dư nợ đồng bào DTTS là 21.479 hộ, chiếm 57,21% số hộ vay. Nợ quá hạn đến cuối năm 2007 còn 6.035 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 2,40%/tổng số dư nợ cho vay hộ cùng kiệt [32, tr.6]. Thông qua nguồn vốn tín dụng ưu đãi hộ cùng kiệt đã giúp cho 13.378 hộ thóat nghèo; số hộ tăng thu nhập hàng năm và cải thiện mức sống là: 13.320 hộ; số hộ đã tác động đến chuyển biến nhận thức, cách làm ăn là: 16.130 hộ; tạo việc làm 23.114 lao động, giúp hộ cùng kiệt mua được 52.500 con (trâu, bò); 53.000 con lợn, 8.250 ha cây công nghiệp, cây ăn quả các loại [32, tr.6].
Dự án tín dụng ưu đãi cho học sinh, sinh viên (HSSV): doanh số cho vay và dư nợ 10.180 triệu đồng, với 2.579 HSSV được vay vốn (có 2.299 hộ dư nợ); trong đó, số dư nợ đồng bào DTTS là 614 hộ, chiếm 26,7% số hộ HSSV vay. Nguồn vốn cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn đã tác động tích cực đến toàn thể xã hội, tạo điều kiện cho HSSV có khả năng trang trải chi phí học tập, giảm tối thiểu tỷ lệ HSSV cùng kiệt bỏ học. Đồng thời, mở ra cơ hội mới cho việc học và đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn đồng bào DTTS vùng ĐBKK.
Dự án tín dụng ưu đãi cho hộ kinh doanh tại vùng khó khăn: là chương trình cho vay mới, được triển khai thực hiện từ quý IV năm 2007, nhưng cuối năm doanh số cho vay là 47.123 triệu đồng, với 3.110 hộ vay (có 439 hộ DTTS, chiếm 14,11%). Dư nợ đến 31/12/2007 là: 45.742 triệu đồng; trong đó, dư nợ cho vay hộ DTTS là 13.541 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 29,6%/tổng dư nợ. Với nguồn vốn cho vay này giúp cho các hộ mua được 8.400 con (trâu, bò), 6.000 con lợn, trồng 1.350 ha cây công nghiệp, cây hoa màu và trực tiếp tạo việc làm cho 3.026 lao động nông thôn [32, tr.7].
Đánh giá kết quả huy động và sử dụng vốn vay ưu đãi cho hộ cùng kiệt đồng bào DTTS từ Chi nhánh NH CSXH tỉnh Kon Tum.
- Việc thành lập NH CSXH là một chủ trương đúng đắn, kết quả huy động vốn và cho vay ưu đãi của chi nhánh NH CSXH tỉnh Kon Tum đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Qua số liệu trên (bảng 2.4) thể hiện các chỉ tiêu, cho chúng ta thấy: một là, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn và dư nợ ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trước, bình quân mỗi năm tăng 41,96%; hai là, tổng dư nợ năm 2003 là 89.072 triệu đồng tăng lên 172.669 triệu đồng năm 2005 và tăng lên 374.071 triệu đồng năm 2007. Nợ quá hạn cuối năm 2007 là 9.012 triệu đồng, đã “tăng” xuống còn 2,4%/tổng nguồn vốn thuộc các dự án vay ưu đãi, so với năm 2003 dư nợ quá hạn là 14,6%; ba là, với nguồn vốn vay ưu đãi của NH CSXH đã giải quyết cho 23.933 hộ cùng kiệt DTTS/63.000 lượt hộ vay, chiếm 37,98% thuộc các dự án, tạo điều kiện giải quyết được 33.663 lao động có việc làm [32, tr.11]; bốn là, nguồn vốn cho vay ưu đãi không những đáp ứng nhu cầu của các hộ cùng kiệt là DTTS mà còn mở rộng chính sách tín dụng đối với nông thôn và nông dân vùng sâu, vùng ĐBKK, góp phần giảm mạnh tỷ lệ hộ cùng kiệt của tỉnh. Những kết quả đạt được trong 5 năm qua là rất to lớn, rất đáng ghi nhận, đồng thời đặt nền móng cho việc huy động vốn hỗ trợ nguồn vay ưu đãi cho đồng bào DTTS.
Bảng 2.4: Kết quả vốn vay của các hộ từ NH CSXH giai đoạn 2003-2007
TT
Năm
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
1
Doanh số cho vay (tr.đồng)
16.621
63.229
54.646
122.259
183.668
Trong đó hộ cùng kiệt DTTS
8.671
42.150
46.688
106.308
98.866
2
Doanh số thu nợ (tr.đồng)
8.882
18.439
16.592
40.688
63.840
Trong đó hộ cùng kiệt DTTS
5.000
13.327
12.102
31.908
51.295
3
Dư nợ (tr.đ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
G Nghiên cứu về hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huy Luận văn Kinh tế 0
N Thực trạng và hoạt động của bộ phận Lễ Tân khách sạn Anh Huy Luận văn Kinh tế 0
K Một số giải pháp huy động vốn từ hộ gia đình và doanh nghiệp của ngân hàng Tthương Mại Cổ Phần Kĩ Th Luận văn Kinh tế 0
H Tình hình huy động và sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước Luận văn Kinh tế 0
J Công tác huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thị xã Vĩnh Long t Luận văn Kinh tế 0
B Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển kinh tế xã Luận văn Kinh tế 0
B Công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Nam Hà Nội – Thực trạng và g Luận văn Kinh tế 0
N Tăng cường huy động tiền gửi tại Chi nhánh Hà Thành – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
N Tăng cường huy động vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Giang Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của lãi suất đến hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại SacomBank - An Giang trong giai đ Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top