hny_84

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Chính trị và phát triển xã hội - Con đường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta





MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: PHÁT TRIỂN VÀ MỐI QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 2
1.1. Phát triển xã hội - cách tiếp cận 2
1.1.1. Phát triển 2
1.1.2. Phương pháp tiếp cận của chính trị học về phát triển 3
1.3. Những nội dung cơ bản của chính trị và phát triển xã hội 5
Chương 2: ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA 10
2.1. Bối cảnh 21
2.2. Các nội dung đổi mới nhận thức về con đường phát triển đất nước theo định hướng XHCN 11
2.2.1. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội 11
2.2.2. Xây dựng thể chế nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân 13
2.2.3. Đổi mới tổ chức và cách hoạt động của mặt trận và các đoàn thể chính trị xã hội. Từng bước xây dựng xã hội công dân. 15
2.2.4. Phát triển dân chủ và dân chủ hoá xã hội, bảo đảm cho sự phát triển bền vững 18
KẾT LUẬN 19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

à tiền đề đi tới nghiên cứu sự phát triển xã hội trong điều kiện xã hội đã xuất hiện quyền lực chính trị.
1.1.2. Phương pháp tiếp cận của chính trị học về phát triển
- Các nhà chính trị học mác xít quan niệm rằng con người chính là một bộ phận của giới tự nhiên. Con người xuất hiện là nấc thang cao nhất của sự tiến hoá của tự nhiên và con người trở thành nhân tố quyết định sự phát triển xã hội, mặc dù sự phát triển của xã hội cũng là quá trình lịch sử tự nhiên - lôgíc nằm ngoài ý muốn của con người, nhưng đó là quá trình phát triển thông qua hoạt động có ý thức của con người nên con người giữ vị trí quyết định sự phát triển xã hội.
Từ khi xuất hiện giai cấp và nhà nước, con người tồn tại với tư cách là một thực thể chính trị, là chủ thể quyền lực nhà nước. Từ đó con người luôn luôn có khát vọng và đấu tranh không mệt mỏi vì khát vọng vươn tới tự do, thoát khỏi mọi sự ràng buộc của tự nhiên và vươn lên chinh phục tự nhiên "mỗi bước tiến trên con đường văn minh là một bước tiến tới tự do"(1) hay "Phát triển là một quá trình làm cho con người hoàn thiện nhân cách của mình, tự tin ở chính mình, là quá trình giải phóng các cư dân thoát khỏi sự lo âu về nhu cầu, về sự bóc lột và đẩy lùi sự áp bức về chính trị, kinh tế, xã hội" (2).
Như vậy, chính trị học nhìn nhận sự phát triển xã hội dựa trên quan điểm lấy con người là trung tâm. Phát triển xã hội chính là quá trình tạo lập các điều kiện phát triển của con người, cho người về kinh tế, văn hoá, xã hội, chính trị... Vươn tới sự thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của con người và xã hội loài người.
Như vậy, phát triển xã hội là sự vận động có định hướng của quốc gia, dân tộc trên thế giới nhằm đạt được sự tiến bộ về tăng trưởng kinh tế, công bằng dân chủ, nhân văn, hạnh phúc hay: "phát triển là một quá trình hướng tới việc thiết lập một nền dân chủ ổn định cho phép không ngừng nâng sống cho quần chúng nhân dân theo một cách thức mang tính nhân văn và công bằng. Nói cách khác phát triển là một quá trình tiến hóa đồng bộ của và năm thành tố cơ bản: tăng trưởng, kinh tế, ổn định, công bằng, dân chủ và quyền con người". (B.Gali - TTK - LHQ).
Để đi tới một xã hội phát triển theo quan điểm chính trị lấy con người làm trung tâm. Các Quốc gia phải phấn đấu hiện thực hoá các tiêu chí của sự phát triển xã hội là:
1. Tiêu chí tham gia. Chính là mức độ tham gia của nhân dân vào các công việc của nhà nước và xã hội với tư cách là chủ thể của các công việc đó. Muốn vậy, chế độ dân chủ phải được xác lập, ngày càng mở rộng và trở thành hiện thực của đời sống.
2. Tiêu chí đồng thuận xã hội. Chính là hệ quả của quá trình được tham của của nhân dân vào các công việc nhà nước và xã hội, làm cho các nhóm xã hội và công dân tham gia vào các hoạt động một cách tự giác, do sự tương đồng về lợi ích của họ quy định. Đồng thuận xã hội được coi là chìa khoá cho phát triển xã hội.
1.3. Những nội dung cơ bản của chính trị và phát triển xã hội
Cho đến nay, khoa học chính trị đã nghiên cứu và tiếp cận phát triển xã hội dựa trên ba thành tố cơ bản sau đây.
1.3.1. Phát triển kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường, cho đến nay, được hầu hết các nhà nghiên cứu Đông, Tây cơ bản thống nhất thừa nhận đó là thành tựu của sự phát triển nhân loại. Chính kinh tế thị trường đã tạo tiền đề cho chính bản thân con người nhận thức đầy đủ hơn về chính chủ nghĩa và xã hội loài người. Kinh tế thị trường từ khi xuất hiện, chỉ trong vòng 300 năm đã tạo ra số của cải xã hội bằng toàn bộ các xã hội trước đó cộng lại, và ngày nay chỉ trong vòng 20 đến 30 năm, của cải thế giới tăng gấp đổi. Dưới tác động của kinh tế thị trường, giác quan của con người được nối dài và mở rộng, làm cho trái đất thậm chí vũ trụ trở nên nhỏ bé và chật hẹp. Con người với tư cách là cơ thể sống cá nhân có điều kiện để nhận được nhiều nhất phúc lợi xây dựng tương ứng với khả năng của họ.
Những giá trị chi phối của kinh tế thị trường bao gồm: Sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu TLSX và trí tuệ.
Đó là sự tất yếu, do quy luật phát triển không đều của xã hội loài người và đặc điểm lịch sử cụ thể, xuất phát triển của các cá nhân, các nhóm xã hội, các quốc gia, dân tộc quy định. Đa dạng hoá các hình thức sở hữu TLSX cũng có nghĩa là thừa nhận một cách tự nhiên sở hữu cá nhân như là cơ sở đầu tiên của sự phát triển xã hội và còn tồn tại khách quan lâu dài trong các chế độ xã hội khác nhau.
Đa dạng hoá sở hữu trí tuệ cũng là tất yếu khách quan khi trí tuệ. Với tư cách là sức vóc. Thần kinh của cá nhân đã được tích hợp thành sản phẩm trí tuệ và tồn tại ngoài đầu óc con người với tư cách là hàng hoá sản phẩm trí tuệ. Kinh tế thị trường với sự đa dạng hoá sở hữu TLSX và trí tuệ sẽ tiếp tục góp phần làm cho LLSX xã hội phát triển mạnh mẽ. Tạo vận hội mới cho các quốc gia dân tộc trên con đường phát triển.
- Quyền tự do kinh doanh và cạnh tranh. Đó là cơ sở động lực để phát triển xã hội. Kinh tế thị trường xác định nhu cầu đầu tư từ nhu cầu xã hội và khai thác tối đa tri thức cá nhân và tri thức nhân loại trong cạnh tranh nhằm đem lại lợi ích cao nhất cho chủ thể kinh doanh và đóng góp cho xã hội để đạt được yêu cầu đó phải có hệ thống luật pháp và thực thi luật pháp một cách bình đẳng.
- Xác định vai trò của nhà nước trong cơ chế thị trường, chính là thể chế hoá cơ chế kinh tế thị trường phù hợp mục tiêu chính trị và bản chất nhà nước, tuy nhiên nhà nước đóng vai trò điều tiết vĩ mô chứ không can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của chủ thể tham gia thị trường. Các quan hệ kinh tế được xác lập trên cơ sở các hợp đồng.
Tuy vậy, nhưng kinh tế thị trường vẫn không phải là chìa khoá vạn năng mà là điều kiện cần thiết cho sự phát triển xã hội. Kinh tế thị trường nếu không được nghiên cứu vận dụng vào kinh doanh lịch sử của nền sản xuất xã hội, không xác định hợp lý vai trò của nhà nước thì tự nó có thể trở thành con ác quỉ, chi phối vào mọi mặt của đời sống xã hội và văn hoá, tạo ra những lực cản của tiến bộ xã hội nhân loại đã chứng kiến sự can thiệp của thị trường vào chính trị, phá hoại sự ổn định chính trị của nhiều nước trên thế giới, kinh tế thị trường tác động vào lòng tham của con người, làm băng hoại đạo đức xã hội, quan hệ gia đình làm mất bản sắc văn hoá dân tộc trong xu thế toàn cầu hoá v.v.
Vì vậy, việc nhận thức đúng các quy luật của nền kinh tế thị trường, thể chế hoá cơ chế vận hành của kinh tế thị trường phù hợp với điều kiện cụ thể của mối quốc gia là rất quan trọng để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trường. Mọi sự từ chối của chính trị đối với kinh tế thị trường là sai lầm và thất bại.
1.3.2. Xây dựng nhà nước pháp quyền là yếu tố có ý nghĩa quyết định trực tiếp đến s...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Về phát huy dân chủ và đổi mới hệ thống chính trị cơ sở xây dựng nông thôn mới Văn hóa, Xã hội 0
D Thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn tỉnh hòa bình Văn hóa, Xã hội 0
D PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CỔ TỨC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Luận văn Kinh tế 0
K Nâng cao chất lượng TPB và PB ở các chi bộ học viên đào tạo cán bộ chính trị CMKT phân đội HVCTQS hiện nay Luận văn Kinh tế 2
D Phật giáo ở Ayutthaya và ảnh hưởng của nó đối với đời sống chính trị, xã hộị và văn hóa của vương qu Lịch sử Thế giới 0
D Ebook Tranh chấp biển Đông: Luật pháp, Địa Chính trị và Hợp tác Quốc tế (Phần 2) - Đặng Đình Quý (ch Luận văn Luật 0
R Một số vấn đề lý thuyết của địa chính trị (lý luận cơ bản và thực tiễn việt nam) Văn hóa, Xã hội 0
L Bối cảnh và sự phát triển thể chế các quan hệ kinh tế - Chính trị, ngoại giao quốc gia khu vực và qu Luận văn Kinh tế 0
T Mối quan hệ giữa tôn giáo và chính trị dưới góc độ của triết học duy vật về lịch sử Luận văn Sư phạm 2
L Quản trị hành chính văn phòng - vấn đề lý luận và thực tiễn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top