maica1978

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Những nhân tố ảnh hưởng và chu kỳ sống sản phẩm cho vay cầm cố chứng khoán của Ngân hàng Quốc tế





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 3
1. Marketing ngân hàng 3
1.1. Khái niệm 3
1.2. Vai trò 4
1.2.1. Marketing tham gia vào việc giải quyết những vấn đề kinh tế cơ bản của hoạt động kinh doanh ngân hàng 4
1.2.2. Marketing trở thành cầu nối gắn kết hoạt động của ngân
hàng với thị trường. 6
1.2.3. Marketing góp phần tạo lợi thế cạnh tranh của ngân hàng. 7
1.3. Đặc điểm của Marketing ngân hàng 8
1.3.1. Marketing ngân hàng là loại hình Marketing dịch vụ 9
1.3.2. Marketing là loại hình Marketing hướng nội 9
1.3.3. Marketing ngân hàng thuộc loại Marketing quan hệ 10
2. Thị trường chứng khoán 11
2.1. Khái niệm 11
2.2. Đặc điểm 12
2.3.1. Chức năng huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế 13
2.3. Chức năng TTCK 13
2.3.2. Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng khoán. 13
2.3.3. Chức năng đánh giá giá trị của doanh nghiệp và
tình hình của nền kinh tế. 14
2.3.4. Chức năng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. 14
3. Chứng khoán 15
3.1. Khái niệm 15
3.2. Đặc trưng 15
3.2.1. Chứng khoán luôn gắn với những khả năng thu lợi 15
3.2.2. Chứng khoán luôn gắn với rủi ro. 15
3.2.3. Chứng khoán có khả năng thanh khoản. 15
3.3. Phân loại chứng khoán 16
 
CHƯƠNG II: THỰC TIỄN 18
1. Tổng quan về Ngân hàng Quốc tế 18
1.1. Lịch sử ra đời và phát triển 18
1.2. Lĩnh vực hoạt động 19
1.3. Cơ cấu tổ chức 20
1.4. Tình hình kinh doanh 24
1.5. Chiến lược 26
1.6. Những hoạt động Marketing cụ thể 27
1.6.1. Nghiên cứu thị trường 27
1.6.2 . Marketing- mix 27
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản phẩm cho vay cầm cố và
kinh doanh chứng khoán 33
2.1. Môi trường vĩ mô 33
2.1.1. Môi trường kinh tế 33
2.1.1.1. Sự tăng trưởng kinh tế 33
2.1.1.2. Sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam hiện tại
cũng như tương lai 34
2.1.1.3.Vấn đề hội nhập kinh tế 37
2.1.1.4. Sự kỳ vọng vào phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong tương la 40
2.1.2. Môi trường chính trị - luật pháp 43
2.2. Môi trường vi mô 44
2.2.1. Doanh nghiệp 44
2.2.1.1. Mục tiêu của doanh nghiệp đối với sản phẩm cho vay cầm cố và
kinh doanh chứng khoán 44
2.2.1.2.Nguồn lực của doanh nghiệp đối với loại sản phẩm đặc biệt này 45
2.2.2. Đối thủ cạnh tranh 47
2.2.2.1. Mục tiêu của đối thủ cạnh tranh 47
2.2.2.2. So sánh với sản phẩm của các ngân hàng khác 48
2.2.2.3. Thương hiệu 50
2.2.3. Khách hàng 50
2.2.4. Đối tác 51
2.2.4.1. Công ty chứng khoán 51
2.2.4.2 . Công ty bảo hiểm .52
2.2.4.3. Các doanh nghiệp phát hành chứng khoán 52
2.2.5. Công chúng 55
2.2.5.1. Sự hiểu biết của công chúng về thị trường chứng khoán, về các ngân hàng và sản phẩm của ngân hàng 56
2.2.5.2. Xu hướng của công chúng đối với thị trường chứng khoán
trong thời gian tới. Sản phẩm cho vay cầm cố chứng khoán của
Ngân hàng Quốc tế 57
3. Sản phẩm cho vay cầm cố chứng khoán của Ngân hàng quốc tế .57
3.1. Giới thiệu về sản phẩm này tại ngân hàng 57
3.2. Những cơ hội và thách thức 62
3.2.1. Thách thức 62
3.2.2. Cơ hội 70
4. Chu kỳ sống sản phẩm 71
4.1. Nhận thức về chu kỳ sống sản phẩm 71
4.1.1. Giai đoạn tung sản phẩm ra thị trường( giai đoạn giới thiệu) 71
4.1.2. Giai đoạn phát triển 72
4.1.3. Giai đoạn bão hòa( chín muồi) 73
4.1.4.Giai đoạn suy thoái 73
4.2. Chu kỳ sống sản phẩm cho vay chứng khoán của Ngân hàng Quốc tế 74
4.2.1. Giữ nguyên mức giá hay giảm chút ít để thu hút khách hàng 76
4.2.2.Giữ nguyên hay tăng chi phí kích thích tiêu thụ 77
4.2.3.Tiếp tục thông tin mạnh mẽ về sản phẩm cho vay
chứng khoán cho công chúng 77
4.2.4. Nâng cao chất lượng hàng hóa, tạo cho nó tính chất mớ 79
4.2.5. Xâm nhập vào những thị trường mới 79
4.2.6. Sử dụng kênh phân phối mới 80
 
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP 81
1. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing tại
Ngân hàng Quốc tế 81
2. Một số giải pháp hạn chế rủi ro đối với sản phẩm cho vay thế
chấp để đầu tư và kinh doanh chứng khoán. 84
2.1. Marketing nội bộ 84
2.2. Liên kết chặt chẽ hơn với nhiều công ty chứng khoán hơn. 85
2.3. Kết hợp với công ty bảo hiểm bán sản phẩm bảo hiểm chứng khoán. 86
 
KẾT LUẬN 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

khoán VN tăng mạnh từ dưới 0,5 tỉ USD vào tháng 12-2005 lên 13,8 tỉ USD (22,7% GDP) vào cuối năm ngoái và hiện nay đạt mức 24,4 tỉ USD. Trong đó ước tính các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư khoảng 4 tỉ USD vào thị trường chứng khoán ở VN. Báo cáo cho biết, chỉ số giá chứng khoán Việt Nam đã tăng 144% vào năm 2006 và chỉ trong 2 tháng đầu năm nay đã tăng thêm 50%. WB đánh giá thị trường chứng khoán sẽ còn tiếp tục được mở rộng do 20 doanh nghiệp nhà nước lớn sẽ niêm yết vào năm 2007. Các công ty lớn dự định niêm yết trong năm nay là Ngân hàng Ngoại thương, Mobifone, Vinafone, Công ty Phân đạm và Hóa chất dầu khí, Bảo Việt…
Hiện nay, thuật ngữ chứng khoán đã trở nên quen thuộc đối với người dân. Đặc biệt là hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Nó là đề tài của các câu chuyện từ quán nước vỉa hè, trong các công sở, trong các hội nghị của chính phủ, trên các báo, tạp chí, các diễn đàn. Sự bùng nổ của thị trường chứng khoán Việt Nam vào cuối năm 2006 và đầu năm 2007 đã đang và sẽ hấp dẫn mạnh mẽ các nhà đầu tư trong nước và quốc tế. Mặc dù, trong thời gian vừa qua( tháng 3) thị trường chứng khoán liên tục giảm giá nhưng kỳ vọng của nhà đầu tư vẫn lớn.
Để chứng minh cho sự kỳ vọng này xin được đưa ra kết quả của cuộc điều tra của Thời báo Kinh tế Việt Nam.
Kết quả cuộc điều tra trên mạng với hơn 6.000 độc giả của VnEconomy trong 3 tuần của tháng 3 cho thấy, phần lớn nhà đầu tư đang rất kỳ vọng vào việc giá chứng khoán sẽ tăng và tăng khá mạnh vào cuối năm 2007, ngay cả trong lúc thị trường đang trong thời kỳ suy giảm như hiện nay
Trên thế giới, thống kê chỉ số giá chứng khoán là một phương pháp dự báo giá. Thông thường, những cuộc điều tra thống kê để có được những dữ liệu quan trọng tính sự biến động chỉ số giá, được tổ chức khá công phu và đối tượng được phỏng vấn nhất định phải là các chuyên gia tài chính.
Còn đối với cuộc điều tra này, mẫu được chọn đã đạt hơn 6.000 phiếu bình chọn, đủ lớn về mặt dữ liệu thống kê để phản ánh. Riêng đối tượng là bạn đọc của VnEconomy - những người quan tâm đến các vấn đề kinh tế, đặc biệt là mỗi máy tính chỉ được bình chọn một lần, nên có thể loại bỏ một cách tương đối việc một cá nhân có thể thao túng cuộc bình chọn này
Với câu hỏi "Kết thúc năm 2007, theo bạn, chỉ số VN-Index sẽ ở ngưỡng nào?", theo kết quả bình chọn tính đến 16h ngày 4/4/2007, sự lạc quan về triển vọng thị trường chứng khoán Việt Nam đã thể hiện rõ nét, khi có tổng cộng 50% số người được hỏi cho rằng chỉ số VN-Index sẽ đạt tới mức từ 1.200-1.800 điểm vào cuối năm 2007. Trong đó, ngưỡng kỳ vọng VN-Index từ 1.400 đến 1.600 điểm đạt tỷ lệ cao nhất (20%).
Tất nhiên, kỳ vọng này không phải chính xác tuyệt đối do còn phải tính đến nhiều yếu tố khác, trong đó đặc biệt là sự biến thiên của tâm lý nhà đầu tư tại các thời điểm khác nhau. Trong suốt thời gian khảo sát, số người đầu tư cho rằng chỉ số VN-Index sẽ đạt từ 1.400 điểm - 1.600 điểm liên tục dao động trong khoảng 19-21%. Điều thú vị hơn là trong suốt 3 tuần qua, tỷ lệ này lên xuống cùng chiều với đà tăng giảm của VN-Index. Khoảng dao động từ 1.200 đến 1.400 điểm chiếm tỷ trọng nhiều thứ hai với tỷ lệ từ 16,8 đến 17,5.
Những bình chọn có tỷ lệ gần như tương đương là: từ 1.600 - 1.800, dưới 1.000 điểm và trên 2.000 điểm (dao động từ 10,6-11,9%). Điều này cho thấy tâm lý quá bi quan hay quá phấn khích là không nhiều. Các nhà đầu tư trong nước đã ngày càng “điềm tĩnh” hơn sau nhiều phen sóng gió trên thị trường chứng khoán. Xét về mặt tâm lý thì kết quả bình chọn cho thấy phần nào kỳ vọng của nhà đầu tư Việt Nam về sự hình thành thị trường trong tương lai. Đại bộ phận hy vọng là giá chứng khoán lên. Họ lạc quan hơn là bi quan, lạc quan ngay cả lúc thị trường đang trong chu kỳ điều chỉnh giảm mạnh như những ngày cuối tháng ba.
Số đông nhà đầu tư đã tin rằng cuối năm 2007, chỉ số VN- Index sẽ rơi vào khoảng 1.400 -1.600 điểm. Kết quả này đã đặt ra câu hỏi, liệu sự kỳ vọng của nhiều nhà đầu tư vào mức tăng trưởng của thị trường chứng khoán Việt Nam có là quá mức hay không, khi tin tưởng chỉ số VN-Index vào cuối năm 2007 không những tăng mà còn tăng lên gấp đôi so với đầu năm (VN-Index ngày 1/1/2007 là 751,77)? Nguồn VNECONOMY: Chứng khoán nhà đầu tư có kỳ vọng quá?- Hoàng Xuân- ngày 4/4/2007.
Thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay đang phát triển rất nóng nhưng nó vẫn chưa dựa trên những nền tảng vững vàng:
Trước hết, những nền tảng đó gắn với cấu trúc đặc thù của loại thị trường này: tính “ảo”, độ linh hoạt cao, bản chất đầu cơ, dễ bị bong bong hóa nhờ khả năng khuếch đại thông tin. Nó đòi hỏi phải có một hệ thống doanh nghiệp phát triển triển ổn định, trong một môi trường cạnh tranh lành mạnh, ít bị phân biệt đối xử. Nền tảng đó phải được đảm bảo bằng một khuôn khổ pháp lý vững chắc dựa trên sự công khai, minh bạch. Nền tảng đó đòi hỏi lực lượng môi giới chứng khoán tính chuyên nghiệp và tính trung thực. Nhưng ở nước ta hiện nay về cơ bản vẫn đang ở giai đoạn bắt đầu, còn nhiều yếu tố chưa hoàn thiện.
Nền tảng thứ hai, lực lượng tham gia thị trường, ở nước ta hiện nay nhìn chung còn mới mẻ. Cả người chơi và những người môi giới đều yếu về lý luận và kinh nghiệm thực tế. Đa số chỉ là những người chơi chứng khoán nghiệp dư. Rủi ro lớn khi: sự hiếu thắng, nội gián, tâm lý bầy đàn, đầu cơ và thao túng, tung tin đồn, thông tin sai lệch đầy rẫy trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay… Thêm vào đó, hệ thống luật pháp lại chưa đầy đủ, chặt chẽ, và hiệu lực thi hành còn thấp thì nguy cơ đó lại càng tăng lên.
Thực tiễn sụp đổ thị trường chứng khoán ở nhiều nước khi nó mới hình thành, với cái giá rất đắt mà phải mất rất lâu mới khôi phục được ( Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Argentina trong khoảng hơn 10 năm trước và một số nước Nam Mỹ khác) do các nhà đầu tư nước ngoài rút vốn ồ ạt hàng loạt là một bài học xương máu cho những nước thị trường chứng khoán còn non trẻ như Việt Nam.
2.1.1.3.Vấn đề hội nhập kinh tế
Năm 2006 là một năm có khá nhiều sự kiện quan trọng của nước ta trong đó việc tổ chức thành công hội nghị cấp cao APEC và hoàn thành đàm phán gia nhập WTO là hai sự kiện mang ý nghĩa lớn lao nhất. Vị thế và hình ảnh của Việt Nam không ngừng nâng cao trong con mắt bạn bè quốc tế. Cộng với đó là sự tăng trưởng kinh tế ngoạn mục của Việt Nam trong vài năm trở lại đây nên vấn đề hội nhập kinh tế càng trở thành vấn đề được quan tâm. Trong đó,
sự kiện ngày 7/1/2007 Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại quốc tế sau hơn 15 năm đàm phán gian khổ là vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhất.
Việc Việt Nam vào WTO sẽ mang nhiều lợi ích cho các DN Việt Nam và cả nền kinh tế. Lợi ích đó được thể hiện ở những mặt sau: - DN Việt Nam được tham gia sân chơi bình đẳng với...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
S Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các HTX NN trên địa bàn huyện Châu Phú Kiến trúc, xây dựng 0
S Những nhân tố ảnh hưởng và các giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận trong công ty cơ điện – Xây dựng nô Công nghệ thông tin 0
C Những nhân tố dẫn đến sư thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 2
T Tình hình biến động giá thành và những nhân tố ảnh hưởng đến biến động giá thành sản phẩm của Công t Luận văn Kinh tế 0
N Những nhân tố ảnh hưởng tới cầu mặt hàng xăng trên thị trường Hà Nội và biến động của những nhân tố Luận văn Kinh tế 0
D Những nhân tố quyết định việc định dưới giá trong ngắn hạn IPO Tài chính, Chứng khoán 0
A Những nhân tố thúc đẩy, cản trở và phát sinh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá nền kinh Luận văn Sư phạm 0
S Những nhân tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ trên website Luận văn Kinh tế 0
H Những nhân tố tác động đến sự biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
T những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Châ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top