Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh





MỤC LỤC
 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . .4
MỞ ĐẦU . 5
 
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN .11
1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11
1.1.1. Ở nước ngoài 11
1.1.2. Ở trong nước 14
1.2. KHÁI NIỆM CÔNG CỤ 24
1.2.1. Chất lượng nghiên cứu khoa học cuả sinh viên 24
1.2.2. Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học của sinh viên 33
1.3. HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KH0A HỌC CỦA SINH VIÊN 36
1.3.1. Đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên 36
1.3.2. Ý nghiã của nghiên cứu khoa học giáo dục đối với SV ĐHSP 42
1.3.3. Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của SV 43
1.4. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SV 43
1.4.1. Cơ sở tâm lí học sáng tạo 43
1.4.2. Cơ sở tâm lí học hoạt động 49
1.4.3. Cơ sở lí luận dạy học 51
1.5. TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 58
 
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NGHIÊN CƯÚ KHOA HỌC GIÁO DỤC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐHSP TP.HCM 59
2.1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 59
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 59
2.2.1. Mẫu nghiên cứu 59
2.2.2. Công cụ nghiên cứu 60
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu 61
2.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62
2.3.1. Nhận thức và thái độ nghiên cứu KHGD của SV 62
2.3.2. Thực trạng hoạt động nghiên cứu KHGD của SV 67
2.3.3. Các loại đề tài nghiên cứu KHGD của SV 81
2.3.4. Khó khăn, thuận lợi của SV trong nghiên cứu KHGD 86
2.3.5. Các biện pháp tổ chức hoạt động NCKHGD của SV 90
2.3.6. Kết quả NCKH của sinh viên 93
2.3.7. Đánh giá thực trạng 102
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NCKHGD CỦA SV TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 108
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP 108
3.1.1. Tính hệ thống 108
3.1.2. Tính thực tiễn 108
3.1.3. Tính hiệu quả 109
3.1.4. Tính tích hợp 109
3.2. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NCKHGD CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 110
3.2.1. Quy chế hoá các hoạt động NCKH của SV 110
3.2.2. Trang bị cơ sở lý luận và PPLNCKH cho SV 111
3.2.3. Cung cấp cơ sở vật chất kỹ thuật và tài liệu nghiên cứu cho SV 113
3.2.4. Kích thích hứng thú NCKH và tư duy sáng tạo cho sinh viên 114
3.2.5. Đa dạng hoá các hình thức tổ chức rèn kĩ năng NCKH cho sinh viên 120
3.3. TỔNG KẾT CHƯƠNG 3 134
CHƯƠNG 4 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 136
4.1. SỬ DỤNG HÌNH THỨC SEMINAR CÓ ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ RÈN KNNCKHGD CHO SINH VIÊN 136
4.1.1. Mục đích thực nghiệm 136
4.1.2. Đối tượng thực nghiệm 136
4.1.3. Nội dung thực nghiệm 137
4.1.4. Tổ chức thực nghiệm 137
4.1.5. Các tiêu chí đánh giá 140
4.1.6. Kết quả thực nghiệm 141
4.2. SỬ DỤNG BTMH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ RÈN LUYỆN KNNCKHGD CHO SV 151
4.2.1. Mục đích thực nghiệm 151
4.2.2. Đối tượng thực nghiệm 152
4.2.3. Nội dung thực nghiệm 152
4.2.4 Cách thức tổ chức thực nghiệm 152
4.2.5. Các tiêu chí đánh giá 154
4.2.6. Kết quả thực nghiệm 157
4.3. SỬ DỤNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ RÈN LUYỆN KNNCKHGD CHO SV 167
4.3.1. Mục đích thực nghiệm 167
4.3.2. Đối tượng thực nghiệm 167
4.3.3. Nội dung thực nghiệm 168
4.3.4. Cách thức tổ chức thực nghiệm 168
4.3.5. Các tiêu chí đánh giá 169
4.3.6. Kết quả thực nghiệm 173
4.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 181
KẾT LUẬN 183
TÀI LIỆU THAM KHẢO 187
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ập, tách biệt SV chỉ tham gia NCKHGD với những hình thức đơn giản, điều này làm cho SV lâu nay gặp nhiều khó khăn, lúng túng khi thực hiện NCKHGD của mình. Hơn nữa, việc tham gia đề tài nghiên cứu của GV là một hoạt động được đánh giá ở thứ bậc thấp nhất, đã cho thấy điểm yếu trong cách đào tạo của trường.
2.4.2.6. Đánh giá của GV về hiệu quả của các hình thức bồi dưỡng năng lực NCKHGD
Bảng 2.14.
Stt
Các hình thức bồi dưỡng
Trung bình
ĐLTC
Thứ bậc
1
Thông qua giáo trình TLH và GDH
2,500
0,983
3
2
Thông qua giáo trình Phương pháp luận NCKH
2,324
1,008
8
3
Thông qua thực tập, thực tế
2,595
1,046
1
4
Bài tập thực hành TLH, GDH
2,446
1,009
5
5
Bài tập nghiên cứu môn học
2,446
0,995
5
6
Bài tập nghiên cứu sau TTSP lần I
2,473
1,050
4
7
Khóa luận tốt nghiệp
2,432
1,240
7
8
Luận văn tốt nghiệp
2,541
1,263
2
9
Tham gia đề tài nghiên cứu của giáo viên
2,068
1,197
9
Kết quả này đã cho thấy rằng việc SV học được phương pháp NCKHGD thông qua những bộ môn chung hay những hoạt động thực tế (2,595 - thứ bậc 1) chứ không phải do được giảng dạy một cách đầy đủ, hệ thống (2,324 - thứ bậc 8). Những đánh giá của GV hoàn toàn thống nhất với SV ở nội dung này. Đây là một đánh giá khá chính xác về hiện trạng hoạt động NCKH của SV trong trường.
Từ kết quả nghiên cứu ở trên, chúng tui nhận thấy:
NCKH giáo dục hiện nay được giảng dạy trong các trường đại học là một học phần được giảng dạy thiên về lý thuyết, chưa quan tâm đến mặt thực hành do việc đầu tư thời gian, công sức và tiền của vào họat động này chưa tương xứng với vai trò quan trọng của nó trong quá trình đào tạo.
Đánh giá về kỹ năng NCKH của SV cho thấy SV còn lúng túng với những kỹ năng cụ thể nhưng cơ bản của quá trình nghiên cứu. Điều này cho thấy muốn có những kết quả đào tạo theo mong đợi của xã hội, nhà trường phải phân bổ chương trình của môn NCKH tương ứng với thời gian đào tạo cũng như tương xứng với các nội dung lý thuyết và thực hành của nó. Nói cách khác, cần đào tạo theo hướng tạo điều kiện cho người học có thể chủ động thực hiện công việc của mình trong nhà trường cũng như sau khi tốt nghiệp.
Nhà trường cần quan tâm hơn để có một đội ngũ những GV vừa nắm vững chuyên môn vừa có khả năng nghiên cứu cũng như giảng dạy môn NCKH.
2.4.3. Các loại đề tài nghiên cứu KHGD của SV
2.4.3.1. Theo lĩnh vực nghiên cứu
a) Năm học 2001-2002 (Khoá luận tốt nghiệp)
Bảng 2.15.
Stt
Khoa
Số SV
Đề tài NCKH
Đềtài NCKHGD
% ***
SL
% *
SL
% **
1
Toán –Tin
135
22
16.30
0
0
0
2
Vật lý
68
26
38.24
7
10.29
26.92
3
Hóa học
66
34
51.52
14
21.21
41.18
4
Sinh vật
54
19
35.19
2
3.70
10.53
5
Ngữ văn
148
14
9.46
3
2.03
21.43
6
Lịch sử
56
10
17.86
4
7.14
40
7
Địa Lý
56
22
39.29
3
5.36
13.64
8
tiếng Anh
170
0
0
0
0
0
9
tiếng Pháp
33
4
12.12
0
0
0
10
tiếng Nga
31
0
0
0
0
0
11
tiếng Trung
46
9
19.57
2
4.35
22.22
12
GDCT
21
11
52.38
0
0
0
13
TLGD
36
10
27.78
10
27.78
100
14
GDTH
105
20
19.05
19
18.10
95
15
Mầm non
0
0
0
0
0
0
TC
1025
201
19.61
64
6.24
31.84
Ghi chú: * tỷ lệ đề tài NCKH / SV
** tỷ lệ đề tài NCKHGD/SV
*** tỷ lệ đề tài NCKHGD/NCKH
b) Năm học 2002-2003 (Khoá luận tốt nghiệp)
Bảng 2.16.
Stt
Khoa
Số SV
Đề tài NCKH
Đềtài NCKHGD
% ***
SL
% *
SL
% **
1
Toán –Tin
124
28
22.58
5
4.03
17.86
2
Vật lý
95
27
28.42
9
9.47
33.33
3
Hóa học
110
42
38.18
16
14.55
38.10
4
Sinh vật
51
19
37.25
2
3.92
10.53
5
Ngữ văn
158
17
10.76
0
0
0
6
Lịch sử
75
15
20
5
6.67
33.33
7
Địa lý
73
42
57.53
3
4.11
7.14
8
tiếng Anh
125
0
0
0
0
0
9
tiếng Pháp
39
2
5.13
0
0
0
10
tiếng Nga
30
3
10
1
3.33
33.33
11
tiếng Trung
50
8
16
0
0
0
12
GDCT
33
14
42.42
0
0
0
13
TLGD
48
7
14.58
7
14.58
100
14
GDTH
116
9
7.76
7
6.03
77.78
15
Mầm non
70
4
5.71
3
4.29
75
TC
1197
237
19.80
58
4.85
24.47
Ghi chú: * tỷ lệ đề tài NCKH/SV
** tỷ lệ đề tài NCKHGD/SV
*** tỷ lệ đề tài NCKHGD/NCKH
c) So sánh khóa luận tốt nghiệp về NCKH nói chung và NCKHGD nói riêng, năm học 2001-2002 và năm học 2002-2003
Bảng 2.17. Khóa luận tốt nghiệp về NCKH nói chung và NCKHGD nói riêng, năm học 2001-2002 và năm học 2002-2003
Stt
Nội dung
Năm học
2001-2002
Năm học
2002-2003
1
Tỷ lệ SV làm đề tài NCKH
19.61
19.80
2
Tỷ lệ SV làm đề tài NCKHGD
6.24
4.85
3
Tỷ lệ đề tài NCKHGD/NCKH (1)
31.84
24.47
4
Tỷ lệ GV hướng dẫnNCKH/GV
33.24
43.85
5
Tỷ lệ GV hướng dẫn NCKHGD/GV (2)
24.43
24.03
Bảng 2.17 cho thấy:
- Tỷ lệ (1) > (2) ở năm học 2001-2002 chứng tỏ các GV hướng dẫn NCKHGD đã có cố gắng cao. Tuy nhiên ở năm học 2002-2003 thì tỷ lệ (1) gần bằng (2). Tỷ lệ đề tài NCKHGD/NCKH giảm (31.84 xuống 24.47) và tỷ lệ đề tài NCKHGD (6.24 xuống 4.85), số đề tài tương đương với các tỷ lệ là 64 và 58. Sự giảm sút, có thể một phần là do điều phối của các khoa về số lượng GV hướng dẫn SV làm khoá luận tốt nghiệp, phần khác do hứng thú về đề tài NCKH của SV.
Tỷ lệ SV làm đề tài NCKH, trong 2 năm học chênh lệch không đáng kể. Song đây là những tỷ lệ quá thấp (19.61 và 19.80). Nguyên nhân số SV đủ điều kiện làm khóa luận tốt nghiệp theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo còn thấp.
Tỷ lệ giáo viên hướng dẫn SV làm khóa luận tốt nghiệp tăng (33.24 và 43.85), đây là tín hiệu đáng mừng vì có nhiều GV quan tâm đến hoạt động NCKH của SV.
2.4.3.2. Theo nội dung nghiên cứu
Khảo sát 112 khóa luận tốt nghiệp trong 2 năm học( 2001-2002;2002-2003) về NCKHGD của SV toàn trường, kết quả như sau:
Bảng 2.18.
Stt
Loại đề tài
Số lượng
Tỷ lệ %
1
Nội dung dạy học
12
9,1
2
Phương pháp dạy học
75
56,9
3
Phương tiện dạy học
21
16
4
Hình thức tổ chức dạy học
6
4,5
5
Sinh lý học lứa tuổi
6
4,5
6
TLH dạy học
6
4,5
7
Ứng dụng
6
4,5
Qua bảng 2.18, chúng tui có nhận xét như sau:
Đa số SV các khoa chọn đề tài về phương pháp dạy học, trong đó SV đã biết vận dụng lí luận dạy học “Phát huy tính tích cực của học sinh” vào việc nghiên cứu (56,9%).
Năm học 2001-2002, có 2 đề tài đạt giải Quốc gia, đều quan tâm đến việc cải tiến phương pháp và phương tiện dạy học:
- Sử dụng phần mềm Power Point thiết kế bài giảng Địa lý lớp 11 Phổ thông trung học (giải ba của SV Lưu Thị Anh Thư, khoa Địa lý).
- Vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong việc giảng dạy một số truyện ngắn lớp 11 Phổ thông trung học (giải khuyến khích của SV Phạm Thị Hải Đường, khoa Ngữ văn).
Các đề tài khác khai thác các khía cạnh của qúa trình dạy học : nội dung, chương trình và sách giáo khoa, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học, logic của quá trình dạy học. Về nội dung dạy học, SV thường nghiên cứu một bài, một chương hay tìm hiểu cấu trúc chương trình của một môn học nào đó, qua đó đề xuất đưa vào chương trình một nội dung mới.
Các đề tài về sinh lý học lứa tuổi thuộc chuyên ngành Sinh lý động vật được SV khoa Sinh quan tâm. Ngoài ra, có một số đề tài vận dụng kiến thức TLH dạy học, TLH lứa tuổi, TLH đại cương
17 đề tài của SV khoa Tâm lý Giáo dục, nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực: TLH lứa tuổi, TLH xã hội, TLH nhân cách, Lý luận giáo dục, Lý luận dạy học và Phương pháp giả...
 
Tags: cơ sở lý luận của một số bài nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học về nâng cao hoạt động dạy học môn tiếng anh trung cấp cao đẳng, bài nghiên cứu khoa học 5 chương mẫu của sinh viên, đề xuất tiêu chí để dánh giá kĩ năng nghiên cứu khoa học của sinh viên, hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên đại học giáo dục, Các hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học, hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên, giải pháp nâng cao hoạt động nckh của giáo viên, biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học của sinh viên tạp chí giáo dục, giải pháp nâng cao kỹ năng nghiên cứu khoa học của sinh viên, cơ sở lí luận của biện pháp nâng cao chất lượng học tập', cơ sở lý luận của giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, nghiên cứu nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học, Một số giải pháp nâng cao chất lượng NCKH, một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khoa học, bài thực hành môn nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, ôn tập thực hành môn nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, một số biện pháp nâng cao hiệu quả môn Tiếng anh lơp nghiên cứu khoa học sư phạm, bài tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học về đề tài NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC, nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên chuyên nghành tài chính ngân hàng, một số gải pháp nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top