Siegfried

New Member

Download miễn phí Khóa luận Sử dụng công nghệ windows communication foundation trong các ứng dụng trên diện rộng





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 6
1. Tính cấp thiết của đề tài: 6
2. Mục tiêu của đề tài: 8
CHƯƠNG 1: CÔNG NGHỆ WINDOWS COMMUNICATION FOUNDATION 11
1.1. Tổng quan về Windows Communication Foundation 11
1.1.1. Windows Communication Foundation là gì? 11
1.1.2. Tại sao sử dụng WCF? 12
1.2. Kiến trúc của Windows Communication Foundation 14
1.2.1. Hợp đồng (Contracts) 15
1.2.2. Dịch vụ thực thi (Runtime service) 16
1.2.3. Bản tin (Message) 17
1.2.4. Chứa và kích hoạt (Host and activation) 17
1.3. Các tính năng của WCF 17
1.3.1. Giao dịch (Transaction) 17
1.3.2. Chứa (Host) 18
1.3.3. Bảo mật (Security) 18
1.4. Mô hình lập trình với WCF 18
1.4.1. Các phương pháp lập trình 19
1.4.2. Nguyên lý ABCs 24
1.4.3. Địa chỉ (Address) 24
1.4.4. Liên kết (Binding) 27
1.4.5. Hợp đồng (Contract) 31
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU GIẢI PHÁP CRM CHO DOANH NGHIỆP 43
2.1. CRM là gì? 43
2.2. Lịch sử học thuyết CRM 45
2.3. Các khái niệm liên quan trọng trong CRM 47
2.3.1. Tiềm năng 47
2.3.2. Tổ chức 47
2.3.3. Liên hệ 47
2.3.4. Cơ hội 47
2.3.5. Chiến dịch 47
2.3.6. Hợp đồng 47
2.3.7. Tình huống 47
2.3.8. Sản phẩm 48
2.3.9. Đối tác 48
2.3.10. Đối thủ 48
2.4. Lợi ích của CRM 48
CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ WCF ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CRM WCF 2010 50
3.1. Vấn đề đặt ra 50
3.2. Tổng quan về CRM WCF 2010 52
3.3. Quy trình tác nghiệp của CRM WCF 2010 54
3.3.1. Quy trình tiếp thị 54
3.3.2. Quy trình Bán hàng 55
3.3.3. Quy trình dịch vụ sau bán hàng 56
3.4. Các use case chính của hệ thống CRM WCF 2010 57
3.4.1. Quản lý tổ chức 57
3.4.2. Quản lý cơ hội 58
3.4.3. Quản lý hợp đồng 59
3.4.4. Quản lý tiềm năng 60
3.4.5. Quản lý chiến dịch 62
3.4.6. Quản lý báo cáo 63
3.5. Biểu đồ tuần tự của hệ thống 64
3.5.1. Thêm, sửa tổ chức 64
3.5.2. Xóa tổ chức 64
3.5.3. Thêm, sửa tiềm năng 65
3.5.4. Xóa tiềm năng 65
3.5.5. Thêm, sửa cơ hội 66
3.5.6. Xóa cơ hội 66
3.5.7. Thêm, sửa hợp đồng 67
3.5.8. Xóa hợp đồng 67
3.5.9. Thêm, sửa liên hệ 68
3.5.10. Xóa liên hệ 68
3.5.11. Thêm, sửa chiến dịch 69
3.5.12. Xóa chiến dịch 69
3.5. Kiến trúc và công cụ phát triển CRM WCF 2010 70
3.5.1. Kiến trúc của CRM WCF 2010 70
3.5.2. Môi trường phát triển CRM WCF 2010 71
3.6. Giao diện minh họa các phân hệ chính của CRM WCF 2010 71
3.6.1. Phân hệ Tổ chức 71
3.6.2. Phân hệ liên hệ 73
3.6.3. Phân hệ cơ hội 74
KẾT LUẬN 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ụng đang chạy dịch vụ cũng như đường dẫn đến dịch vụ đó. Định dạng của một địa chỉ dịch vụ có cấu trúc như sau:
scheme://[:port]/path
Trong đó:
Thành phần
Mô tả
Scheme
Giao thức của máy chủ chạy dịch vụ
Machine name
Tên miền của máy chủ dịch vụ
Port
Đây là thành phần không bắt buộc, xác định cổng giao tiếp trên máy chủ. Giao thức HTTP mặc định là cổng 80
Path
Đường dẫn tới dịch vụ
Các kiểu địa chỉ
Địa chỉ điểm cuối (endpoint address):
Địa chỉ điểm cuối giống như ở ví dụ trên, một địa chỉ điểm cuối quy định địa chỉ của một điểm cuối dịch vụ cụ thể. Máy khách (chương trình khách) có thể truy nhật dịch vụ qua địa chỉ điểm cuối. Ví dụ qua địa chỉ sau:
Khi máy khách truy nhập dịch vụ thông qua địa chỉ điểm cuối, máy khách có thể nói chuyện với dịch vụ và mọi liên lạc từ dịch vụ và đến dịch vụ đều thực hiện thông qua địa chỉ này.
Địa chỉ cơ sở (base address):
Địa chỉ cơ sở cung cấp một cách để xác định một địa chỉ đơn nhất cho một dịch vụ và gán các địa chỉ tương đối cho từng điểm cuối riêng lẻ. Ví dụ, giả sử ta có một dịch vụ với ba điểm cuối, ta có thể gán cho dịch vụ đó một địa chỉ cơ sở như sau
Với địa chỉ cơ sở được gán cho dịch vụ, ta có thể gán cho ba điểm cuối các địa chỉ tương đối sau
Địa chỉ siêu thông tin (mex address):
Địa chỉ MEX cho phép một máy khách thu thập các thông tin về một dịch vụ nào đó. MEX, nghĩa là metadata exchange (trao đổi siêu dữ liệu), là một địa chỉ điểm cuối HTTP được sử dụng để lấy thông tin về dịch vụ. Ví dụ địa chỉ sau là một địa chỉ MEX:
Thông tin về dịch vụ cung cấp cho máy khách thông qua địa chỉ MEX được lấy từ siêu dữ liệu của dịch vụ. Siêu dữ liệu này chính là những mô tả về dịch vụ.
Các định dạng địa chỉ
Khi phát triển một dịch vụ bạn cần lưu ý các điểm sau:
Môi trường chứa dịch vụ. Môi trường có thể bắt buộc hay đòi hỏi địa chỉ phải được định dạng theo cách này hay cách khác.
Nơi địa chỉ được xác định. Bạn có các tuỳ chọn để lưu nó ở tệp cấu hình hay bạn có thể lưu luôn trong mã nguồn của chương trình của bạn.
Phần này sẽ giới thiệu với bạn các định dạng địa chỉ khác nhau để bạn có thể hình dung về tính linh hoạt và các tuỳ chọn có thể có khi phát triển và phân phối dịch vụ.
Địa chỉ có cấu trúc chung nhưng có nhiều định dạng địa chỉ khác nhau, phân biệt qua chính giao thức trong địa chỉ.
Bảng các định dạng địa chỉ
Địa chỉ
Đặc điểm
Ví dụ
HTTP
Là định dạng địa chỉ hay dùng nhất
HTTPS
Địa chỉ HTTPS giống như địa chỉ HTTP chỉ khác là nó quy định việc vận chuyển được bảo mật bằng cách sử dụng SSL (Secure Socket Layer), và được quy định bằng https. Ngoài giao thức (scheme) là https, thì địa chỉ HTTPS không khác gì với địa chỉ HTTP.
https://localhost/Service/HelloWorld
TCP
net.tcp://localhost/Service/HelloWorld
MSMQ
net.msmq://localhost/Service/HelloWorld
PIPE
net.pipe://localhost/Service/HelloWorld
IIS
Địa chỉ IIS cũng giống như địa chỉ MSMQ, hơi khác về định dạng một chút so với các định dạng khác. Địa chỉ IIS đòi hỏi phải có tên thư mục ảo cũng như tên tệp dịch vụ .
Khi lập trình với các địa chỉ trong Windows Communication Foundation bạn có thêm sự linh hoạt trong làm việc với các điểm cuối và dịch vụ bởi bạn hoàn toàn có thể lập trình để định nghĩa và xử lý các địa chỉ cơ sở. Trong thực tế, không mấy khi các nhà lập trình tạo ra các điểm cuối và các địa chỉ điểm cuối thông qua mã nguồn do các địa chỉ và binding bạn sử dụng trong quá trình phát triển dịch vụ thường không giống so với các địa chỉ và binding sẽ sử dụng khi phân phối dịch vụ. Thông thường là ta định nghĩa các điểm cuối và các địa chỉ trong tệp tin cấu hình. Tuy nhiên WCF vẫn có lớp EndpointAddress để hỗ trợ việc lập trình các địa chỉ, điều này làm tăng tính linh hoạt cho WCF.
1.4.4. Liên kết (Binding)
Các Binding là phương pháp theo đó các chi tiết trong truyền thông được xác định để tạo kết nối tới điểm cuối dịch vụ WCF. Các Bindings trong WCF có thể thay đổi mức độ phức tạp. Các mức độ này có thể từ đơn giản nhất cho tới cực kỳ phức tạp. Khi định nghĩa một binding, ta cần chỉ ra các thông tin ở trong các lĩnh vực sau:
Protocol (Giao thức): Định nghĩa các thông tin cần sử dụng trong binding ví dụ như tính bảo mật, khả năng thực hiện giao dịch, hay khả năng truyền bản tin một cách tin cậy.
Transport (Vận chuyển): Định nghĩa giao thức cơ bản được sử dụng trong truyền thông.
Encoding (mã hoá): Định nghĩa việc mã hoá được sử dụng cho các bản tin trong quá trình liên lạc.
WCF cung cấp sẵn một bộ các Binding có thể đáp ứng được phần lớn cái yêu cầu về truyền thông trong các ứng dụng phổ biến. Nhưng nếu những gì mà Microsoft cung cấp vẫn chưa đủ, chúng ta hoàn toàn có thể xây dựng một kiểu binding bằng cách sử dụng CustomBinding.
Bảng các binding được có sẵn
Kiểu
Công nghệ
Bảo mật
Phiên
Giao dịch
BasicHttpBinding
Basic Profile 1.1
(none), Transport, Message
(none)
(none)
WSHttpBinding
WS
Transport, (Message), Mixed
(none), Transport, Reliable
(none), Yes
WSDualHttpBinding
WS
(Message)
Reliable
(none), Yes
WSFederationHttpBinding
WS
(Message)
(none), Reliable
(none), Yes
NetTcpBinding
.NET
(Transport), Message
Reliable, (Transport)
(none), Yes
NetNamedPipeBinding
.NET
(Transport)
none, (Transport)
(none), Yes
NetMsmqBinding
.NET
Message, (Transport), Both
(none)
(none), Yes
NetPeerTcpBinding
Peer
(Transport)
(none)
none
MsmqIntegrationBinding
MSMQ
(Transport)
(none)
(none), Yes
Trong bảng trên, những giá trị để trong ngoặc là những giá trị mặc định tương ứng cho các chức năng, các chức năng được định nghĩa như sau:
Công nghệ: Định nghĩa giao thức hay công nghệ mà binding sẽ sử dụng để đảm bảo việc trao đổi và sử dụng thông tin.
Bảo mật: Xác định cách bảo mật kênh trao đổi thông tin
Phiên: Xác định việc hỗ trợ contract phiên
Giao dịch: Xác định việc cho phép hay không các giao dịch (transaction)
Dựa vào bảng đó, ta có thể đưa ra một số nhận xét. Nếu yêu cầu bài toán đòi hỏi việc tích hợp giữa các nền tảng khác nhau, ta sẽ chú ý đến cái binding với tiền tố [ws]. Còn nếu môi trường làm việc bài toán là Windows thì lựa chọn các binding với tiền tố [net] có vẻ hợp lý. Riêng basicHttpBinding phù hợp với những dịch vụ ra đời trước WCF như ASMX.
Khi ta chọn binding để giải quyết một vấn đề, thường ta chú ý đến xem nó hỗ trợ giao thức nào.
Bảng những binding có sẵn và giao thức hỗ trợ tương ứng
Kiểu
HTTP
HTTPS
TCP
MSMQ
BasicHttpBinding


Không
Không
WSHttpBinding



Không
WSDualHttpBinding


Không
Không
WSFederationHttpBinding


Không
Không
NetTcpBinding
Không
Không

Không
NetNamedPipeBinding
Không
Không
Không
Không
NetMsmqBinding
Không
Không
Không

NetPeerTcpBinding
Không
Không

Không
MsmqIntegrationBinding
Không
Không
Không

Để dễ dàng hơn trong việc xác định binding, ta có thể dựa vào sơ đồ sau:
Hình 1 9: Sơ đồ lựa chọn Binding
1.4.5. Hợp đồng (Contract)
Các contract trong Windows Communication Foundation cung cấp khả năng làm việc đa môi trường khi liên lạc với các máy khách. Các máy khách và...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D hướng dẫn sử dụng phần mềm plaxis tính toán thiết kế công trình trên nền đất yếu Khoa học kỹ thuật 0
D Tìm hiểu giải pháp phát hiện tấn công từ chối dịch vụ sử dụng phương pháp phân tích thống kê Công nghệ thông tin 0
D vận dụng công nghệ 3d thiết kế và sử dụng bảo tàng ảo trong dạy học lịch sử Luận văn Sư phạm 1
C Người tiêu dùng đang mong muốn mua Cân bàn điện tử công nghiệp cho doanh nghiệp sử dụng Thị trường, Mua bán 0
D Hoàn thiện công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Văn hóa, Xã hội 0
D Thực Hành Quyền Công Tố Trong Giải Quyết Vụ Án Sử Dụng Mạng Máy Tính, Mạng Viễn Thông, Phương Tiện Điện Tử Thực Hiện Hành Vi Chiếm Đoạt Tài Sản Luận văn Luật 0
D Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động - thực tiễn áp dụng tại công ty tnhh pizza việt nam Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thanh tra quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn huyện ân thi, tỉnh hưng yên Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu thiết kế chế tạo mạch tích hợp thụ động và tích cực siêu cao tần sử dụng phần mềm thiết kế mạch siêu cao tần và công nghệ gia công mạch dải Khoa học kỹ thuật 0
D SKKN bước đầu sử dụng công cụ mạng xã hội để hỗ trợ dạy học dự án một số bài trong chương trình sinh học phổ thông Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top