Darce

New Member

Download miễn phí Giáo trình AutoCad 2004





Mục lục
I. Mở đầu Giới thiệu chung.3
1. AutoCAD trong hệ thống các phần mềm đồ hoạ và văn phòng.3
2. Những khả năng chính của AutoCad .3
3. Làm quen sơ bộ với AutoCad .4
4. Chức năng một số phím đặc biệt.4
5. Các quy ước .5
II. Các lệnh về File .5
1. Tạo File bản vẽ mới. .5
2. Lưu File bản vẽ. .5
3. Mở bản vẽ có sẵn. .5
4. Đóng bản vẽ .6
5. Thoát khỏi AutoCad.6
III. Hệ toạ độ vàcác cách truy bắt điểm.6
1. Hệ toạ độ sử dụng trong AutoCad .6
2. Các phương pháp nhập toạ độ .8
3. Các cách truy bắt điểm đối tượng (Objects Snap) .8
4. Lệnh Osnap (OS) gán chế độ chuy bắt điểm thường trú.10
5. Lệnh vẽ đường thẳng Line ( với các phương pháp nhập toạ độ) .10
6. Lệnh vẽ đường tròn Circle ( với các phương pháp nhập toạ độ) .11
IV. Các thiết lập bản vẽ cơ bản.12
1. Giới hạn không gian vẽ ư Lệnh LIMITS .12
2. Thu không gian đã được giới hạn vào trong màn hình ư Lệnh ZOOM. .12
3. Lệnh đẩy bản vẽ Pan .13
4. Đơn vị đo bản vẽ .13
5. Lệnh Snap, lệnh Grid, lệnh Ortho .13
6. Lệnh Mvsetup tạo khung bản vẽ .14
V. Các Lệnh vẽ cơ bản. .15
1. Lệnh vẽ đường thẳng Line (L) ( đã học ở trên).15
2. Lệnh vẽ đường tròn Circle (C) ( đã học ở trên).15
3. Lệnh vẽ cung tròn Arc (A).15
4. Lệnh vẽ đường đa tuyến Pline (PL) : đường có bề rộng nét .16
5. Lệnh vẽ đa giác đều Polygon (POL).17
6. Lệnh vẽ hình chữ nhật Rectang (REC) .17
7. Lệnh vẽ Elip Ellipse (EL) .18
8. Lệnh vẽ đường Spline (SPL) lệnh vẽ các đường cong.18
9. Lệnh Mline vẽ đường // và MlStyle và MLedit.19
10. Lệnh vẽ điểm Point (PO) .21
11. Lệnh định kiểu điểm Ddptype .21
12. Lệnh chia đối tượng thành nhiều đoạn bằng nhau Divide (DIV).22
13. Lệnh chia đối tượng ra các đoạn có chiều dài bằng nhau Measure (ME).22
VI. Các lệnh hiệu chỉnh căn bản.22
1. Lệnh xóa đối tượng Erase (E) .22
2. Lệnh phục hồi đối tượng bị xoá Oops.22
3. Lệnh huỷ bỏ lệnh vừa thực hiện Undo (U) .22
4. Lệnh phục hồi đối tượng vừa Undo là Redo .23
5. Lệnh tái tạo màn hình hay vẽlại màn hình Redraw (R) .23
6. Lệnh tái tạo đối tượng trên màn hinh Regen (RE).23
VII. Các lệnh hiệu chỉnh tạo hình.23
1. Lệnh tạo các đối tượng song song với các đối tượng cho trước Offset (O) .23
2. Lệnh cắt đối tượng giữa hai đối tượng giao Trim (TR).23
3. Lệnh cắt mở rộng Extrim.24
4. Lệnh xén một phần đối tượng giữa hai điểm chọn Break (BR) .24
5. Lệnh kéo dài đối tượng đến đối tượng chặn Extend (EX) .25
6. Lệnh thay đổi chiều dài đối tượng Lengthen (LEN).25
7. Lệnh vát mép các cạnh Chamfer (CHA).26
8. Lệnh vuốt góc hai đối tượng với bán kính cho trước Fillet (F) .27
9. Lệnh hiệu chỉnh đa tuyến Pedit .27
VIII. Các Lệnh biến đổi và sao chép hình.29
1. Lệnh di dời đối tượng Move (M) .29
2. Lệnh sao chép đối tượng Copy (Co) .29
3. Lệnh quay đối tượng xung quanh một điểm Rotate (RO) .30
4. Lệnh thu phóng đối tượng theo tỷ lệ Scale (SC) .30
5. Lệnh đối xứng qua trục Mirror (MI).31
6. Lệnh dời và kéo giãn đối tượng Stretch (S).31
7. Lệnh sao chép dãy Array (AR).32
IX. Quản lý bản vẽ theo lớp, đường nét và màu.33
1. Tạo lớp mới Lệnh Layer (L) .33
2. Nhập các dạng đường vào trong bản vẽ Linetype hay Format \ Linetype.36
3. Định tỷ lệ cho dạng đường Ltscale .36
4. Biến CELTSCALE .36
X. Hình cắt mặt cắt vàvẽ ký hiệu vật liệu .37
1. Trình tự vẽ mặt cắt .37
2. Vẽ mặt cắt bằng lệnh Hatch (H) hay BHatch.37
3. Lệnh hiệu chỉnh mặt cắt HatchEdit .39
XI. Nhập vàhiệu chỉnh văn bản.40
1. Trình tự nhập và hiệu chỉnh văn bản.40
2. Tạo kiểu chữ lệnh Style (ST)hay vào menu Format \ TextStyle.40
3. Lệnh nhập dòng chữ vào bản vẽ Text .40
4. Lệnh TextFill tô đen chữ hay không tô đen. .41
5. Lệnh nhập đoạn văn bản Mtext (MT) .41
6. Lệnh hiệu chỉnh văn bản DDedit (ED) .41
XII. Ghi vàhiệu chỉnh kích thước .42
1. Các thành phần kích thước.42
2. Tạo các kiểu kích thước DimStyle (D) hay Ddim hay Dimension \ Style .42
3. Các lệnh ghi kích thước thẳng .50
4. Các lệnh ghi kích thước hướng tâm .54
5. Các lệnh ghi kích thước khác.55
6. Lệnh hiệu chỉnh kích thước .57
XIII. Tạo khối vàghi khối. .58
1. Lệnh tạo khối Block.58
2. Lệnh chèn Block vào bản vẽ Insert .60
3. Lệnh lưu Block thành File để dùng nhiều lần (lệnh Wblock).63
4. Lệnh phá vỡ Block là Explode hay Xplode.64
XIV. In bản vẽ. .65



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


với nó.
* Nếu gõ U tại dòng nhắc trên dùng để huỷ bỏ
thao tác vừa thực hiện.
- Chọn đối t−ợng chặn
- Tiếp tục chọn hay nhấn ENTER để kết
thúc việc lựa chọn.
- Chọn đối t−ợng cần kéo dài hay nhấn
ENTER để kết thúc lệnh.
6. Lệnh thay đổi chiều dài đối t−ợng Lengthen (LEN)
Menu bar Nhập lệnh Toolbar
Modify \ Lengthen Lengthen hay LEN
Dùng để thay đổi chiều dài ( kéo dài hay làm ngắn lại ) các đối t−ợng là đoạn thẳng hay
cung tròn.
Command : LEN ↵ Vào lệnh sau đó ENTER
- Select objects or [DElta/ Percent/ Total /
DYnamic]:
- Tại dòng nhắc này ta chọn đối t−ợng thì
Cad sẽ hiển thị chiều dài của đối t−ợng đ−ợc
chọn
* Nếu ta gõ tham số DE ( xuất hiện dòng nhắc
sau)
+ Enter delta length or [Angle]
+ Select an object to change or [Undo]
- Thay đổi chiều dài đối t−ợng bằng cách
nhập vào khoảng tăng. Giá trị khoảng tăng
âm thì làm giảm kích th−ớc giá trị khoảng
tăng d−ơng làm tăng kích th−ớc
+ Nhập khoảng cách tăng
+ Chọn đối t−ợng cần thay đổi kích th−ớc (
có thể chọn nhiều đối t−ợng để kết thúc nhấn
ENTER)
AutoCad 2004
Bùi Việt Thái Page 26
* Nếu ta gõ tham số Percent ( xuất hiện dòng
nhắc sau)
+ Enter percentage length :
+ Select an object to change or [Undo]
* Nếu ta gõ tham số Total ( xuất hiện dòng
nhắc sau)
+ Specify total length or [Angle]
+ Select an object to change or [Undo]
* Nếu ta gõ tham số Dynamic ( xuất hiện
dòng nhắc sau)
- Thay đổi chiều dài đối t−ợng theo phần
trăm so với tổng chiều dài đối t−ợng đ−ợc
chọn
+ Nhập tỷ lệ phần trăm
+ Chọn đối t−ợng cần thay đổi kích th−ớc (
có thể chọn nhiều đối t−ợng để kết thúc nhấn
ENTER)
- Thay đổi ttổng chiều dài của một đối t−ợng
theo giá trị mới nhập vào.
+ Nhập giá trị mới vào
+ Chọn đối t−ợng cần thay đổi
- Dùng để thay đổi động chiều dài đối t−ợng.
7. Lệnh vát mép các cạnh Chamfer (CHA)
Menu bar Nhập lệnh Toolbar
Modify \ Chamfer Chamfer hay CHA
Trình tự thực hiện lệnh Chamfer : đầu tiên ta thựuc hiện việc nhập khoảng cách vát mép
sau đó chọn đ−ờng thẳng cần vát mép.
Command : CHA ↵ Vào lệnh sau đó ENTER
- Select first line or [Polyline / Distance / Angle /
Trim / Method / Ultiple]:
- Chọn các tham số để đặt chế độ vát mép.
* Chọn tham số D (Distance)
- First chamfer distance :
- Specify second chamfer distance :
- Select first line or [Polyline /Distance /Angle
/Trim /Method/mUltiple]:
- Select second line:
Dùng để nhập 2 khoảng cách cần vát mép.
+ Nhập khoảng cách thứ nhất
+ Nhập khoảng cách thứ hai
+ Chọn cạnh thứ nhất cần vát mép
+ Chọn cạnh thứ 2 cần vát mép
* Chọn tham số P (Polyline)
Sau khi ta nhập khoảng cách thì ta chọn tham
số P để vát mép 4 cạnh của Polyline
* Chọn tham số A (Angle)
- Chamfer length on the first line :
- Specify chamfer angle from the first line :
- Select first line or [Polyline /Distance /Angle
/Trim /Method /mUltiple]:
- Select second line:
Cho phép nhập khoảng cách thứ nhất và góc
của đ−ờng vát méphợp với đ−ờng thứ nhất.
+ Nhập khoảng cách vát mép trên đ−ờng thứ
nhất
+ Nhập giá trị góc đ−ờng vát mép hợp với
đ−ờng thứ nhất
+Chọn cạnh thứ nhất cần vát mép
+ Chọn cạnh thứ 2 cần vát mép
* Chọn tham số T (Trim)
- Enter Trim mode option [Trim/No trim]:
- Select first line or [Polyline/ Distance/ Angle/
Trim/ Method/mUltiple]:
- Select second line:
- Cho phép cắt bỏ hay không cắt bỏ góc bị
vát mép
+ Tại đây ta gõ T hay N để lựa chọn cắt
hay không cắt bỏ góc bị vát
+Chọn cạnh thứ nhất cần vát mép
+ Chọn cạnh thứ 2 cần vát mép
* Chọn tham số U (mUltiple)
Khi chọn tham số này thì dòng nhắc chọn đối
t−ợng sẽ xuất hiện lại mỗi khi kết thúc chọn
cặp đối t−ợng là đ−ờng thẳng. ( có nghĩa
chọn đ−ợc nhiều lần trong tr−ờng hợp cần vát
mép cho nhiều đối t−ợng.
AutoCad 2004
Bùi Việt Thái Page 27
8. Lệnh vuốt góc hai đối t−ợng với bán kính cho tr−ớc Fillet (F)
Menu bar Nhập lệnh Toolbar
Modify \ Fillet Fillet hay F
Dùng để tạo góc l−ợn hay bo tròn hai đối t−ợng. Trong khi thực hiện lệnh Fillet ta phải
nhập bán kính R sau đó mới chọn hai đối t−ợng cần Fillet
Command : F ↵ Vào lệnh sau đó ENTER
- Select first object or [Polyline /Radius /Trim
/mUltiple]:
- Chọn các tham số để đặt chế độ vuốt góc.
* Chọn tham số R (Radius)
- Specify fillet radius :
- Select first object or [Polyline /Radius /Trim/
mUltiple]:
- Select second object:
Dùng để nhập bán kính cần vuốt góc.
+ Nhập bán kính
+Chọn cạnh thứ nhất cần vuốt góc
+ Chọn cạnh thứ 2 cần vuốt góc
* Chọn tham số P (Polyline)
Sau khi ta nhập bán kính thì ta chọn tham số
P để vuốt góc cho tất cả các góc của Polyline
* Chọn tham số T (Trim)
- Enter Trim mode option [Trim/No trim] trim>:
- Select first object or [Polyline /Radius /Trim
/mUltiple]:
- Select second object:
- Cho phép cắt bỏ hay không cắt bỏ góc
đ−ợc vuốt
+ Tại đây ta gõ T hay N để lựa chọn cắt
hay không cắt bỏ góc đ−ợc bo tròn
+Chọn cạnh thứ nhất cần vuốt góc
+ Chọn cạnh thứ 2 cần vuốt góc
* Chọn tham số U (mUltiple)
Nếu ta nhập một lựa chọn khác trên dòng
nhắc chính trong kho đang chọn tham số này
thì dòng nhắc với lựa chọn đó đ−ợc hiển thị
sau đó dòng nhắc chình đựoc hiển thị.
9. Lệnh hiệu chỉnh đa tuyến Pedit
Menu bar Nhập lệnh Toolbars
Modify> Polyline Pedit Modify 2
Command : PEDIT ↵ Vào lệnh sau đó ENTER
- Select polyline or [Multiple]
(Chọn đa tuyến cần hiệu chỉnh)
- Lựa chọn Multiple cho phép ta chọn nhiều
đối t−ợng trên dòng nhắc "Select polyline:"
- Nếu đối t−ợng là đoạn thẳng hay cung tròn
không phải là đa tuyến thì dòng nhắc sau
xuất hiện
- Objects selected is not a polyline
(Đối t−ợng ta chọn không phải là đa tuyến)
- Do you want it turn into one?
(Bạn có muốn chuyển đối t−ợng chọn thành
đa tuyến không?Nhấn ENTER để chuyển
thành đa tuyến)
Sau đó xuất hiện dòng nhắc hiệu chỉnh đa
tuyến
- Nếu đối t−ợng chọn là đa tuyến thì sẽ xuất
hiện dòng nhắc hiệu chỉnh toàn bộ đa tuyến.
- Enter an option [Close/Join/Width/Edit vertex/
Fit/Spline/Decurve/Ltype gen/Undo]
(Chọn lựa chọn hay ENTER để kết thúc
lệnh) hay chọn các tham số cần dùng
AutoCad 2004
Bùi Việt Thái Page 28
* Close (Open) - Đóng đa tuyến đang mở (hay mở đa tuyến
đóng)
Nhập C để đóng (nhập O để mở)
* Join
+ Select objects
+ Select objects
+ n segments added to polyline
- Nhập tham số J : Nối các đoạn thẳng, cung
tròn hay đa tuyến khác với đa tuyến đ−ợc
chọn thành 1 đa tuyến chung (chỉ nối đ−ợc
trong tr−ờng hợp các đỉnh của chúng trùng
nhau)
Đối t−ợng đa tuyến chung có các tính chất
của đa tuyến đ−ợc chọn.
+ Chọn các đối t−ợng cần nối
+ Tiếp tục chọn hay nhấn ENTER để kết
thúc việc lựa chọn
+ Thông bào n đối t−ợng đã đ−ợc nối với
nhau.
* Width
+ Specify new width for all segments
- Định chiều rộng mới cho đa tuyến, khi nhập
W sẽ xuất hiện dòng nhắc
+ Nhập chiều rộng mới cho cả đa tuyến
* Fit - Chuyển đa tuyến thành một đ−ờng cong là
tập hợp các cung tròn, các cung tròn này tiếp
xúc nhau và đi qua các đỉnh của đa tuyến.
* Spline - Chuyển đa tuyến thành 1 đ−ờng cong ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top