lonely_duck0407

New Member

Download miễn phí Đề án Đổi mới cở chế, chính sách nhằm khuyến khính phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay





MỤC LỤC
 
A. LỜI NÓI ĐẦU
 
B. NỘI DUNG
PHẦN I. Một số lí luận về vấn đề kinh tế tư nhân.
I.1. Bản chất của kinh tế tư nhân.
I.2. Các bộ phận của kinh tế tư nhân
I.2.a. Kinh tế cá thể, tiểu chủ.
I.2.b. Kinh tế tư bản tư nhân.
I.3. Vai trò của kinh tế tư nhân.
I.3.1. Khơi dậy và phát huy tiềm năng của một bộ phận lớn dân cư tham gia vào công cuộc phát triển đất nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm.
I.3.1.a. Tạo việc làm, toàn dụng lao động xã hội.
I.3.1.b. Đóng góp quan trọng trong GDP và thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế.
I.3.1.c. Huy động mọi nguồn vốn đầu tư phát triển.
I.3.2. Thúc đẩy việc làm hình thành các chủ thể kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý theo hướng thị trường, tạo sự cạnh tranh trong nền kinh tế.
I.3.3. Góp phần xây dựng đội ngũ các nhà doanh nghiệp Việt Nam.
I.3.4. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, góp phần xây dựng quan hệ sản xuất mới và thực hiện công bằng xã hội.
PHẦN II: Thực trạng của kinh tế tư nhân và cơ chế, chính sách đối với kinh tế tư nhân.
II.1. Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân trong thời gian qua.
II.1.1. Kinh tế tư bản tư nhân.
II.1.2. Kinh tế cá thể, tiểu chủ.
II.1.3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh.
II.1.4. Tốc độ tăng trưởng, phát triển của kinh tế tư nhân
II.1.5. Cơ cấu ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh và xu hướng đầu tư của kinh tế tư nhân.
II.1.6. Những tồn tại yếu kém của thành phần kinh tế tư nhân.
II.2. Thực trạng cơ chế, chính sách đối với kinh tế tư nhân.
II.2.1. Thực trạng những điều kiện khởi sự doanh nghiệp.
II.2.2. Môi trường sản xuất kinh doanh.
PHẦN III: Định hướng đổi mới và các giải pháp có tính chất kiến nghị về đổi mới các chính sách đối với kinh tế tư nhân.
III.1. Định hướng đối mới.
III.2. Chính sách và giải pháp phát triển khu vực kinh tế tư bản tư nhân.
III.2.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý, quản lý.
III.2.2. Các chính sách khuyến khích tư nhân đầu tư vào các ngành nghề thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
III.2.3. Thiết lập các định chế hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân.
III.2.4. Cần tăng cường thông tin, tuyên truyền để tạo môi trường tâm lý – xã hội thuận lợi hơn cho doanh nghiệp tư nhân.
III.2.5. Tăng cường phát triển thương hiệu, bảo vệ thương hiệu và chiến lược Marketing.
 
C. KẾT LUẬN
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g việc giải quyết việc làm, huy động nguồn lực nhỏ lẻ, phân tán trong dân và phát triển sản xuất, hình thành các chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa và đội ngũ lao động cho nền kinh tế thị trường,v.v.
II.1.3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Năm 1994, bình quân một doanh nghiệp thuộc 3 loại hình công ty cổ phần, công ty trách nhiêm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân có số vốn thực tế sử dụng là 193,6 triệu đồng, tạo ra doanh thu khoảng 312,2 triệu đồng, tức là 1 đồng vốn sử dụng mang lại 1,6 đồng doanh thu; nộp ngân sách 91 triệu đồng (2,9% doanh thu). Nếu tính cho từng loại hình doanh nghiệp thì mang lại 1,3 đồng doanh thu và nộp ngân sách nhà nước 0.03 đồng; tương tự: công ty cổ phần là 0,3 đồng doanh thu và 0.04 đồng nộp ngân sách; doanh nghiệp tư nhân là 5.45 đồng doanh thu và 0,01 đồng nộp ngân sách. Xem xét theo ngành thì thấy rằng: ngành công nghiệp khai thác bình quân 1 đồng vốn tạo ra được 1 đồng doanh thu và nộp ngân sách 0,02 đồng; tương tự: công nghiệp chế biến là: 1,47 đồng và 0.03 đồng; ngành xây dựng là: 1,42 đồng và 0,05 đồng; ngành vận tải 0,46 đồng và 0,013 đồng; ngành nông – lâm nghiệp là: 0,9 đồng và 0,02 đồng.
Căn cứ vào chỉ tiêu doanh thu và nộp ngân sách có thể thấy rằng: doanh nghiệp tư nhân là loại hình doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả nhất (5,45 đồng doanh thu / 1 đồng vốn) tiếp đó là công ty trách nhiêm hữu hạn 1,3 đồng doanh thu/ 1 đồng vốn và sau cùng là công ty cổ phần; doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn cũng có tỷ lệ nộp ngân sách trên doanh thu cao. Còn xét theo ngành sản xuất thấy rằng: ngành công nghiệp chế biến và xây dựng có doanh thu cao (doanh thu 1,47 đồng và 1,42 đồng/ 1 đồng vôn) và đóng góp ngân sách (0,03 đồng/ 1 đồng doanh thu) cao hơn so với công nghiệp khai thác và vận tải (doanh thu 0,46 đồng và 1,0 đồng, nộp ngân sách 0,03 đồng và 0,02 đồng). Các ngành có hiệu quả hơn cả vẫn là thương nghiệp, sửa chữa và công nghiệp chế biến; ngành nông – lâm nghiệp vẫn có hiệu quả nhất.
Kết quả điều tra năm 1995 của Tổng cục Thống kê và những khảo sát nghiên cứu gần đây cũng cho thấy: trong các doanh nghiệp tư nhân, tính bình quân một đồng vốn đem lại 3,2 đồng doanh thu và mức sinh lời trên 1 đồng vốn là 0.057 đồng; công ty trách nhiệm hữu hạn tương ứng là 1,94 đồng và 0,018 đồng; doanh nghiệp nhà nước một đồng vốn tạo được 1,43 đồng doanh thu, mức sinh lời trên một đồng vốn là 0,054 đồng và lợi nhuận trên 1 đồng doanh thu là 0,0378 đồng. Điều đó nói lên rằng: hiệu quả hoạt động của các loại hình doanh nghiệp tư bản tư nhân, doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở nước ta cũng như doanh nghiệp nhà nước còn rất thấp.
Mặc dù năng lực sản xuất kinh doanh của kinh tế cá thể và tiểu chủ hạn chế so với các loại hình doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phân, nhưng lại là loại hinh kinh tế có số lượng lớn, trải rộng trên nhiều vùng, hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau nên trong cơ cấu doanh thu của khu vực kinh tế tư nhân lại chiếm tỷ trọng lớn nhất. Cụ thể là: trong tổng doanh thu của cả khu vực kinh tế tư nhân năm 1996, kinh tế cá thể, tiểu chủ chiếm 40,6%, thứ hai là công ty trách nhiêm hữu hạn chiếm 36,04% , thứ ba là doanh nghiệp tư nhân chiếm 17,18%, thứ tư là công ty cổ phần chiếm 3,78%. Riêng trong việc giải quyết việc làm cho lao động thì kinh tế cá thể là nơi thu hút số lượng lớn nhất so với các loại hình kinh tế khác. Cụ thể là: kinh tế cá thể, tiểu chủ chiếm 81,2%; công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm 7,98%; doanh nghiệp tư nhân chiếm 5,54%; và thấp nhất là công ty cổ phân chiếm 0,84%.
Như vậy có thể thấy rằng: doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần là những loại hình kinh tế có khả năng huy động nguồn vốn lớn vào sản xuất kinh doanh (khoảng 70% nguồn vốn), nhưng loại hình kinh tế cá thể và tiểu chủ lại chủ yếu giải quyết việc làm cho lao động xã hội trên diện rộng ( hơn 81% lực lượng lao đông), tuy nhiên khả năng huy động vốn hạn chế.
II.1.4.Tốc độ tăng trưởng, phát triển của kinh tế tư nhân.
-Các loại hình kinh tế tư bản tư nhân: có tốc độ tăng cao vào năm 1994 với mức tăng 60% so với năm 1993, nhưng các năm tiếp theo tốc độ tăng giảm dần, đạt bình quân khoảng 37%/năm (giai đoạn 1994 - 1997) và giảm còn 4%/năm vào năm 1998. Như vậy, nếu xét về số lượng cở sở sản xuất kinh doanh thì các doanh nghiệp tư bản tư nhân có tốc độ tăng mạnh và cao hơn so với các loại hình kinh tế cá thể, tiểu chủ khoảng 3 lần(37%/13%). Cụ thể là: doanh nghiệp tư nhân có tốc độ tăng trưởng giai đoạn năm 1997 là 36%, năm 1998 còn 7%; công ty trách nhiêm hữu hạn tương ứng là 49% và 3%; công ty cổ phần tương ứng là 138% và 13% và mực bình quân chung của khu vực kinh tế tư nhân vào khoảng 20%.
- Các loại hình kinh tế cá thể, tiểu chủ: có tốc độ tăng về số lượng không đều, bình quân
giai đoạn 1992 – 1997 tăng khoảng 13%/năm. Năm 1990 có khoảng 800.000 cơ sở kinh tế cá thể, tiểu chủ, năm 1992 có 1.498.600 cơ sở tăng 87% so với năm 1990, năm 1994 có 1.533.100 cơ sở, tăng 2,3% so với năm 1992, năm 1995 lên đến 2.050.200 cơ sở, tăng 34% so với năm 1994, và sang năm 1996 có 2.215.000 cơ sở, tăng 8% so với năm 1995
Nhờ có tốc độ phát triển và tăng trưởng nhanh nên khu vực kinh tế tư nhân đã đóng góp ngày càng quan trọng vào GDP của nền kinh tế: từ 102.468 tỷ đồng năm 1995 đã tăng lên 151.388 tỷ đồng vào năm 1998, chiếm tỷ trọng 41,06% GDP.
Tuy nhiến đáng lưu ý là tốc độ phát triển của khu vực kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân cũng như toàn bộ nền kinh tế nước ta đã có dấu hiệu chững lại vào năm 1997 – sau một thời gian phát triển có thể nói khá ngoạn mục. Sự suy giảm của khu vực kinh tế tư nhân một mặt là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực – đây được coi là nguyên nhân trực tiệp trước mắt; còn nguyên nhân sau xa bên trong lại chính do cơ chế, chính sách quản lý điều hành vĩ mô của Nhà nước tỏ ra chưa phù hợp với đòi hỏi của khu vực kinh tế tư nhân đã có nhiều đổi khác sau hơn 10 năm đổi mới; đồng thời cũng do những hạn chế về năng lực nội tại của bản thân khu vực kinh tế tư nhân. Mặc dù vậy, thành tựu phát triển của khu vực kinh tế tư nhân gắn liền với công cuộc đổi mới là to lớn và rất có ý nghĩa, góp phân tạo tiền đề quan trọng cho bước phát triển mới của đất nước trước thềm thế kỷ XXI và là thành tựu đáng ghi nhân của một chặng đường phát triển và những tồn tại cũng là tất yếu. Nhiệm vụ của giai đoạn tới là phải tiếp tục khắc phục những tổn tại nhằm thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân phát triển phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo cương lĩnh, chiến lược đã đề ra.
II.1.5. Cơ cấu ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh và xu hướng đầu tư của kinh tế tư nhân.
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, khu vực KTTN đã được nhìn nhận dưới ánh sáng đổi mới. Luật Doanh nghiệp tư nhân được ban hành năm 1990, Nghị định số 221/HĐBT ngày 23/7/1991 của Hội đồng Bộ trưởng cungc nhiều chính sách khác của Đảng và Nhà nước đã tạo điều kiện khuyến khích sự ph...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
S Đề án Chuyển đổi Công ty CP May Đức Giang sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con Luận văn Kinh tế 0
R Bộ đề đáp án Ngữ văn 8, 9 học kì 2 theo hướng đổi mới 2015 Quận Gò Vấp Luận văn Sư phạm 0
S Đề án Ngân sách nhà nước - Thực trạng và hướng đổi mơi cơ chế quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam Môn đại cương 0
M Đề án Lãi suất - Vai trò của lãi suất và đổi mới chính sách lãi suất trong giai đoạn hiện nay Môn đại cương 0
H Đề án Bảo hiểm y tế Việt Nam thực trạng và đổi mới Môn đại cương 0
E Đề án Đổi mới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại trong quá trình hội nhập Tài liệu chưa phân loại 0
L Đề án Một số giải pháp quản lý nhằm đẩy nhanh quá trình thực hiện công tác “dồn điền đổi thửa” đất n Tài liệu chưa phân loại 0
B Tiểu luận: vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu của đương sự ở toà án cấp sơ thẩm, phúc thẩm Tài liệu chưa phân loại 0
B Đề án Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở Tài liệu chưa phân loại 2
C Đề án Vấn đề lao động dôi dư trong quá trình đổi mới, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top