Eus

New Member

Download miễn phí Đề án Mở rộng kinh tế đối ngoại theo hướng nâng cao sức cạnh tranh và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay





Xu hướng tự do hoá thương mại đang diễn ra mạnh mẽ nhưng xu hướng bảo hộ mậu dịch cũng hết sức dày đặc với những công cụ bảo hộ mới. Các nước đi sau như Việt Nam vừa phải chịu sức ép của quá trình hội nhập quốc tế, của việc mở cửa tham gia vào các tổ chức mậu dịch quốc tế đa phương với sự cạnh tranh gay gắt, vừa phải đối phó với hàng rào bảo hộ mậu dịch tinh vi thông qua các tiêu chuẩn kỹ thuật của các nước phát triển. Điều này làm cho việc gia nhập các tổ chức thương mại đa phương trở thành thách thức lớn đối với các nước đang phát triển như Việt Nam.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

o nước ta.
Góp phần tích luỹ vốn phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đưa nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu lên nước công nghiệp tiên tiến hiện đại.
Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ra nhiều công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Tất nhiên những vai trò to lớn của kinh tế đối ngoại chỉ đạt được khi hoạt động kinh tế đối ngoại vượt qua được những thách thức của toàn cầu hoá và giữ đúng định hướng xã hội chủ nghĩa.
1.1.2.2-Sự cần thiết của việc phát triển kinh tế đối ngoại:
Phát triển kinh tế đối ngoại là một tất yếu khách quan nhằm phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế, xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thế giới ngày nay là một thể thống nhất, trong đó các quốc gia là những đơn vị độc lập, tự chủ, nhưng phụ thuộc vào nhau về kinh tế và khoa học-công nghệ.Sự phụ thuộc giữa các quốc gia bắt nguồn từ những yếu tố khách quan. Nhiều nhà kinh tế học cho rằng đối với bất kỳ quốc gia nào sự phát triển kinh tế đòi hỏi có 16 sản phẩm cơ bản như: Năng lượng, than, dầu khô, khí đốt, sắt, đồng, chì, kẽm, nhôm, niken, gỗ, lương thực, thiết bị kỹ thuật...
Do điều kiện địa lý, do sự phân bố không đều tài nguyên thiên nhiên, không một quốc gia nào có khả năng tự bảo đảm các sản phẩm cơ bản nói trên. Mọi quốc gia đều phụ thuộc vào nước ngoài với mức độ khác nhau về các sản phẩm đó.
Mặt khác, sự phụ thuộc giữa các quốc gia còn bắt nguồn từ sự phát triển của lực lượng sản xuất và cuộc cách mạng khoa học-công nghệ trên thế giới.
Lịch sử thế giới chứng minh không có quốc gia nào có thể phát triển nếu thực hiện chính sách tự cấp tự túc. Ngược lại, những nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đều là những nước dựa vào kinh tế đối ngoại để thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển, biết sử dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ để hiện đại hoá nền sản xuất, biết khai thác những nguồn lực ngoài nước để phát huy các nguồn lực trong nước.
Đối với nước ta là một nước cùng kiệt và kém phát triển, nông nghiệp lạc hậu, trang bị kỹ thuật và kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội còn thấp, nhưng có nhiều tiềm năng chưa được khai thác, để đảm bảo đường lối xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển ngoại thương, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học-công nghệ với bên ngoài là một tất yếu khách quan và là một yêu cầu cấp bách.
1.2- Nội dung, hình thức của kinh tế đối ngoại :
1.2.1-Nội dung của kinh tế đối ngoại :
Nội dung của lĩnh vực kinh tế đối ngoại rất rộng bao gồm :
Lĩnh vực ngoại thương: đó là quan hệ mua bán hàng hóa với các quốc gia khác trên thế giới bao gồm hàng hoá vô hình và hữu hình.
Lĩnh vực dịch vụ quốc tế như : du lịch quốc tế, giao thông vận tải quốc tế, dịch vụ bảo hiểm quốc tế, dịch vụ xây dựng quốc tế v.v..
Lĩnh vực đầu tư quốc tế : đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp và tín dụng quốc tế.
Lĩnh vực tài chính : vay nợ, thanh toán quốc tế.
Lĩnh vực chuyển giao công nghệ, kỹ thuật quốc tế và nhiều lĩnh vực kinh tế khác.
1.2.2-Hình thức của kinh tế đối ngoại :
Kinh tế đối ngoại có nhiều hình thức, trong đó các hình thức kinh tế đối ngoại : ngoại thương, đầu tư quốc tế và dịch vụ thu ngoại tệ là những hình thức chủ yếu và có hiệu quả nhất cần coi trọng.
** Ngoại thương
Ngoại thương, hay còn gọi là thương mại quốc tế, là sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ (hàng hóa hữu hình và vô hình) giữa các quốc gia thông qua hoạt động xuất nhập khẩu.
Trong các hoạt động kinh tế đối ngoại, ngoại thương giữ vị trí trung tâm và có tác dụng to lớn.
** Đầu tư quốc tế
Đầu tư quốc tế là một hình thức cơ bản của quan hệ kinh tế đối ngoại. Nó là quá trình trong đó hai hay nhiều bên (có quốc tịch khác nhau) cùng góp vốn để xây dựng và triển khai một dự án đầu tư quốc tế nhằm mục đích sinh lời.
Có hai loại hình đầu tư quốc tế : đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.
** Các hình thức thu ngoại tệ, du lịch quốc tế.
Các dịch vụ thu ngoại tệ là một bộ phận quan trọng của kinh tế đối ngoại Một số hình thức dịch vụ thu ngoại tệ chủ yếu:
Du lịch quốc tế.
Vận tải quốc tế.
Xuất khẩu ra nước ngoài và tại chỗ.
Các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác.
II. Thực trạng kinh tế đối ngoại của Việt Nam
2.1-Một số thành tựu :
2.1.1-Hoạt động xuất nhập khẩu
2.1.1.1-Xuất khẩu :
Trong bối cảnh phải đối mặt với nhiều khó khăn trong nước và từ thị trường thế giới như giá cả hàng hoá và nguyên, nhiên liệu nhập khẩu, sản xuất công nghiệp tăng chậm trong những tháng đầu năm, thiếu điện do hạn hán, dịch cúm gia cầm... xuất khẩu đã tạo được sự bứt phá kể từ tháng 5/2005, tăng cả về quy mô, tốc độ và thị trường để đạt được một kết quả ấn tượng được thế giới công nhận.
Năm 2005, xuất khẩu đã góp phần nâng tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá giai đoạn 2001-2005 đạt khoảng 101, 6 tỉ USD, tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm đạt 17, 4%, cao hơn so với mục tiêu đặt ra trong Chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2001-2005 là 1, 3%. Quy mô xuất khẩu 5 năm 2001-2005 gấp hơn 2 lần so với 5 năm 1996-2000 (đạt 51, 824 tỷ USD). Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao là nhân tố quan trọng góp phần vào kết quả tăng trưởng GDP 8, 4% của cả nước.
Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu đều đạt tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu cao. Đặc biệt một số mặt hàng đạt tốc độ tăng kim ngạch ấn tượng như gạo(+49%), rau quả(+36, 1%), cao su(+25, 2%), dầu thô(+35%)...Riêng mặt hàng may mặc, mặc dù phải chịu sức ép cạnh tranh rất lớn trên thị trường thế giới do việc bãi bỏ hạn ngạch dệt may đối với các thành viên WTO nhưng xuất khẩu mặt hàng này đã vượt qua những tháng đầu năm khó khăn, về đích với tốc độ tăng khoảng 10% so với năm 2004.
Cơ cấu xuất khẩu tiếp tục đạt được những tiến bộ : tăng các mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng các sản phẩm thô, tạo một số mặt hàng có khối lượng lớn và thị trường tương đối ổn định. Chất lượng hàng xuất khẩu từng bước được nâng lên, năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu từng bước được cải thiện, thể hiện ở chỗ các doanh nghiệp Việt Nam có thể đáp ứng được các đơn hàng lớn, đồng thời hàng hoá Việt Nam đã vươn tới nhiều thị trường mới.Tính bình quân 5 năm 2001-2005, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, có sự dịch chuyển tích cực : nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng 16, 8% và chiếm tỷ trọng 34, 2 tổng kim ngạch xuất khẩu, nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng 21% chiếm tỷ trọng 40, 7%, nhóm hàng nông lâm thuỷ sản tăng 12%, chiếm tỷ trọng 25, 1%.
2.1.1.2-Nhập khẩu :
Trong năm 2002, nhập khẩu đã phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất, xuất khẩu và tiêu dùng trong nước. Đặc biệt, mặc dù cung cầu và giá cả của một số mặt hàng chiến lược c
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top