chjp01

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam





Cách mạng tháng mười Nga giành thắng lợi đã mở ra con đường hiện thực cho giải phóng dân tộc ở phương đông: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.Vì vậy Nguyễn Aí Quốc đã bắt đầu truyền bá tư tưởng CNXH trong dân.
Hồ Chí Minh đến với CNXH từ tư duy độc lập sáng tạo tự chủ. Đặc điểm của định hướng tư duy tự chủ sáng tạo là: định hướng tư duy trên cơ sở thực tiễn; luôn tìm tận gốc của sự vật, hiện tượng; kết hợp lý trí khoa học và tình cảm cách mạng. Tư duy của Hồ Chí Minh là tư duy rộng mở và văn hóa.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

PHẦN NỘI DUNG
“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sang tạo chủ nghĩa Mác-LêNin vào điều kiện cụ thể của cách mạng nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc,giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội,…
Tư tưỏng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta.”12
Đó là đoạn nói về tư tưởng Hồ Chí Minh trong báo cáo chính trị của Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Chính vì vậy tư tưởng Hồ Chí Minh là ngọn cờ dẫn dắt sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta, trong đó tư tưởng của Người về chủ nghĩa xã hội là một bộ phận hết sức quan trọng.
Nhất quán với các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh quan niệm chủ nghĩa xã hội là một học thuyết khoa học và cách mạng của giai cấp vô sản nhằm xoá bỏ ách thống trị tư bản chủ nghĩa, thực hiện lý tưởng giải phóng giai cấp và giải phóng toàn thể xã hội loài người.
Chủ nghĩa xã hội còn được hiểu với tư cách là một chế độ xã hội thuộc hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa mà việc xây dựng và hoàn thiện nó như một quá trình lịch sử lâu dài để từng bước đạt tới mục tiêu.
1.Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa yêu nước, truyền thống nhân ái và tư tưởng cộng đồng làng xã Việt Nam, được hình thành từ lâu đời trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, cùng với tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết ,tương than tương ái “lá lành dùm lá rách”,tinh thần lạc quan yêu đời vốn có dân tộc Việt Nam ta.
HCM đã từng biết đến tư tưởng CNXH sơ khai ở phương Đông, qua "thuyết đại đồng” của Nho giáo, chế độ công điền ở phương đông là cơ sở kinh tế tạo nên sự cố kết cộng đồng bền chặt của người VN.
Khi ra nước ngoài khảo sát cách mạng thế giới,tiếp xúc với nền văn hoá dân chủ và cách mạng của phương tây, Đặc biệt Nguyễn Aí Quốc đã tìm thấy trong học thuyết Mác về lý tưởng một xã hội nhân đạo, về con đường thực hiện ước mơ giải phóng các dân tộc bị áp bức khỏi ách nô lệ. Đến năm 1923, Nguyễn Aí Quốc đến Liên Xô, lần đầu tiên biết đến "chính sách kinh tế mới" của Lênin, được nhìn thấy thành tự của nhân dân Xô-Viết trên con đường xây dựng xã hội mới.
2.Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam
+ Hồ Chí Minh tiếp cận tư tưởng CNXH từ quan điểm hình thái Kinh Tế-Xã Hội của Mác. Luận điểm cơ bản của Mác-ăngghen về một xã hội mới với những đặc trưng bản chất là xóa bỏ chế độ người bóc lột người dựa trên tư hữu về tư liệu sãn xuất, xóa bỏ tình trạng bị áp bức về chính trị, nô dịch về tinh thần. Lênin đã phát triển luận điểm về CNXH ở điều kiện Chủ Nghĩa Tư Bản(CNTB) đã chuyển sang giai đoạn độc quyền, tức giai đoạn Đế Quốc Chủ Nghĩa. Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 đã làm cho lý luận trở thành hiện thực: CNXH với tư cách là một xã hội mới, một bước phát triển cao và tốt đẹp hơn so với CNTB. Hồ Chí Minh khẳng định vai trò quyết định của sức sản xuất đối với phát triển của xã hội cũng như đối với sự chuyển biến từ xã hội này sang xã hội khác. Bác cũng khẳng định, trong lịch sử loài người có năm hình thức quan hệ sản xuất chính, và nhấn mạnh không phải quốc gia, dân tộc nào cũng đều trải qua các bước phát triển tuần tự như vậy. Bác sớm đến với tư tưởng quá độ tiến thẳng lên CNXH không trải qua giai đoạn TBCN.
+ Hồ Chí Minh đã tiếp cận CNXH từ quan điểm duy vật lịch sử khoa học, từ sự giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân(GCCN)-giai cấp trung tâm của thời đại. Nguyễn Aí Quốc trực tiếp tham gia phong trào công nhân, khi trở thành người cộng sản Người đã tìm hiểu và viết nhiều bài về GCCN (ấn, nhật, trung, thổ nhĩ kỳ...). Tuy hoạt động ở nước ngoài người vẫn theo dõi phong trào công nhân ở Việt Nam. Năm 1922, lần đầu công nhân ở chợ lớn bãi công, Nguyễn Aí Quốc coi đó là dấu hiệu chứng tỏ GCCN đã bắt đầu giác ngộ về lực lượng và giá trị của mình...chúng ta phải ghi lấy dấu hiệu của thời đại. GCCN ở chính quốc không phải chỉ tỏ tình đoàn kết với những người anh em ở đấy bằng lời nói mà thôi, mà còn phải giác ngộ, giáo dục họ về ý thức tổ chức và pương pháp tổ chức.
+ Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ chủ nghĩa yêu nước và truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
+Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ phương diện đạo đức.
3.Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội bao gồm:
Một là, CNXH là một chế độ do nhân dân làm chủ, Nhà nước phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân để huy động được tính tích cực và sáng tạo của nhân dân vào sự nghiệp xây dựng CNXH.
Hai là, CNXH có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động.
Ba là, CNXH là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức, trong đó người với người là bè bạn, là đồng chí, là anh em, con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, có cuộc sống vật chất và tinh thần phong phú, được tạo điều kiện để phát triển hết mọi khả năng sẵn có của mình.
Bốn là, CNXH là một xã hội công bằng và hợp lý, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng, các dân tộc bình đẳng, miền núi tiến kịp miền xuôi.
Năm là, CNXH là một công trình tập thể của nhân dân, do nhân dân tự xây dựng lấy dưới sự lãnh đạo của Đảng.
4.Quan niệm của HCM về mục tiêu và động lực của CNXH
4.1.Mục tiêu của CNXH:
+ Về chế độ chính trị: nhân dân làm chủ, quyền lực thuộc về dân, chính phủ là đầy tớ của dân; dân có quyền và có nghĩa vụ làm chủ. "Nhà nước ta là nhà nước dân chủ nhân dân dựa trên nền tảng liên minh công nông do giai cấp công nhân lãnh đạo".
+ Về kinh tế: Xây dựng kinh tế XHCN với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến; hình thành sở hữu nhà nước-nó phải lãnh đạo kinh tế quốc dân. CNXH chỉ thắng CNTB khi nào có năng suất lao động cao hơn hẳn. Công nghiệp hóa-hiện đại hóa là quy luật tất yếu có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau. "Làm trái với Liên Xô cũng là Mác-xít".
+ Về văn hóa: có văn hóa phát triển cao (vừa mang tính chất XHCN, vừa mang tính chất dân tộc-tức là nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc). Đó là nền văn hóa lấy hạnh phúc của đồng bào, dân tộc làm cơ sở để phát triển, văn hóa "phải sửa đổi được thói tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ". "Phải làm cho ai cũng có lý tưởng, tự chủ, đ
 
Tags: tư tưởng HCM về xây dựng CNXH ở Việt Nam, làm rõ tính hiện thực và nhân đạo trong tthcm về cnxh, Hãy trình bày quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, vận dụng thực tế nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn vào xây dựng CNXH ở VN hiện nay?, Nội dung cơ bản tư tưởng HCM về CNXH, tư tưởng hồ chí minh ve cnxh, bài giảng violet tư tưởng hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội ở việt nam, tư tưởng hồ chí minh về CNXH, xây dựng CNXH ở Việt Nam?, Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam, cơ sở hình thành tư tưởng hcm về chủ nghĩa xã hội ở việt nam, Bài giảng ppt Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH, Trình bày con đường hình thành tư duy Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam, ý nghĩa thực tiễn về tư tưởng hồ chí minh về xh cn, những câu hỏi về tư tưởng hcm về chủ nghĩa xh và xây dựng cnxh ở việt nam, tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội ở việt nam, tính hiện thực của quan điểm chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hóa và đạo đức ở nước ta hiện nay, tư tưởng HCM về cnxh và xây dựng cnxh ở vn, tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về động lực cn xh việt nam, tư tưởng hồ chí minh về cnxh và xây dựng cnxh ở Việt Nam filetype:ppt, Cơ sở hình thành tư tưởng HCM về CNXH ở Việt Nam, tư tưởng hồ chí minh về cnxh và về xây dựng cnxh ở việt nam
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tóm tắt tư tưởng Hồ Chí Minh Môn đại cương 1
D giá trị lý luận và thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chiến lược trồng người Văn hóa, Xã hội 0
D Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn Môn đại cương 0
D TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Môn đại cương 0
H Giáo trình Tư Tưởng Hồ Chí Minh Môn đại cương 0
D những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh và vận dụng những nguyên tắc đó để rèn luyện đạo đức cá nhân Môn đại cương 0
D Tư tưởng hồ chí minh vận dụng tư tưởng hồ chí minh về đảng cộng sản vào công cuộc xây dựng và chỉnh đốn đảng hiện nay Môn đại cương 0
D Tìm hiểu sự vận dụng của Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản trong việc chỉnh đốn và đổi mới Đảng hiện nay Môn đại cương 0
D Những phẩm chất đạo đức cơ bản theo tư tưởng Hồ Chí Minh Vận dụng những phẩm chất này vào xây dựng đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay? Môn đại cương 0
D tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và sự vận dụng của đảng ta, liên hệ bản thân Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top