Download miễn phí Luận văn Tín dụng Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa





MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 7
1.1. Khái niệm và nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 7
1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 10
1.3. Phương pháp phân tích, đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp 11
1.4. Vai trò tín dụng ngân hàng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 12
1.5. Những đặc điểm cần chú ý đối với hoạt động tín dụng phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 19
1.6. Kinh nghiệm một số nước về tín dụng ngân hàng cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 23
Chương 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH 28
2.1. Những điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 28
2.2. Khái quát về chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Thanh Hoá 33
2.3. Thực trạng tác động của tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá 35
Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THANH HOÁ ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 82
3.1. Dự báo những thuận lợi và khó khăn đối với tác động của tín dụng ngân hàng nhằm góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá 82
3.2. Những giải pháp chủ yếu về tín dụng ngân hàng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 85
KẾT LUẬN 110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Chỉ tiêu
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
1. Giá trị sản xuất
4.666
4.910
5.133
5.853
6.351
Trồng trọt
3.603
3.876
3.967
4.308.
4.500
Chăn nuôi
981
936
1.071
1.400
1.751
Dịch vụ
82
98
95
145
100
2. Cơ cấu
100
100
100
100
100
Trồng trọt
77,3
78,9
77,3
73,6
70,8
Chăn nuôi
21,0
19,1
20,9
23,9
27,6
Dịch vụ
1,7
2,0
1,8
2,5
1,6
Sơ đồ 2.6: Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp năm 2001 và năm 2005
Năm 2001 Năm 2005
Biểu 2.7: Diện tích gieo trồng, cơ cấu diện tích cây trồng [6]
Đơn vị tính: ngàn ha, %
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm2005
1.Tổng diện tích
422,2
431,4
439,1
447,4
447,4
- Cây lương thực
301,9
306,7
310,4
318,2
317,5
Lúa
257,6
257,3
256,3
254,6
252,2
Ngô
44,3
49,4
54,1
63,6
65,3
- Cây công nghiệp
64,4
70,7
76,1
75,2
75,0
Lạc
16,2
16,8
16,8
18,0
18,4
Đậu tương
4,7
6,7
6,7
6,1
5,6
Sắn
11,9
13,6
15,2
14,5
15,0
Mía
27,8
28,7
32,0
31,4
30,7
Cói
3,8
4,9
5,4
5,2
5,3
- Cây lâu năm
55,9
54,0
52,6
54,0
54,9
Cao su
7,7
7,3
6,7
6,7
7,4
Dứa
3,5
3,6
3,6
3,8
3,8
Cây ăn quả
44,7
43,1
42,3
43,5
43,7
Cơ cấu
100
100
100
100
100
- Cây lương thực
71,5
71,1
70,7
71,1
70,9
- Cây công nghiệp
15,3
16,4
17,3
16,8
16,8
- Cây ăn quả
13,2
12,5
12,0
12,1
12,3
Về ngành chăn nuôi: Đã có sự chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa với việc triển khai các dự án cải tạo nâng cao tầm vóc đàn bò, phát triển bò sữa, nạc hóa đàn lợn, trong chăn nuôi đại gia súc chuyển dịch theo hướng tăng nhanh đàn bò, giảm dần đàn trâu, phát triển và nâng cao chất lượng về đàn lợn. Đàn bò tăng từ 223 ngàn con thời kỳ 1996-2000 lên 262 ngàn con thời kỳ 2001-2005. trong đó bò sữa đạt 2.300 con, bò lai sin đạt 110.000 con năm 2005. Đàn lợn tăng 1.022 ngàn con thời kỳ 1996-2000 lên 1.327 ngàn con thời kỳ 2001-2005, đưa sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng bình quân năm từ 50.200 tấn lên 68.000 tấn. Về gia cầm mặc dù dịch cúm gia cầm bùng phát trong 2 năm 2004 - 2005 nhưng chăn nuôi gia cầm được chú trọng, đàn gia cầm tăng 10.814 ngàn con năm 2000 lên 15.027 ngàn con năm 2005. Đã hình thành một số trang trại chăn nuôi bò tập trung như ở huyện Thọ xuân, Cẩm thủy, trang trại chăn nuôi lợn như ở huyện [35].
Biểu 2.8: Cơ cấu ngành chăn nuôi 2001-2005 [6]
Đơn vị tính: Ngàn con, ngàn tấn
Chỉ tiêu
Năm
Bình quân
năm thời kỳ
2000
2001
2002
2003
2004
2005
1996-2000
2001-2005
1.Đàn trâu
215
216
212
212
217
224
217
216
2. Đàn bò
Trong đó: Bò sữa
Bò lai sin
234
0,01
-
217
0,08
-
229
0,18
-
243
1,01
-
282
1,79
90
335
2,30
110
223
-
-
262
1,07
-
3.Đàn lợn
1.088
1.254
1.290
1359
1.361
1.370
1.022
1.327
4.Đàn gia cầm
10.814
13.132
9.949
14.467
14.096
15.027
6.500
13.334
6.SL thịt hơi xuất chuồng
Trong đó: Thịt lợn
58,2
53,7
55,7
51,6
59,8
54,4
79,6
66,2
85,2
77,2
110,9
90,8
56,1
50,2
78,2
68,0
Yên định, Thọ xuân, trang trại chăn nuôi gia cầm như ở huyện Hoằng hóa, Đông Sơn [34].
Về ngành lâm nghiệp: được tổ chức lại và chuyển dịch theo hướng lâm nghiệp xã hội, chuyển từ khai thác là chủ yếu sang trồng mới, khoanh nuôi, chăm sóc và bảo vệ, gắn việc trồng rừng phòng hộ với phát triển rừng kinh tế với các cây công nghiệp, cây ăn quả, tạo điều kiện cho nông dân từng bước có thu nhập về rừng. Đất rừng và rừng được giao ổn định lâu dài theo Nghị định 02/CP, lấy hộ gia đình làm động lực cho hoạt động kinh doanh lâm nghiệp.
Cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp đã chuyển dịch theo hướng tích cực, giá trị sản xuất trồng và nuôi rừng từ 24,6 % thời kỳ 1996-2000 tăng lên 33,0 % thời kỳ 2001-2005, ngành khai thác giảm từ 73,3 % xuống còn 64,4 %, ngành dịch vụ lâm nghiệp tăng từ 2,1 % lên 2,6 %. Nâng diện tích rừng được bảo vệ từ 142.600 ha bình quân thời kỳ 1996-2000 lên 183.700 ha bình quân thời kỳ 2001-2005. Nâng độ che phủ rừng từ 35,8 % lên 40,6%.
Biểu 2.9: Cơ cấu ngành lâm nghiệp 2001-2005 [6]
Đơn vị tính: %, ngàn ha
Chỉ tiêu
Năm
Bình quân
năm thời kỳ
2000
2001
2002
2003
2004
2005
1996-2000
2001-2005
1. Cơ cấu giá trị SX
- Trồng và nuôi rừng
- Khai thác gỗ và LS
- Dịch vụ lâm nghiệp
100
33,9
63,7
2,4
100
33,6
64,0
2,4
100
31,7
65,6
2,7
100
33,0
64,3
2,7
100
32,4
65,0
2,6
100
34,4
63,1
2,5
100
24,6
73,3
2,1
100
33.0
64,4
2,6
2.DT rừng tập trung
7,5
6,7
5,8
5,9
5,6
8,9
7,9
6,7
3. DTrừng chăm sóc
12
10,3
12,5
12,5
11,8
12
13,6
11,8
4. DT rừng bảo vệ
142,6
150,2
158,8
167,6
218,3
223.5
142,6
183,7
5. Tỷ lệ diện tích có rừng trong đất tự nhiên.
37,5
38,8
39,3
39,4
42,3
43,0
35,8
40,6
7. Khai thác:
- Gỗ (ngàn m3)
-Củi (ngàn ste)
- Tre luồng (triệu cây)
37,5
1.457
12,4
32,1
1.130
12,5
32,5
1.154
15,1
33,0
1.130
15,0
33,1
1.320
15,2
33,8
1.322
15,1
47,4
1.769
13.1
32,9
1.211
14,6
Về ngành thủy sản: Đã có bước phát triển khá toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: Khai thác, nuôi trồng, chế biến, dịch vụ hậu cần nghề cá. Sản lượng thủy sản năm 2005 đạt 72.300 tấn, bình quân thời kỳ 1996-2000 đạt 39.200 tấn tăng lên 62.900 tấn bình quân thời kỳ 2001-2005. Cơ cấu về nuôi trồng, khai thác, dịch vụ thủy sản có những chuyển biến tích cực thể hiện cơ cấu về giá trị sản xuất ngành nuôi trồng tăng từ 22,9 % bình quân thời kỳ 1996-2000 lên 32,4 % bình quân thời kỳ 2001-2005, ngành khai thác từ 69,1 % xuống còn 63,9 % [36].
Nghiên cứu du nhập và sản xuất thành công một số giống loài thủy - hải sản có giá trị kinh tế cao như: Tôm sú, Tôm càng xanh, Cá chim trắng, Cá rô phi dòng GIFT. Năm 2004, đã sản xuất được gần 100 triệu tôm sú P15, 30.000 cá chim trắng, 50.000 cá rô phi đơn tính. Đặc biệt là sản xuất thành công tôm sú giống theo công nghệ lạnh của Trung Quốc và sản xuất giống tôm sú sạch bệnh.[29].Mô hình lúa cá Hà Trung thành công ở quy mô dự án 45 ha, vào năm 2000 đến nay được nhân rộng ở hầu hết các huyện có điều kiện tương tự tạo cơ sở để phát triển “nghề nuôi cá - lúa” ở Thanh Hóa trong những năm tới.
Biểu 2.10: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản [6]
Đơn vị tính: %,ngàn tấn, ngàn ha
Chỉ tiêu
Năm
Bình quân
năm thời kỳ
2000
2001
2002
2003
2004
2005
1996-2000
2001-2005
1. Cơ cấu giá trị SX
- Nuôi trồng
- Khai thác
- Dịch vụ thủy sản
100
28,5
64,4
7,1
100
19,3
75,2
5,5
100
35,4
61,7
2,9
100
35,6
61,4
3,0
100
35,1
61,5
3,4
100
36,4
59,7
3,9
100
22,9
69,1
8,0
100
32,4
63,9
3,7
2. Tàu thuyền có động cơ
3,64
3,86
4,30
4,20
4,19
4,19
3,18
4,15
3. Diện tích nuôi trồng
10,6
10,3
12,0
12,2
12,9
12,9
11,0
12,1
4. Sản lượng
- Khai thác
- Nuôi trồng
Trong đó: - cá
- Tôm
- Thủy sản khác
48,9
36,5
12,4
32,0
2,1
14,8
52,3
39,1
13,2
33,6
2,6
16,1
57,7
42,3
15,4
37,4
3,8
16,5
63,8
47,1
16,7
42,1
4,3
17,4
68,4
51,0
17,4
46,9
3,9
17,6
72,3
54,1
18,2
49,6
4,6
18,1
39,2
28,6
10,6
24,3
1,6
13,3
62,9
46,7
16,2
41,9
3,9
17,1
+ Hiệu quả KT - XH của mô hình nuôi tôm trên cát ở Quảng Xương, nuôi cá rô phi năng suất cao ở Nga Sơn, cánh đồng 50 triệu đồng/ha ở Thọ Xuân, các mô hình kinh tế trang trại, hộ có thu nhập từ 50 triệu đồng/ha/ năm trở lên đang được nhân rộng.
Tóm lại, vốn tín dụng ngân hàng có tác dụng nâng cao chất lượng, điều kiện sản xuất của nông nghiệp. Trong những năm qua NHNo&PTNT Thanh Hóa đã đầu tư hàng ngàn tỷ đồng để cải tạo hệ thống thủy lợi, như xây dựng mới hàng vạn ki lô mét kênh mương, đầu tư mua sắm các máy...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng techcombank Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng hoạt động thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Giáo trình tín dụng – ngân hàng PDF Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt Luận văn Kinh tế 0
D Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi n Luận văn Kinh tế 0
D So sánh quy trình tín dụng của 4 ngân hàng thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0
D Các loại gian lận thường gặp phải trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam Luận văn Kinh tế 0
A Vận dụng phương pháp thống kê phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội Luận văn Kinh tế 0
G Mở rộng tín dụng đối với DNNVV tại chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Trực Ninh – Nam Định Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top