Bryon

New Member

Download miễn phí Luận văn Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản của tỉnh Phú Thọ





MỤC LỤC
 
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN 6
1.1. Khái niệm và vai trò của vốn đầu tư xây dựng cơ bản 6
1.2. Những nhân tố tác động đến hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cơ bản 10
1.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản 22
Chương 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở TỈNH PHÚ THỌ TỪ 1997 ĐẾN NAY 38
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ
có ảnh hưởng đến thu hút và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản 38
2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở tỉnh Phú Thọ từ 1997 đến nay 49
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2010 62
3.1. Mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu về vốn đầu tư xây dựng cơ bản của tỉnh Phú Thọ đến năm 2010 62
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở tỉnh Phú Thọ đến năm 2010 67
KẾT LUẬN 84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Mường chiếm 12,9%, các dân tộc khác (Dao, Sán chay, Tày, H'mông, Thổ, Nùng, Thái,...) chiếm 1,4% [24, tr.29, 38].
Biểu 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế và xã hội chủ yếu của tỉnh Phú Thọ (năm 1997-2005) [14, tr.39]
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
1997
2000
2003
2004
2005
1
Dân số trung bình
1000 người
1237,5
1275,0
1302,7
1314,5
1325
2
Tốc độ tăng DS tự nhiên
%
1,69
1,2
1,007
1,002
0,98
3
Tổng sản phẩm trong tỉnh (Giá 1994) GDP
Tỷ đồng
2237
2794
3680
4037
4405
4
Tốc độ tăng GDP
%
9,6
9,73
9,73
5
Tổng sản phẩm trong tỉnh (Giá hiện hành)
Tỷ đồng
2837
3823
5812
5837
6565
6
GDP bình quân đầu người (giá hiện hành)
1000 đồng
2293
2998
3978
4400
4955
7
Cơ cấu GDP (giá hiện hành)
- NLNN
%
33,1
29,8
29,8
28,2
26
- CN - XD
%
33,2
36,5
36,9
38,1
40,0
- TM - DV
%
33,7
33,78
33,33
33,7
34,0
8
GTSX theo giá 1994
Tỷ đồng
ước đạt
- GTSX công nghiệp - thủ công nghiệp
Tỷ đồng
2195,9
3232
4569
5152
6435
- GTSX NLNN
Tỷ đồng
1218
1506
2027
2124
2201
- Giá trị SX TM - DV
Tỷ đồng
1081
1334
1807
2020
2363
9
Thu ngân sách trên địa bàn
Tỷ đồng
268,1
361,1
410
644
737
10
Chi ngân sách địa phương
Tỷ đồng
341,7
623
1234
1201
1450
11
Xuất khẩu trên địa bàn
Triệu USD
37,4
78,5
80,2
96,5
125
12
Tổng vốn đầu tư phát triển
Tỷ đồng
688
1124
3586
3679
4500
Phú Thọ là tỉnh có vị trí địa lý mang ý nghĩa trung tâm của tiểu vùng Tây Đông Bắc. Đây là một lợi thế cần được phát huy một cách triệt để để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Với vị trí cửa ngõ phía Tây nối với thủ đô Hà Nội, Phú Thọ là cầu nối giao lưu kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật giữa các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi như Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, cả về đường bộ, đường sắt và đường sông. Đặc biệt, sau khi các tuyến đường Quốc lộ 2, quốc lộ 32A, 32B, 32C, đường sắt Hà Nội - Lào Cai - Côn Minh và đường sắt Xuyên á được đầu tư, nâng cấp đưa vào sử dụng thì đây là một điều kiện thuận lợi không chỉ cho riêng tỉnh Phú Thọ mà cả tỉnh miền núi khác nữa. Chính nhờ vị trí địa lý này, mà tỉnh Phú Thọ có thể thu hút các nguồn vốn, khoa học, kỹ thuật nguyên vật liệu, nông, lâm, khoáng sản từ các tỉnh lân cận trên để mở rộng sản xuất và xuất khẩu. Tất cả các hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường sông từ các tỉnh phía Tây Đông Bắc đều quy tụ về Phú Thọ rồi mới đi Hà Nội, Hải Phòng và các nơi khác.
Thủ đô Hà Nội và một số địa phương khác đã, đang và sẽ là thị trường lớn về tiêu thụ nông - lâm sản, giấy, một số sản phẩm hoá chất do các cơ sở công nghiệp và nông nghiệp trên địa bàn Phú Thọ sản xuất ra. Trong tương lai các thành phố và nhiều tỉnh của nước ta sẽ phát triển với tốc độ nhanh. Nhiều các khu công nghiệp, khu chế xuất có kỹ thuật cao, các khu du lịch, các trung tâm thương mại sẽ phát triển ở Hà Nội và các vùng phụ cận. Từ Sơn Tây qua Hoà Lạc về tới Miếu Môn và Phủ Lý sẽ trở thành hành lang kinh tế - đô thị công nghiệp. Đây là những lợi thế tiềm năng mà tỉnh Phú Thọ có thể khai thác tốt để mở rộng thị trường. Dự báo Hà Nội và các vùng phụ cận sẽ có số dân khoảng 6 triệu người vào năm 2010 và từ 8-9 triệu người vào năm 2020 và sẽ hình thành nhiều khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung có công nghệ cao, các khu du lịch, các trung tâm thương mại lớn, trở thành một hành lang kinh tế lớn và sẽ có tác động đến sự phát triển của tỉnh Phú Thọ [37, tr.32].
Tại tỉnh Phú Thọ, các khu công nghiệp như Việt Trì, cụm công nghiệp Lâm Thao - Bãi Bằng, và các cơ sở sản xuất công nghiệp được hình thành và phát triển từ nhiều năm nay đã thành truyền thống của ngành công nghiệp cả nước và của tỉnh từ cộng thêm các khu công nghiệp mới như Thuỵ Vân, cụm công nghiệp Bạch Hạc cùng với nguồn nguyên liệu, lực lượng lao động tại chỗ là những thuận lợi để Phú Thọ phát triển nhanh và mạnh các ngành công nghiệp. Quỹ đất, nguồn nước dồi dào, có nhiều tiềm năng phát triển nông, lâm nghiệp, nhất là trồng cây nguyên liệu giấy, cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả và nuôi trồng thuỷ sản cũng là những lợi thế hiện thực của tỉnh.
Bên cạnh những lợi thế với phát triển kinh tế, Phú Thọ là một địa phương có nhiều di tích gắn liền với lịch sử dựng nước của dân tộc Việt Nam như: khu di tích lịch sử Đền Hùng, Đền Mẫu Âu Cơ, và tỉnh cũng có nhiều danh lam thắng cảnh có tiềm năng phát triển du lịch như Đầm Ao Châu ở huyện Hạ Hoà, vườn Quốc gia Xuân Sơn ở huyện Thanh Sơn, nước khoáng nóng Thanh Thuỷ, công viên Văn Lang, khu du lịch Núi Trang... Điều đó khẳng định Phú Thọ có cả bề dày lịch sử và nhiều khả năng cho phát triển.
Tuy vậy, Phú Thọ là tỉnh miền núi có địa hình bị chia cắt, gây cản trở phần nào cho phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và đời sống của nhân dân, nhất là đồng bào vùng dân tộc ít người.
Về địa hình có thể chia làm hai tiểu vùng chủ yếu:
- Tiểu vùng núi cao phía Tây, phía Nam tỉnh: chủ yếu thuộc các huyện Thanh Sơn, Yên Lập, phía Tây huyện Cẩm Khê (huyện Sông Thao cũ). Đây là vùng khó khăn trong việc đi lại, giao lưu với các nơi khác. Tuy nhiên ở đây còn nhiều tiềm năng phát triển, nhất là về lâm nghiệp, khai thác khoáng sản.
- Tiểu vùng đối gò bát úp chia cắt nhiều xen kẽ đồng ruộng, và dải đồng bằng ven các triền sông Hồng, sông Lô, sông Đà và hình thành đồng bằng tương đối tập trung ở các huyện Phù Ninh và Lâm Thao. Vùng này thuận lợi cho việc trồng các loại cây nguyên liệu giấy, cây công nghiệp dài ngày như chè, cây ăn quả, phát triển các loại cây lương thực, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản.
Về khí hậu, thời tiết:
Phú Thọ là tỉnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 230C; lượng mưa trung bình năm khoảng 1600-1800mm. Độ ẩm trung bình năm khoảng 85-87%. Khí hậu và thời tiết của Phú Thọ phù hợp cho các loại cây trồng và vật nuôi tương đối phong phú.
Về sông ngòi:
Phú Thọ có ba con sông lớn chảy qua, đó là sông Hồng, sông Đà và sông Lô, bên cạnh đó, còn có những sông, suối nhỏ. Đây là nguồn cung cấp nước rất quan trọng cho sinh hoạt và cho sản xuất, nhưng đồng thời cũng gây không ít khó khăn, đặc biệt là vào mùa lũ lụt làm ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội và sinh hoạt của nhân dân.
2.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên
* Tài nguyên đất:
Phú Thọ có tổng diện tích đất tự nhiên 354.000 ha, trong đó đất nông nghiệp là 97.704 ha, chiếm 27,6%; đất lâm nghiệp là 145,14 ha, chiếm 41%; đất chuyên dùng là 21.594 ha, chiếm 6,1%; đất ở là 8.142 ha, chiếm 2,3%; đất chưa sử dụng là 81.420 ha, chiếm 23%; trong đó đất đồi núi chưa sử dụng là 51.764 ha, chiếm 14,6% tổng diện tích đất.
Kết quả điều tra thổ nhưỡng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ cho thấy: đất perality đỏ vàng phát triển trên phiến thạch sét, diện tích lên tới 116.266 ha, phân bố chủ yếu ở các huyện Thanh Sơn, Yên Lập, Cẩm Khê, Đoan Hùng. Đây loại đất đồi núi, thường có độ cao trên 100m, độ dốc lớn, tầng dày đất khá, thành phần cơ giới nặng, mùn khá; loại đất này thường sử dụng trồng rừng, một số nơi có độ dốc dưới 250 sử ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn của Công ty Cổ phần chứng khoán Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần chứng khoán VIG Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
N Nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng sản phẩm thép của Công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát Quản trị chuỗi cung ứng 1
D Nâng cao hiệu quả bán hàng của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Toàn Phượng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top