nhi04x3d

New Member

Download miễn phí Luận văn Thực trạng xóa đói giảm cùng kiệt ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội - Kinh nghiệm và giải pháp





Cơ cấu các hộ nghèo tại 3 vùng của Sóc Sơn cho thấy, vùng đồi gò và vùng ven sông có tỷ lệ hộ nghèo cao, đây là 2 vùng có điều kiện canh tác khó khăn. Vùng đồi gò, sản xuất nông nghiệp bị hạn chế bởi lượng nước tưới cho cây trồng, vùng ven sông là vùng đất trũng hoa màu hay bị ngập lụt gây mất mùa, không những vậy hai vùng này giao thông đi lại khó khăn, xa trung tâm nên việc giao lưu hàng hoá kém, trình độ dân trí không cao. Vì vậy, vùng đồi gò hiện tại có tới 4.050 hộ nghèo bằng 41,67%, vùng ven sông có 3.726 hộ bằng 38,33 %. Vùng đất giữa là vùng có giao thông, thuỷ lợi dễ dàng, thuận lợi cho nên số hộ nghèo chỉ chiếm 20,00%.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

u 3:
Biểu 3: tình hình phát triển giáo dục đào tạo của huyện
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm học
So sánh %
2003-2004
2004-2005
2005-2006
2005/2004
2006/2005
Bình quân
1. Mẫu giáo
- Số trường
- Số học sinh
Trường
Học sinh
45
34.275
52
35.512
61
38.052
115.56
103.61
117.31
107.15
116.43
105.37
2. Tiểu học
- Số trường
- Số học sinh
Trường
Học sinh
35
35.023
37
35.948
38
38.254
105.71
102.64
102.70
106.41
104.20
104.51
3. PTCS:
- Số trường
- Số học sinh
Trường
Học sinh
26
35.012
26
35.829
26
38.105
100.00
102.33
100.00
106.35
100.00
104.32
4. THPT
- Số trường
- Số học sinh
Trường
Học sinh
05
5.850
06
7.148
08
8.434
120.00
122,18
133.33
117.99
126,66
120,09
5. Dạy nghề:
- Số trường
- Số học sinh
Trường
Học sinh
01
1.897
02
2.834
03
3.148
200.00
149,39
150.00
111,08
175.00
130,24
6. Đào tạo khác
Học sinh
267
492
638
184,27
129,67
156,97
Qua biểu 3 cho thấy, tình hình giáo dục của huyện trong 3 năm có nhêìu tiến bộ và cố gắng, số học sinh liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trước. Số trẻ đến tuổi mẫu giáo cơ bản được các gia đình cho đến trường, ngoài ra huyện còn có một trường giáo dưỡng và một trung tâm nuôi dạy trẻ em khuyết tật. Qua 3 năm huyện đã đầu tư xây dựng thêm 16 trường mầu giáo, số học sinh mẫu giáo hiện nay là 38.052 cháu, trung bình hàng năm số học sinh mẫu giáo tăng 5,37%.
Toàn huyện có 38 trường Tiểu học với 38.254 học sinh, qua 3 năm số học sinh tiểu học tăng từ 35.023 năm 2001 lên 38.254 năm 2003, trung bình số học sinh tiểu học tăng hàng năm là: 4,51%. Đa số học sinh tiểu học lên học tại các trường PTCS của các xã, tuy nhiên vẫn còn một số học sinh do điều kiện hoàn cảnh gia đình mà sớm phải bỏ học đi làm cho gia đình, hay không có tiền đóng học phí mà gia đình bắt bỏ học. Mặc dù số học sinh này không nhiều nhưng đó lại là nguy cơ tiềm tàng làm cùng kiệt các hộ dân khi số học sinh này lớn lên làm chủ hộ. Trên địa bàn huyện hiện có 8 trường PTHT, trong đó có 5 trường quốc lập, 3 trường dân lập với 8.434 học sinh, tỷ lệ học sinh được lên cấp 3 của huyện chỉ đạt được 22,13%. Như vậy, công tác đào tạo của huyện trong 3 năm có nhiều cố gắng nhưng số học sinh có trình độ từ trung học phổ thông trở lên còn quá nhỏ so với lượng học sinh hiện có của huyện. Ngoài ra, trong huyện còn có một trung tâm giáo dục thường xuyên, mỗi năm cũng chỉ thu hút được vài trăm học sinh từ cấp 2 đến học bổ túc văn hoá.
Ngoài các trường phổ thông hiện có, Sóc Sơn còn có một Trung tâm dạy nghề Sóc Sơn, một số cơ sở đào tạo nghề ngoài công lập, hàng năm đào tạo được hơn hai ngàn học sinh với các nghề hàn, điện, kế toán, thú y, văn thư…
2.1.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện
Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện được thể hiện qua biểu 4
Biểu 4: Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
Tốc độ phát triển (%)
Số lợng
CC(%)
Số lợng
CC(%)
Số lợng
CC(%)
2005/2004
2006/2005
Bình quân
Tổng GTSX
935,992
100,000
1.019,746
100,000
1.153,001
100,000
108,948
113,067
111,008
. Ngành nông lâm nghiệp
312,978
33,438
321,765
31,553
331,418
28,744
102,808
103,000
102,904
1. Ngành trồng trọt
150,920
16,124
156,644
15,361
159,970
13,874
103,793
102,123
102,958
a. Cây L.thực-T.phẩm
135,400
14,466
139,320
13,662
141,120
12,239
102,895
101,292
102,094
b. Cây công nghiệp
15,520
1,658
17,324
1,699
18,850
1,635
111,624
108,809
110,216
2. Chăn nuôi
126,118
13,474
125,590
12,316
129,140
11,200
99,581
102,827
101,204
a. Gia súc
85,300
9,113
86,200
8,453
88,220
7,651
101,055
102,343
101,699
b. Gia cầm
35,878
3,833
34,000
3,334
35,120
3,046
94,766
103,294
99,030
c. Thuỷ sản
4,500
0,481
4,900
0,481
5,200
0,451
108,889
106,122
107,506
d. Loại khác
0,440
0,047
0,490
0,048
0,600
0,052
111,364
122,449
116,906
37
3. Lâm nghiệp
35,940
3,840
39,531
3,877
42,308
3,669
109,992
107,025
108,508
a. Cây ăn quả
27,300
2,917
28,750
2,819
30,110
2,611
105,311
104,730
105,021
b. Cây lấy gỗ
5,600
0,598
6,490
0,636
6,650
0,577
115,893
102,465
109,179
c. Cây khác
3,040
0,325
4,291
0,421
5,548
0,481
141,151
129,294
135,223
II. Xây dung cơ bản
157,240
16,799
176,154
17,274
198,132
17,184
112,029
112,477
112,253
III.CN-TTCN
295,995
31,624
340,348
33,376
427,477
37,075
114,984
125,600
120,292
IV.Thơng mại dịch vụ
132,279
14,132
141,539
13,880
149,324
12,951
107,000
105,500
106,250
V. Vận tải
37,500
4,006
39,940
3,917
46,650
4,046
106,507
116,800
111,653
Từ biểu 4 cho thấy, năm 2006 tổng giá trị sản xuất (GTSX) của huyện đạt 1.153,001tỷ đồng, bình quân mỗi năm GTSX tăng 11,008%.
Trong tổng GTSX, ngành nông - lâm - ngư nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn năm 2006 với giá trị 331,418%, tuy nhiên tỷ trọng này có xu hướng giảm dần từ 33,483% năm 2004 xuống còn 28,744% năm 2006; Ngành chăn nuôi chiếm 11,2% đến 13.474%; Ngành lâm nghiệp chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu do cây ăn quả mới bắt đầu cho thu hoạch, cây lấy gỗ chưa đến thời kỳ thu hoạch.
Ngành Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (TTCN) có sự tăng trưởng khá cao, năm 2004 đạt được 295,995 tỷ chiếm 31,624% trong cơ cấu năm 2006 đạt 427,477 tỷ chiếm 37,075% bình quân qua 3 năm đạt tốc độ phát triển là 120,292%. Ngành thương mại - dịch vụ, xây dựng cơ bản, vận tải tăng trưởng đều. Sự cố gắng phát triển của các ngành là động lực quan trọng trong vấn đề tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, góp phần không nhỏ vào công cuộc XĐGN của huyện. Đây là hướng đi mới đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch. Theo kế hoạch chung của huyện, dự kiến đến cuối năm 2005 huyện Sóc Sơn sẽ hoàn thành hạ tầng khu công nghiệp vừa và nhỏ tại 2 xã Mai Đình và Tiên Dược. Đây là điều kiện vô cùng quý báu và cực kỳ thuận lợi cho công cuộc XĐGN của địa phương.
2.2. Thực trạng đói cùng kiệt ở huyện Sóc Sơn
2.2.1. Thực trạng đói cùng kiệt chung của cả huyện
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND Thành phố Hà Nội, Nghị quyết của Ban chấp hành Huyện uỷ, HĐND huyện về việc thực hiện giảm cơ bản hộ cùng kiệt trong 2 năm 2003-2004 và giai đoạn tiếp theo; UBND huyện Sóc Sơn đã xây dựng chương trình XĐGN số: 08/CT-UB ngày 16/03/2003, đây là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách và hết sức khó khăn cần được các cấp, các ngành từ thành phố đến các thôn tập trung dồn sức quan tâm giải quyết một cách có hiệu quả. Trong những năm qua, Đảng bộ và nhân dân Sóc Sơn đã có nhiều cố gắng, đồng thời đã tranh thủ được sự giúp đỡ quý báu của thành phố, phát huy và khai thác tốt các tiềm lực, nguồn lực nên đã tạo được tốc độ tăng trưởng khá về kinh tế, đời sống nhân dân từng bước được ổn định, góp phần to lớn vào việc XĐGN của địa phương.
Đến nay toàn huyện không còn hộ đói, tuy nhiên, trên thực tế số hộ cùng kiệt Sóc Sơn vẫn chiếm 40% tổng số hộ cùng kiệt của toàn thành phố. Tình hình và kết quả XĐGN của Sóc Sơn được thể hiện qua biểu 5.
Qua biểu 5 cho thấy, toàn huyện năm 2004 có 2.104 hộ cùng kiệt bằng 3,68%, hộ giàu chiếm 19,86%; 24,94% số hộ khá và 51,53% số hộ trung bình; Năm 2005 có 1.800 hộ cùng kiệt bằng 3,13% %; hộ giàu chiếm 20.79%; 26.44% số hộ khá và 49,65% số hộ ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
W Tìm hiểu thực trạng xóa đói, giảm nghèo tại huyện chợ mới, tỉnh An giang từ năm 2001 đến nay Kiến trúc, xây dựng 0
Z Thực trạng xóa đói giảm nghèo tại TP Long Xuyên, tỉnh An Giang Kiến trúc, xây dựng 0
S Chính sách xóa đói giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc miền núi – Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
T hoạt động xóa đói giảm nghèo tại huyện an lão, tỉnh bình định giai đoạn 2009 – 2013. thực trạng và g Văn hóa, Xã hội 0
S [Free] Tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ: Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Phân tích thực trạng giải pháp xóa đói giảm nghèo của huyện Đông Triều –tỉnh Quảng Ninh Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Vĩnh Phúc-Kinh nghiệm và giải pháp Tài liệu chưa phân loại 0
B Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA cho xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 2
F Thực trạng đói nghèo và những giải phấp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Mông, huyện Yên Minh Tài liệu chưa phân loại 3
S Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Gia Lai: Thực trạng và giải pháp Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top