xuyenha_kr

New Member

Download miễn phí Luận văn Mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới ở Quảng Nam





MỤC LỤC
 
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VỚI HÌNH THÀNH ĐÔ
THỊ MỚI 4
1.1. Lý luận chung về phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới 4
1.2. Sự cần thiết giải quyết hài hoà giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới 16
1.3. Kinh nghiệm giải quyết mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới ở một số tỉnh, thành phố và ở một số nước trên thế giới 25
Chương 2: THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VỚI HÌNH THÀNH ĐÔ THỊ MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 40
2.1. Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Nam ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới 40
2.2. Thực trạng giải quyết mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới trên địa bàn tỉnh Quảng Nam những năm gần đây 54
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VỚI HÌNH THÀNH ĐÔ THỊ MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 68
3.1. Phương hướng giải quyết mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp gắn với hình thành đô thị mới của tỉnh 68
3.2. Những giải pháp chủ yếu giải quyết mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới 75
KẾT LUẬN 92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ắc-Đông Nam. Địa hình đồi núi thấp: Tập trung chủ yếu ở phía Tây của các huyện Quế Sơn, Hiệp Đức, Đại Lộc, thành phố Tam Kỳ, Tiên Phước. Độ cao phổ biến từ 500-800m. Đặc trưng của loại địa hình này là đồi núi bị chia cắt mạnh, độ dốc từ 20-250 và trên 250. Địa hình đồng bằng: Là dạng địa hình tương đối bằng phẳng, ít biến đổi, tập trung chủ yếu phía Đông của tỉnh tạo thành dải kéo dài, rộng nhất ở khu vực Điện Bàn-Đại Lộc là 40km, phổ biến là 10-15km, kéo dài gần 100km dọc theo quốc lộ 1A. Do đặc điểm đồi núi ăn sát biển nên đồng bằng bị chia cắt và nhỏ hẹp, manh mún. Địa hình đồi gò: Phân bố ở khu vực chuyển tiếp vùng núi và đồng bằng, độ cao trung bình từ 50-100m. Đây là dạng địa hình đặc trưng của các loại đá biến chất và đá trầm tích, do quá trình kiến tạo đất được nâng lên theo dạng bát úp rất phổ biến, độ dốc từ 8 đến 150.
- Sông ngòi: Hệ thống sông tỉnh Quảng Nam đều bắt nguồn từ các núi cao ở phía Tây thuộc dãy Trường Sơn đổ vào sông Thu Bồn, sông Vu Gia rồi đổ ra biển Đông tại Cửa Đại (Hội An), Cửa Hàn (Đà Nẵng). ở phía Nam có sông Tam Kỳ bắt nguồn từ khu vực núi cao phía Tây huyện Núi Thành theo hướng Đông Bắc rồi ra cửa Kỳ Hà. Hệ thống sông ngòi, Sông Thu Bồn là sông lớn trong tỉnh, tổng chiều dài 97 km chạy qua các huyện Nam Trà My, Bắc Trà My, Phước Sơn, Hiệp Đức, Quế Sơn, Đại Lộc, Duy Xuyên, Điện Bàn, Hội An. Diện tích lưu vực 3.350 km2, lưu lượng bình quân 240 m3/s. Vùng thượng lưu có lòng sông hẹp, nhiều thác ghềnh, khu vực hạ lưu lòng sông rộng từ 300-500 m nước chảy chậm. Sông Vu Gia bắt nguồn từ dãy Trường Sơn do các nhánh sông Cái, sông Bung, sông Côn hợp lại, lưu vực khoảng 5.500 km2 chảy qua huyện Nam Giang, Đại Lộc, Điện Bàn. Sông Vu Gia nối với hệ thống sông Thu Bồn qua sông Quảng Huế. Lưu lượng bình quân nhiều năm là 400m3/s; vào mùa khô 40-50 m3/s, mùa lũ đến 27.000m3/s. Hiện tại có thể khai thác vận tải đường sông từ ngã ba ái Nghĩa-Thượng Đức: 23km. Sông Tam Kỳ do 10 con suối nhỏ hợp thành bắt nguồn từ các dãy núi phía Tây, chạy theo hướng Tây-Đông Nam đổ ra cửa An Hòa (Núi Thành). Diện tích lưu vực 800 km2. Do nằm trong vùng nhiều mưa, rừng đầu nguồn ít bị tàn phá nên dòng chảy tương đối điều hòa theo mùa. Lưu lượng đỉnh lũ của dòng chính là 4.000-5.000 m3/s. Ngoài ra có các con sông khác: Sông Vĩnh Điện, Trường Giang, Quảng Huế, Bà Rén, An Tân và một số sông nhỏ khác.
Ngoài hệ thống sông suối, trên địa bàn tỉnh có hệ thống ao hồ phân bố ở các huyện. Có các hồ lớn như: Phú Ninh, Khe Tân, Việt An, Thạch Bàn, Vĩnh Trinh, và một số hồ khác như: Đồng Quan, Trung Lộc, Hố Giang, An Long, Cao Ngạn, Phước Hà... Đây là nguồn nước quan trọng cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nước sinh hoạt cho nhiều vùng dân cư và đô thị, có vai trò điều tiết khí hậu khu vực cũng như tiềm năng về nuôi trồng thủy sản nước ngọt.
- Nguồn nhân lực: Theo số liệu thống kê tính đến 31/12/2005, dân số toàn tỉnh là 1.446.359 người, tỷ lệ tăng dân số năm 2005 là 1,47%. Hiện tại có 17% dân số sống ở khu vực đô thị (các thị xã và thị trấn), 83% dân số ở nông thôn; có 972.154 người trong độ tuổi lao động, trong đó lao động nữ chiếm khoảng 52,6%, số lao động hoạt động thường xuyên trong nền kinh tế quốc dân là 716.130 người, trong đó số lao động nữ chiếm 51,36%. Lực lượng lao động ở khu vực thành thị chiếm 15,9%, nông thôn chiếm 84,1%. Về cơ cấu và số lượng lao động phân bố ở các ngành như sau:
- Nông - lâm - thủy sản : 524.207 người, chiếm tỉ lệ 73,2%;
- Công nghiệp - xây dựng : 75.990 người, chiếm tỉ lệ 10,6%;
- Thương mại - dịch vụ : 115.933 người, chiếm tỉ lệ 16,2%.
Hiện nay, trình độ dân trí toàn tỉnh Quảng Nam nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế, nhất là những khu vực miền núi. Nguồn nhân lực dồi dào nhưng chất lượng lao động thấp, đội ngũ công nhân kỹ thuật, thợ lành nghề còn quá thiếu, lao động chưa có việc làm còn ở mức cao, nhất là trong độ tuổi thanh niên ở khu vực nông thôn. Tình trạng dịch chuyển lao động lành nghề, kỹ thuật cao đến làm việc ở các tỉnh, thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng khá phổ biến. Do vậy nguồn nhân lực của tỉnh chưa đáp ứng được yêu cầu trong quá trình đẩy mạnh, nhanh sự nghiệp CNH - HĐH. Hiện nay lao động đã qua đào tạo là 99.052 người chiếm tỉ lệ 14 % (so với lao động hoạt động kinh tế thường xuyên), cụ thể như sau:
ĐH - CĐ : 14.952 người, chiếm tỉ lệ 2,11%.
THCN : 23.254 người, chiếm tỉ lệ 3.29%.
CNKT : 60.846 người, chiếm tỉ lệ 8,6%.
Tỉ lệ phân bố nguồn nhân lực tỉnh Quảng Nam hiện nay là: ĐH và CĐ- THCN-CNKT với tỷ lệ tương ứng là: 1-1, 6-4; cả nước là: 1-1, 5-3,6. Theo kinh nghiệm của một số nước trong khu vực tỉ lệ phân bố hợp lý nhất là: 1-4-10, ở nước có nền công nghiệp phát triển là: 1-4-20 [3].
- Tiềm năng: Đất nông nghiệp toàn tỉnh năm 2005 có 113.373 ha (kể cả trong khu dân cư nông thôn và đô thị) chiếm 10,9% diện tích đất tự nhiên. Dự kiến diện tích đất nông nghiệp phát triển giai đoạn 2010-2015 là 187.447 ha. Đất lâm nghiệp có rừng toàn tỉnh năm 2005 có 443.869 ha. Dự kiến đến giai đoạn 2010-2015 diện tích đất lâm nghiệp là 740.682 ha, tăng 298.813 ha so với năm 2005, chiếm 71,17% diện tích đất tự nhiên. Đất chuyên dùng toàn tỉnh năm 2005 là 27.829 ha, chiếm 2,67% tổng diện tích tự nhiên. Giai đoạn năm 2010-2015, diện tích đất chuyên dùng dự kiến là 39.158 ha, tăng 11.329 ha so với năm 2005, chiếm 3,76% quỹ đất toàn tỉnh. Trong cơ cấu phát triển đất chuyên dùng và đất chưa sử dụng trong những năm gần đây có sự tăng mạnh quỹ đất đầu tư xây dựng Khu kinh tế mở Chu Lai, các khu công nghiệp tập trung và các cụm công nghiệp. Đất khu dân cư nông thôn 6.322 ha, chiếm 0,61% diện tích đất tự nhiên. Đất ở đô thị 1.132 ha. Hiện trạng diện tích đất chưa sử dụng còn khá lớn, năm 2005 chiếm 448.217 ha, bao gồm: đất đồi núi, đất bằng chưa sử dụng; đất mặt nước chưa sử dụng, sông suối, đồi núi đá... Thực hiện chủ trương phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, khai thác triệt để đất mặt nước đưa vào sử dụng, đến năm 2010-2015 giảm còn 65.738 ha, chỉ chiếm 6,32% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh. Trong đó đất nông nghiệp khai hoang trồng các cây lâu năm như: quế, tiêu, hạt điều,...là 83.879 ha; mở rộng đất lâm nghiệp là 230.010 ha cho khoanh nuôi và trồng mới.
Toàn tỉnh hiện có 106.796 ha đất nông nghiệp, chiếm 10,19% diện tích đất tự nhiên. Trong đó diện tích cho các cây nguyên liệu đã được quy hoạch thành các vùng chuyên canh phục vụ công nghiệp chế biến chiếm 57.400 ha như mía 4.000 ha, sắn 12.000 ha, dứa 3.000 ha. Trên cơ sở ngành nông nghiệp thực hiện nhiều biện pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong nội bộ ngành, nhanh chóng đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính.
Diện tích đất lâm nghiệp ở Quảng Nam chiếm 49,2% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Sản lượng rừng gỗ tự nhiên khoảng 37,6 triệu m3, rừng tre nứa khoảng 50 triệu cây. Có khoảng 43.00 ha rừng trồng, trong đó có khoảng 15.000 ha có trữ lượng gần 0,5 triệu m3 hơn 28.000 ha rừng mới trồ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu hệ thống cân cơ nông vùng mặt và mối liên quan với thần kinh mặt Y dược 0
D Phân tích nội dung các quyết định truyền thông Marketing và mối quan hệ giữa nó với các quyết định Marketing khác trong Marketing Marketing 0
D MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ VÀ TƯ DUY Văn hóa, Xã hội 0
D ĐẢNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM lãnh đạo giải quyết mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ miền bắc xã hội chủ nghĩa giai đoạn từ 1965 đến 1968 Môn đại cương 0
D Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Mối quan hệ giữa cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc với cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền nam Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích mối quan hệ giữa chiến lược kinh doanh và chiến lược quản trị nguồn nhân lực Luận văn Kinh tế 0
D Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn trong chủ nghĩa Mác- Lênin Môn đại cương 0
D Vận dụng quan điểm của triết học Mác về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội Môn đại cương 0
D Nghiên cứu mối quan hệ giữa thanh khoản cổ phiếu và tỷ lệ chia cổ tức của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán HOSE Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top