xusomongmanh

New Member

Download miễn phí Luận văn Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng cấp tỉnh, thành phố ở Việt Nam và tình hình thực tiễn đang tính ở Hà Nội





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU: 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LưÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỈ SỐ VÀ HỆ THỐNG CHỈ SỐ GIÁ CẢ 3
I_ NHỮNG VẤN ĐỀ LưÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỈ SỐ 3
1_ Giới thiệu về chỉ số 3
1.1_ Khái niệm và phân loại chỉ số: 3
1.1.1_Khái niệm chung: 3
1.1.2_ Phân loại chỉ số: 3
1.2_ Khái niệm phương pháp chỉ số: 4
2_ Lưý luận chung về phương pháp nghiên cứu chỉ số giá. 4
2.1_ Chỉ số đơn: 4
2.2_ Chỉ số tổng hợp: 5
2.2.1_ Chỉ số giá tổng hợp của Laspeyres: 5
2.2.2_ Chỉ số giá tổng hợp của Paashe: 6
2.2.3_Chỉ số giá tổng hợp của Fisher: 8
2.2.4_ Chỉ số giá cả không gian: 9
2.2.4.1_ Chỉ số giá đơn: 9
2.2.4.2_Chỉ số giá tổng hợp: 9
II_HỆ THỐNG CHỈ SỐ GIÁ CẢ. 10
1_ Chỉ số giá tiêu dùng. 10
1.1_ Chỉ số giá tiêu dùng: 10
1.2_ Chỉ số giá tiêu dùng được tính hàng tháng và tính cả năm. 10
2_ Chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuất 11
2.1_ Chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản. 11
2.1.1_ Chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản 11
2.1.2_ Chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản được tính hàng tháng và hàng năm 11
2.2_ Chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng công nghiệp. 12
2.2.1_Chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng công nghiệp 12
2.2.2_ Chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng công nghiệp được tính hàng tháng, hàng năm 12
3_Chỉ số giá bán vật tư cho sản xuất. 12
4_Chỉ số giá cước vận tải hàng hóa. 13
5_Chỉ số giá xuất khẩu – chỉ số nhập khẩu hàng hóa. 13
5.1_ Chỉ số giá xuất khẩu hàng hoá 13
5.2_Chỉ số giá nhập khẩu hàng hoá 14
6_Chỉ số vàng và chỉ số giá ngoại tệ 14
6.1_Chỉ số giá vàng: 14
6.2_Chỉ số giá ngoại tệ: 15
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG CẤP TỈNH, THÀNH PHỐ Ở VIỆT NAM 16
I_ KHÁI NIỆM CHUNG. 16
1_ Giá tiêu dùng và chỉ số giá tiêu dùng. 16
1.1_Giá tiêu dùng: 16
1.2_Chỉ số giá tiêu dùng: 16
2_ Lập bảng giá kỳ gốc cố định: 16
3_Chọn danh mục mặt hàng đại diện: 17
II_ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA THU THẬP GIÁ 18
1_ Chọn danh mục mặt hàng tại các tỉnh, thành phố. 18
2_ Mạng lưới điều tra giá. 19
2.1_ Khu vực điều tra 19
2.2_Điểm điều tra 19
3_Số lượng khu vực, điểm điều tra 20
4_Phương pháp điều tra giá tiêu dùng. 20
5_ Thời gian điều tra giá 21
III_PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG CẤP TỈNH, THÀNH PHỐ Ở VIỆT NAM 22
1_ Lập bảng giá kỳ gốc cố định 23
2_ Lập bảng quyền số cố định 23
3_Tính Chỉ số giá tiêu dùng cấp tỉnh, thành phố ở Việt Nam. 24
3.1_Tính giá bình quân từng kỳ điều tra của các mặt hàng và dịch vụ theo hai khu vực thành thị và nông thôn: 24
3.2_Tính giá bình quân tháng của các mặt hàng và dịch vụ thay mặt theo hai khu vực thành thị và nông thôn 25
3.3_Tính giá bình quân tháng cho cả tỉnh/ thành phố của các mặt hàng và dịch vụ đại diện. 26
3.4_Tính chỉ số giá tiêu dùng/tháng (riêng cho từng khu vực thành thị và nông thôn). 27
3.4.1_ Tháng báo cáo so với kỳ gốc. 27
3.4.2_Tính chỉ số giá tiêu dùng so với gốc bất kỳ 33
3.4.3_Tính chỉ số giá tiêu dùng cả năm so với năm trước. 33
IV_PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT 34
1_Mặt hàng hay dịch vụ theo bảng giá kỳ gốc không còn xuất hiện ở kỳ báo cáo, cần thay thế bằng mặt hàng khác. 34
2_Mặt hàng thay mặt mang tính thời vụ. 35
CHƯƠNG III: VẬN DỤNG TÍNH CHO THÀNH PHỐ HÀ NỘI QUA GIAI ĐOẠN 2004-2005 . 37
I_VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ TIÊU DÙNG TÍNH CHO THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2004. 37
1_Tổ chức mạng luới, thu thập thông tin về giá cả hàng hoá và dịch vụ 37
1.1_Điểm điều tra và danh mục mặt hàng đại diện. 37
1.2_Thời gian điều tra, phương pháp điều tra, biểu mẫu. 38
1.2.1_Thời gian điều tra. 38
1.2.2_Phương pháp điều tra giá tại cục thống kê Hà Nội 38
1.2.3_Biểu mẫu 39
2_ Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng tại thành phố Hà Nội 39
2.1_ Phương pháp tính giá bình quân kỳ điều tra của các mặt hàng, dịch vụ đại diện. 39
2.2_Tính giá bình quân tháng của các mặt hàng, dịch vụ đại diện. 40
2.3_Tính chỉ số giá tiêu dùng/ tháng (riêng cho từng khu vực TT- NT) 40
2.3.1_ Tính chỉ số giá tiêu dùng tháng 12 năm 2004 so với gốc cố định 40
2.3.1.1_Tính chỉ số giá cá thể. 40
2.3.1.2_Tính chỉ số nhóm cấp 4 (riêng cho từng khu vực TT- NT). 40
2.3.1.3_Tính chỉ số giá nhóm cấp 3 40
2.3.1.4_Tính chỉ số giá nhóm cấp 2 40
2.3.1.5_Tính chỉ số giá nhóm cấp 1 40
2.3.1.6_Tính chỉ số giá tiêu dùng chung cho khu vực nông thôn tại thành phố Hà Nội. 40
2.3.1.7_Tính chỉ số giá tiêu dùng chung cho toàn tỉnh Thành Phố. 40
2.3.2_Tính chỉ số giá tiêu dùng tháng 12 năm 2004 so với gốc bất kỳ 40
2.3.2.1_ Tính chỉ số giá tiêu dùng tháng 12 năm 2004 so với tháng trước. 40
2.3.2.2_ Tính chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2004 so với cùng kỳ năm trước 40
2.4_Tính chỉ số giá tiêu dùng năm 2004 so với năm trước. 40
II_MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP. 40
1_Một số kiến nghị 40
1.1_Danh mục mặt hàng và các dịch vụ đại diện. 40
1.2_Phương pháp xác lập hệ thống quyền số 40
1.3_Phạm vi tính chỉ số giá tiêu dùng. 40
2_Giải pháp 40
2.1_Điều chỉnh danh mục mặt hàng thay mặt 40
2.2_Mở rộng, xác định quyền số của các mặt hàng đại diện. 40
2.3_Mở rộng phạm vi tính chỉ số giá tiêu dùng. 40
KẾT LUẬN 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 40
Phụ lục 1: 40
Phụ lục 2: 40
Phụ lục 3: 40
Phụ lục 4. 40
Phụ lục 5. 40
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


là giá bình quân kỳ điều tra của khu vực thành thị (nông thôn) của mặt hàng j tại các kỳ điều tra trong tháng.
n: là số kỳ điều tra của các mặt hàng j trong tháng.
Cụ thể là: Giá bình quân tháng của các mặt hàng và dịch vụ thay mặt được tính bằng phương pháp bình quân số học giản đơn của giá các mặt hàng, dịch vụ thay mặt của 3 kỳ điều tra.
Ví dụ minh hoạ 2:
Tính giá bình quân tháng 1 năm X của các mặt hàng và dịch vụ của khu vực thành thị (nông thôn cũng tương tự)
Mặt hàng
Mã số
Bình quân Kỳ 1
Bình quân Kỳ 2
Bình quân Kỳ 3
Bình quân
Tháng(3kỳ)
A
B
1
2
3
4
-Gạo trắng hạt dài (đ/kg)
…..
-Thịt gà (đ/kg)
…….
- Phở bò tái (đ/bát)
……….
4280
….
41000
…..
……
…….
4340
…..
42500
….
……
……
4400
……
41750
….
6000
……
4340
…..
41750
……
6000
……
Giá gạo trắng hạt dài b/q tháng 1/X (đ/kg)
Giá thịt gà b/q tháng 1/X(đ/kg)
Giá phở bò táI b/q tháng 1/X(đ/bát)
3.3_Tính giá bình quân tháng cho cả tỉnh/ thành phố của các mặt hàng và dịch vụ đại diện.
Công thức tổng quát:
(16)
Trong đó :
: Là giá bình quân tháng cả tỉnh của mặt hàng j
: Là giá cá thể của mặt hàng j phát sinh tại điểm điều tra “d” của kỳ điều tra k .
r : là số điểm điều tra cả hai khu vực thành thị và nông thôn của mặt hàng j cả tháng.
Giá bình quân tháng của các mặt hàng và dịch vụ thay mặt này tính ra nhằm lập biểu ”Giá bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng" Biểu này do các Cục thống kê các tỉnh và thành phố lập và gửi về Tổng cục thống kê vào ngày 17 của tháng báo cáo, cụ thể nó được thể hiện tại phụ lục 4.
3.4_Tính chỉ số giá tiêu dùng/tháng (riêng cho từng khu vực thành thị và nông thôn).
Chỉ số giá tiêu dùng/ tháng được tính nhằm mục lập biểu 2.2/TKG – “Chỉ số giá tiêu dùng” của các cục thống kê các tỉnh, thành phố nhằm phản ánh và đưa đầy đủ thông tin về mức biến động giá các mặt hàng và dịch vụ tại thời điểm hiện tại của địa bàn tỉnh.
3.4.1_ Tháng báo cáo so với kỳ gốc.
Tính chỉ số giá tiêu dùng tháng báo cáo so với kì gốc theo trình tự sau:
+ Bước 1: Tính chỉ số giá cá thể của các mặt hàng và dịch vụ thay mặt của hai khu vực thành thị và nông thôn theo công thức tổng quát sau:
(17) : là chỉ số cá thể của mặt hàng và dịch vụ thay mặt j ở kỳ báo cáo “t” so với kỳ gốc cố định “0”
: là giá bình quân tháng của mặt hàng hay dịch vụ thay mặt j của khu vực thành thị hay nông thôn
: là giá bình quân của mặt hàng hay dịch vụ thay mặt j ở kỳ gốc cố định “0” của khu vực thành thị hay nông thôn.
Cụ thể là:
Chỉ số giá tiêu dùng tháng được tính bằng cách lấy giá bình quân được các Cục thống kê tỉnh, thành phố lập để gửi về Tổng cục thống kê vào ngày 17 của tháng báo cáo (trình bày tại phụ lục 4), chia cho giá bình quân kỳ gốc và nhân với 100 cho từng mặt hàng hay dịch vụ đại diện.
ví dụ minh hoạ 3: Tính chỉ số giá so với kỳ gốc của mặt hàng “Thịt lợn nạc thăn” ở khu vực thành thị tháng 4 năm 2003 như sau:
Mặt hàng đại diện
Mã số
đơn vị
Giá tháng báo cáo
Giá kỳ gốc
Chỉ số(%)
A
B
C
1
2
3=1/2x100
4.Thịt lơn tươI sống:
+Thịt lợn nạc thăn
……….
0204
02042
đ/kg
…….
27000
……
23000
……
117,39
……
Nhìn vào bảng trên ta thấy Chỉ số giá mặt hàng “thịt lợn nạc thăn” được tính như sau:
Chỉ số giá thịt lợn nạc thăn 4/2003 =
Qua chỉ số gía thịt lợn nạc thăn của tháng 4 năm 2003 là: 117,39% ta thấy giá thịt lợn nạc thăn của tháng 4 năm 2003 tăng so với tháng 4 năm 2000 là 17,39%(hay tăng 0,1739 lần). Các mặt hàng và dịch vụ khác cũng tính tương tự như cách tính từ ví dụ minh hoạ trên từ đó ta có thể có được toàn bộ chỉ số giá của toàn bộ mặt hàng và dịch vụ nhằm mục đích tính chỉ số giá của nhóm cấp 4, cấp 3, cấp 2, cấp 1, và chỉ số giá chung khu vực thành thị (nông thôn) của tỉnh, thành phố..
+ Bước 2: Tính chỉ số giá của nhóm cấp 4 của hai khu vực thành thị và nông thôn:
Chỉ số giá tiêu dùng của nhóm cấp 4 của hai khu vực thành thị và nông thôn được tính theo công thức tổng quát sau:
(18)
Trong đó:
: là chỉ số nhóm cấp 4
: là chỉ số cá thể của mặt hàng hay dịch vụ thay mặt j trong nhóm cấp 4 cần tính.
y: là số mặt hàng thay mặt tham gia tính chỉ số nhóm cấp 4
Trong công thức 18 ở trên thì chỉ số giá nhóm cấp 4 được tính theo phương pháp bình quân số học giản đơn của chỉ số gía cá thể của các mặt hàng đại diện.
Ví du minh hoạ 4: Tính chỉ số giá nhóm “Thịt gia súc tươi sống” tháng 4 năm 2003 so với kỳ gốc của khu vực thành thị của tỉnh X như sau:
Mặt hàng đại diện
Mã số
đơn vị
Giá tháng báo cáo
Giá kỳ gốc
Chỉ số(%)
A
B
C
1
2
3
4.Thịt lơn tươI sống:
+Thịt lợn mông sấn(heo đùi)
+Thịt lợn nạc thăn
+ Thịt bò bắp
0204
02041
02042
02043
đ/kg
đ/kg
đ/kg
24000
27000
33000
19000
23000
28000
120,52
126,32
117,39
117,86
Chỉ số giá nhóm cấp 4 “ Thịt lợn tươi sống” là:
120.52%
Như vậy chỉ số nhóm cấp 4 thịt lợn tươI sống tháng 4 năm 2003 khu vực thành thị của tỉnh X là trung bình cộng giản đơn của 3 chỉ số giá cá thể thuộc mặt hàng thay mặt của nhóm “thịt lợn tươi sống”
+ Bước 3:Tính chỉ số giá nhóm cấp 3, cấp 2, cấp1 và chỉ số giá chung so với kỳ gốc của từng khu thành thị và nông thôn:
áp dụng công thức:
(19)
: Là chỉ số nhóm cấp cần tính
: Là chỉ số nhóm cấp dưới cấp cần tính.
Là quyền số cố định của nhóm cấp dưới cấp cần tính.
x: là chỉ số của nhóm cần tính.
h: là số nhóm tham gia tính chỉ số trong nhóm cần tính.
Công thức 19 cho thấy việc tính chỉ số giá của các nhóm cấp 3, cấp 2, cấp 1 là tương tự nhau chỉ số nhóm cấp cần tính sẽ bằng bình quân số học gia quyền giữ chỉ số nhóm cấp dưới cấp cần tính với quyền số tương ứng.
Cụ thể là:
ố Tính chỉ số nhóm cấp 3: Lấy chỉ số nhóm cấp 4 (đã tính ở ví dụ minh hoạ 4 ở trên) để tính chỉ số nhóm cấp 3 bằng phương pháp bình quân số học gia quyền giữa chỉ số nhóm cấp 4 với quyền số tương ứng.
Ví dụ minh hoạ 5: Tính chỉ số nhóm cấp 3 của nhóm hàng “thóc gạo” tháng 4 năm 2003 khu vực thành thị của tỉnh X như sau:
Nhóm và phân nhóm
Mã số
Quyền số
cố định(%)
Chỉ số tháng so với gốc
A
B
1
2
Thóc gạo
+ Thóc các loại
+ Gạo tẻ thường
+ Gạo tẻ ngon
+ Gạo nếp
0101
01011
01012
01013
01014
9,49
0,67
6,83
1,59
0,40
106,6
103,12
110,79
94,46
89,32
Cột 1: Quyền sô cố đinh - phản ánh tỷ trọng tiêu dùng các nhóm trên tổng chi của hộ gia đình.
Cột 2: Chỉ số giá tháng của nhóm cấp 4 so với kỳ gốc.
Như vậy chỉ số giá nhóm cấp 3 –“thóc gạo” được tính như sau:
Trong bảng ở ví dụ trên thì kết quả tính chỉ số giá nhóm cấp 3 là dòng đầu tiên in đậm trong bảng.
ố Tính chỉ số giá nhóm cấp 2: Lấy chỉ số giá nhóm cấp 3 đã tính ở trên và quyền số cố định tương ứng trong nhóm để tính chỉ số nhóm cấp 2 theo phương pháp bình quân số học gia quyền.
Ví dụ minh hoạ 6: Tính chỉ số giá nhóm cấp 2 – Lương thực tháng 4 năm 2003 so với kỳ gốc của khu vực thành thị của tỉnh X:
Nhóm và phân nhóm
Mã số
Quyền s
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên các vật liệu tio2 và khoáng sét bằng phương pháp hóa học tính toán Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu khả năng hấp thụ tetracycline và ciprofloxacin trên bề mặt graphene oxide bằng phương pháp hóa học tính toán Khoa học Tự nhiên 0
D Giáo trình Phương pháp tính trong kỹ thuật - PGS.TS. Đặng Quốc Lương Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu đánh giá các phương pháp tính toán thiết kế hồ điều hòa cho hệ thống thoát nước đô thị Nông Lâm Thủy sản 0
D NHỮNG BIỆN PHÁP, PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sả Nông Lâm Thủy sản 0
B Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống vô tính hoắc hương (Pogostemon cablin) bằng phương pháp in vitro Kiến trúc, xây dựng 2
T Tính toán thiết kế hệ thống sấy khô khí thiên nhiên bằng phương pháp hấp phụ sử dụng tác nhân sấy là Kiến trúc, xây dựng 0
Y Tính GDP quý của khu vực 1 theo phương pháp sản xuất thời kỳ1999 - 2002 Luận văn Kinh tế 0
B Bước đầu nghiên cứu phương pháp tính phí bảo vệ môi trường đối với công ty Giấy Hải Phòng (HAPACO) Kiến trúc, xây dựng 0
E Hoàn thiện phương pháp tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Fancom D & B Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top