lathinga6

New Member

Download miễn phí Đề tài Khủng hoảng tài chính trong khu vực và tác động của nó tới Việt Nam





Nói cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ xảy ra ở khu vực Đông Nam Á song không phải bất kì quốc gia nào trong khu vực này cũng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ và chịu hậu quả nặng nề. Việt Nam là một trong những quốc gia có được may mắn đó. Lý do là bởi:
Thị trường tài chính mới ở giai đoạn sơ khai, đồng tiền Việt Nam chưa phải là đông tiền chuyển đổi tự do.
Loại hình đầu tư gián tiếp chưa phát triển.
Thị trường vốn chưa được tự do hoá, vốn đầu tư chủ yếu là vốn dài hạn, do đó các nhà đầu tư không thể lập tức di chuyển vốn ra nước ngoài.
Nợ nước ngoài đa số là nợ chính phủ từ nguồn ODA nên sức ép đột biến của thanh toán nợ không mạnh.
Chế độ quản lý ngoại hối của Việt Nam còn tương đối chặt chẽ.
Chính sách tỉ giá nhìn về tổng thể cũng đã được điều chỉnh từng bước linh hoạt trên cơ sở ổn định giá đối nội và đối ngoại.
Chính phủ Việt Nam đã sớm có những chỉ đạo kịp thời để ngăn ngừa các nguy cơ khhủng hoảng có thể xảy ra xuất phát từ các nguyên nhân nội sinh của nền kinh tế, đặc biệt là xử lý các vấn đề chính sách.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

biến động mạnh vào cuối năm 1997 và đã giảm giá đến mức thấp kỉ lục vào cuối năm 1997 và đã giảm đến mức thấp kỉ lục vào cuối năm 1998. Tính đến ngày 12-6-1998, đồng rupiah của Inđônêxia bị phá giá 82,4%, các đồng tiền của Philipin, Malaysia, Hàn Quốc bị phá giá ở mức từ 35% đến 37%. Đồng đôla Đài Loan và đôla Singapo bị phá giá ở mức thấp hơn tương ứng là 20,5% và 18%.
Sự hoảng loạn trên thị trường ngoại hối đã nhanh chónh lan sang thị trường chứng khoán làm giá cổ phiếu của châu á giảm từ 30% đến 50%. Mọi người bắt đầu hoảng sợ rằng cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Đông Nam á có thể không chỉ dừng lại và trở thành một cuộc khủng hoảng toàn cầu.
2.1.3. Tác động của cuôc khủng hoảng đến nền kinh tế thế giới:
Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính ở một số nước Châu á năm ‘ 97 đã gây ra những chấn động lớn về kinh tế, xã hội ở mỗi nước, đồng thời ảnh hưởng đến các nước khác ở khu vực. Tác động của cuộc khủng hoảng này là để lại những hậu quả nặng nề, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển.
ã Đối với các nước trong khu vực, trung tâm của “vòng xoáy” khủng hoảng:
Có thể nói sự mất giá nhanh với quy mô chưa từng có của đồng tiền 5 quốc gia (Thái Lan, Philipin, Malaysia, Inđônêxia, Hàn Quốc ) là tác động bên ngoài dễ thấy nhất của sự bùng nổ khủng hoảng kinh tế tài chính ở các nước này:
Bảng 1.1: Tỷ giá hối đoái bình quân năm 1996 và 1997
Năm
Thái Lan
(Bạt/USD)
Philipin
Peso/USD
Malaysia
Ringgit/USD
Inđônêxia
Rupiah/USD
HànQuốc
Won/USD
1996
25.61
26.29
2.52
2308
844.2
1997
47.25
39.5
3.88
5400
1695.8
Tác động bên ngoài thứ hai của tình trạng khủng hoảng kinh tế tài chính là sự thua lỗ và phá sản với tốc độ và quy mô bất thường của hệ thống ngân hàng tài chính quốc gia:
Bảng1. 2: Tình trạng thua lỗ và phá sản của hệ thống ngân hàng tài chính
Nước
Năm tài chính từ 1/4/96 đến 31/1/97
(tổng số ngân hàng)
Năm tài chính từ 1/4/97 đến 31/3/98
Số ngân hàng bị đình chỉ hoạt động
Số ngân hàng bị quốc hữu hoá
Số ngân hàng bị sáp nhập
Số ngân hàng bị bán cho công ty nước ngoài
Tổng số ngân hàng “có vấn đề lớn”
Thái Lan
108
56
4
0
4
65 (59%)
Malaysia
60
0
0
41
0
41(68%)
Inđônêxia
228
16
56
11
0
83(36%)
Hàn quốc
56
16
2
0
0
18(32%)
Tác động thứ ba của sự khủng hoảng là sự thua lỗ, phá sản với quy mô và tốc độ bất thường của các doanh nghiệp:
Bảng1.3: Tình trạng thua lỗ và phá sản của các doanh nghiệp
Nước
Năm
Số doanh nghiệp phá sản
Thái Lan
1/1998-5/1998
582
Malaysia
1996
1997
489
6583
Inđônêxia
1998
Khoảng 80% doanh nghiệp ngừng hoạt động
Hàn Quốc
1997
1998
14000
53000
Sự phát triển của hàng loạt các ngân hàng, doanh nghiệp dẫn đến hai hậu quả trực tiếp là số người thất nghiệp tăng mạnh, và tăng trưởng quốc gia giảm sút (bảng 4).
Bảng1. 4: Tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp khi khủng hoảng kinh tế tài chính
Nước
Tăng trưởng kinh tế(%)
Tỷ lệ thất nghiệp(%)
1996
1997
1998
1996
1997
1998
Thái Lan
6.7
-0.4
- 8.3
3.3
3.7
Malaysia
8.2
7.0
2.0
2.6
2.7
5.0
Inđônêxia
7.8
4.6
-13.7
2.2
3.0
Philipin
5.8
5.2
- 0.5
9.5
10.4
13.8
HànQuốc
7.1
5.5
- 5.8
2.3
2.5
8
Không những thế, khủng hoảng tài chính còn ảnh hưởng đến cả tỷ lệ lạm phát, giảm dòng vốn đầu tư, tăng các món nợ nước ngoài, ảnh hưởng đên lãi suất cho vay ở các nước này.
Bảng 1.5: Chỉ số lạm phát, dòng vốn vào, nợ nước ngoài, lãi suất cho vay
Nước
Lạm phát
(%)
Dòng vốn vào(tỷ USD)
Nợ nước ngoài(tỷ USD)
Lãi suất cho vay(%)
96
97
98
96
97
98
96
97
98
96
97
98
Thái Lan
4.8
5.6
8.1
19.5
-9.1
-9.5
89
97
15
18
11.5
Malaysia
3.8
2.8
7.0
9.5
2.7
33.9
31
93.2
9.2
8.4
11.05
Inđônêxia
6.6
11.6
47
10.8
-0.6
115
129
140
19.2
21.8
34
Philipin
7.1
7.3
10.3
43
45
47
14.4
15.4
14.8
16.2
13.5
Hàn quốc
5.0
9.5
6.7
23.9
-9. 2
112
137
154
8.8
9
ã Đối với thị trường tài chính tiền tệ thế giới :
- Nguồn vốn đầu tư tư nhân vào nền kinh tế trong tháng 12 tại Thái Lan giảm 23% so với cùng kỳ năm trước. Các khoản cho vay từ ngân hàng cũng giảm mạnh ở Hồng Kông, Singapo, Thái Lan và Malaysia. Các chính sách kinh tế chống khủng hoảng bắt đầu bằng chính sách thắt lưng buộc bụng để thúc đẩy tìm tới ổn định, sau đó là nới lỏng chính sách này và quản lý các nhu cầu xã hội trong bối cảnh nền tài chính tiền tệ toàn cầu không dẫn đến một sự phát triển bền vững.
- Cuộc khủng hoảng đã đẩy 40% nền kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái. Các nền kinh tế lớn như Nhật Bản, Nga, Brazil…đã bị cuốn vào vòng xoáy của nó. IMF gần như mất khả năng đóng vai trò “người chữa cháy” của nền kinh tế toàn cầu.
- Sau khi bùng nổ cuộc khủng hoảng đồng Bạt ở Thái Lan tháng 7/1997. Các công ty Nhật Bản đã vội vã rút vốn khỏi châu á do sợ suy thoái kinh tế Nhật Bản kéo dài. Những thay đổi trong chính sách tỷ giá hối đoái và buôn bán của Mỹ đối với châu á đã tác động tiêu cực đến các nền kinh tế châu lục này. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở châu á trước hết do cơ cấu yếu kém của nền kinh tế trong nước nhưng bị trầm trọng thêm do những biến động nên ngoài liên quan đến môi trường tài chính quốc tế và trật tự buôn bán quốc tế.
- Thị trường tiền tệ thế giới đang bị tác động mạnh của sự lưu chuyển vốn ồ ạt và ngắn hạn. Vì vậy, những biến động ngắn hạn về tỷ giá hối đoái trở nên nhạy cảm và được quy định bởi sự thay đổi không thể dự báo trước của quan hệ cung cầu tiền tệ. Nguồn vốn thế giới chảy vào các nền kinh tế mới nổi ở khu vực này giảm mạnh từ mức 196 tỷ USD năm 1996 xuống còn 39 tỷ USD năm 1998, trong khi các nền kinh tế Âu Mỹ phát triển ổn định khiến nguồn vốn lại chảy ngược từ các nước Châu á trở lại Âu Mỹ. GDP của Mỹ đạt 8000 tỷ USD năm 1998, còn GDP của EU đạt 6000 tỷ. Nền kinh tế Mỹ phát triển mạnh làm cho đồng đôla Mỹ tiếp tục tăng mạnh lên so với các đồng tiền Châu á. Đến tháng 12/1998 các đồng tiền Châu á vẫn mất giá từ 13%-16% so với trước khủng hoảng. Cho đến tận nửa cuối tháng 3-1999 đồngYên cần được giao dịch với tỷ giá 123-124 Yên cho một đôla Mỹ. Xu hướng giảm giá của đồng Yên Nhật Bản cùng với khả năng lạm phát cao được gọi là cần thiết để kích thích nhu cầu trong nước. Tuy nhiên, biên độ giao động tỷ giá lớn giữa đồng Yên và đồng đôla Mỹ không có lợi cho các nền kinh tế Châu á.
Stanley Fischer, Phó giám đốc điều hành IMF kêu gọi một sự ổn định tiền tệ lớn hơn để ngăn chặn cuộc khủng hoảng tiền tệ phá hoại các nền kinh tế mới nổi ở Châu á. Các nước này cần xác định một cơ chế phù hợp cho mình để cùng tìm ra một chính sách tỷ giá thích hợp. Trong khi khối lượng ngoại tệ giao dịch trên thị trường tài chính gấp 50 lần khối lượng tiền tệ giao dịch trên thị trường hàng hoá, đồng USD vẫn là đồng tiền chi phối trên thị trường tài chính toàn cầu và mang lại cho Mỹ một lợi thế vô cùng to lớn. Do mở cửa thị trường vốn toàn cầu và những tiến bộ trong công nghệ máy tính và thông tin, Mỹ càng ngày tăng cường được ảnh hưởng đối với các nền kinh tế mới nổi với tư cách là nền tài chính l
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top