lonelyakitek

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La





 
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
CẤP HUYỆN 3
I. Khái niệm về quy hoạch sử dụng đất 3
1. Khái niệm quy hoạch sử dụng đất 3
2. Đặc điểm quy hoạch sử dụng đất 4
II. Sự cần thiết của quy hoạch sử dụng đất 5
III. Căn cứ quy hoạch sử dụng đất 6
IV. Trình tự, nội dung của quy hoạch sử dụng đất cấp huyện 8
A. Trình tự xây dựng quy hoạch sử dụng đất 8
B. Nội dung của 1 bản quy hoạch sử dụng đất 14
V. Phương pháp xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai 17
VI. Mối quan hệ của quy hoạch sử dụng đất cấp huyện với các quy
hoạch khác 18
CHƯƠNGII. PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN 20
I. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện 20
1. Điều kiện tự nhiên 20
2. Tài nguyên thiên nhiên 23
3. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 27
II. Đánh giá hiện trạng quỹ đất và sử dụng đất của huyện 37
1. Hiện trượng chung sử dụng quỹ đất đai 37
2. Hiện trạng sử dụng đất đai theo các mục đích 38
III. Đánh giá tiềm năng đất đai của huyện 48
1. Khái quát về tiềm năng đất đai 48
2. Tiềm năng đất đai để phát triển các ngành 50
IV. Quan điểm sử dụng đất của huyện 53
V. Phương án quy hoạch sử dụng đất của huyện đến năm 2010 và
dự kiến năm 2015 56
1. Phương án phát triển và sử dụng đất ngành sản xuất nông nghiệp 56
2. Phương án phát triển và sử dụng đất lâm nghiệp 58
3. Phương án phát triển và sử dụng đất đô thị, khu dân cư nông thôn 59
4. Phương án sử dụng đất chuyên dùng 60
5. Phương hướng khai thác đất chưa sử dụng 62
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN
QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 63
I. Hiệu quả dự án 63
II. Các giải pháp thực hiện quy hoạch 63
1.Giải pháp chung 63
2. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện và mức độ ưu tiên các công trình 64
3. Lập quy hoạch chi tiết cho các lĩnh vực 66
KẾT LUẬN 68
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c thành phần kinh tế đều có bước phát triển tiến bộ. Thu ngân sách đạt khá, huy động nội lực, thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tư, kết cấu hạ tầng được đầu tư phát triển. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đã được nâng lên đáng kể, hạ tầng cơ sở được đầu tư nhiều như giao thông, thuỷ lợi, trường học, bệnh viện, trạm xá và các công trình phúc lợi, trường học, bệnh viện, trạm xá và các công trình phúc lợi, sức khoẻ và trình độ dân trí không ngừng được nâng lên.
3.1.1. Tăng trưởng kinh tế
Thời kỳ 1999 – 2003, tổng sản trong huyện tăng bình quân 11,2% năm, GDP năm, GDP năm 2003 tăng 1,52 lần so với năm 1999. GDP bình quân đầu người năm 1999 đạt 138,6 USD, năm 2003 đạt 260 USD. Tỷ trọng ngành nông – lâm nghiệp giảm bình quân 4,6%/năm (từ 66,7% năm 1999 xuống 55,1% năm 2003). Tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng tăng bình quân 19,5%/năm. Tỷ trọng dịch vụ tăng bình quân 8,2%/năm.
Năm 2004, giá trị tổng sản phẩm toàn huyện (GDP giá 1994) đạt 450 tỷ đồng, xấp xỉ 100% kế hoạch, đạt tốc độ tăng trưởng 15,6%; thu nhập bình quân tính trên đầu người đạt 313 USD/người ( theo báo cáo dự thảo về phát triển KT- XH của huyện năm 2004), đạt 100% so với kế hoạch, tăng 53 USD so với năm 2003. Trong đó, tốc độ tăng của ngành nông – lâm nghiệp là 11,2%; công ngiệp – xây dựng là 38%; dịch vụ là 13,8%. Cơ cấu kinh tế chuyển hướng theo hướng tích cực. Tỉ trọng nông – lâm nghiệp từ 55,1% năm 2003 giảm xuống còn 53%; tỉ trọng công nghiệp – xây dựng từ 13,4% tăng lên 16%; dịch vụ thương mại duy trì ở mức 31% xấp xỉ năm 2003.
3.1.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
a) Ngành nông – lâm – ngư nghiệp
* Nông nghiệp
Ngành nông nghiệp của huyện luôn giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong nền kinh tế và là nguồn sống cơ bản của đại bộ phận dân cư. Trong những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng tập trung, đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, tăng năng, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao chất lượng hiệu quả nông sản hoá. Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp giai đoạn 1999 – 2003 tăng bình quân 6%/năm. Thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông lâm nghiệp, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp trên thị trường.
Ngành trồng trọt có bước tiến đáng kể: Năng suất lúa bình quân đạt 6,5 tấn/ ha. Sản lượng lương thực tăng liên tục tăng từ 27.730 tấn năm 1999 lên 42.176 tấn năm 2003. Năm 2004 sản lượng lương thực đạt 44.158 tấn tăng 4,7% so với năm 2003. Bình quân lương thực trên đầu người đạt hơn 435 kg/ người/năm.
Về chăn nuôi: năm 2003 giá trị chăn nuôi đạt 19.648 triệu đồng chiếm 18,06% giá trị sản xuất nông nghiệp. Toàn huyện năm 2004 có 13.068 con trâu; 7.447 con bò; 2.500 con ngựa; 4000 con dê; 50.500 con lợn; 350 đàn ong và 495.000 con gia cầm.
* Lâm nghiệp
Các hoạt động sản xuất lâm nghiệp của huyện tập trung vào các lĩnh vực trồng rừng, khoanh nuôi rừng, khai thác chế biến lâm sản... Công tác quản lý, bảo vệ và khôi phục phát triển vốn rừng được quan tâm phát triển khá thường xuyên nên diện tích trồng rừng và khoanh nuôi bảo vệ ngày càng tăng. Trong giai đoạn 1999 – 2004 diện tích có rừng đạt 53.137 ha trong đó có 6.735 ha rừng sản xuất, 37.971 ha rừng phòng hộ và đặc biệt là huyên có 8.430 ha rừng đặc dụng là khu bảo tồn tự nhiên. Độ che phủ rừng tăng từ 36,1% năm 1999 lên 43,3% năm 2004. Công tác giao đất lâm nghiệp, giao rừng đảm bảo đúng tiến độ.
* Nuôi trông thuỷ sản
Tận dụng lợi thế mặt nước hồ sông Đà, để phát triển ngành nuôi, trồng, đánh bắt thuỷ sản, trong những năm qua ngành nuôi trồng thuỷ sản cũng đạt được sự phát triển khá. Giai đoạn 1999 – 2003 tốc độ tăng bình quân đạt 13,4% năm. Sản lượng nuôi trồng và đánh bắt năm 2004 đạt 335 tấn, tăng 24% so với năm 2003, trong đó sản lượng nuôi trồng còn thấp, chủ yếu vẫn là sản lượng đánh bắ tự nhiên.
b) Ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
Trong những năm qua, ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có bước phát triển mới theo hướng gắn với vùng nguyên liệu và khai thác tiềm năng, lợi thế của huyện. Sản xuất có bước phát triển cả về quy mô số lượng và chất lượng sản phẩm, đóng góp quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất, nhất là tạo bước chuyển dịch cơ cấu theo hướng sản xuất hàng hoá với thị trường. Tuy nhiên khu vực sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp vẫn còn ở quy mô vừa và nhỏ, chủ yếu chế biên gỗ, sản xuất vôi, gạch ngói, khai thác cát và công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp. Giá trị sản xuất công nghiệp thời kỳ 1999-2003 tăng bình quân 19,5%/ năm. Tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 2003 đạt 21.225 triệu đồng.
Trong những năm tới cần tập trung đầu tư xây dựng và hình thành các khu, cụm công nghiệp gắn với các trung tâm cụm xã , đồng thời tiếp tục củng cố, khai thác các cơ sở công nghiệp hiện có, sử dụng nguồn nguyên liệu thu hút nguồn lao động tại chỗ... tạo ra sản phẩm có chất lượng, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, đáp ứng yêu cầu xuất khẩu.
c) Ngành dịch vụ – thương mại, du lịch
Với việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo cơ chế thị trường đã thúc đẩy các hoạt động sản xuất, kinh doanh và tăng nhu cầu giao lưu trao đổi hàng hoá. Ngành dịch vụ thương mại của huyện Phù Yên được giữ vững và phát triển khá mạnh (đặc biệt ở những khu dân cư tập trung đông như Thị trấn, thị tứ và các trung tâm cụm xã). Một số chợ phiên được hình thành ở các xã vùng hồ sông Đà, vùng Mường. Các dịch vụ thương mại hoạt động có hiệu quả, phục vụ kịp thời cho sản xuất, đời sống nhân dân và đặc biệt tạo ra thị trường tiêu thụ các sản phẩm nông – lâm nghiệp khá phát triển. Tốc độ tăng trưởng năm 2004 đạt 13,8%. Đến nay trên địa bàn có 721 cơ sở kinh doanh dịch vụ, trong đó (thương mại có 585 cơ sở, khách sạn nhà hàng có 101 cơ sở, dịch vụ có 35 cơ sở)
Kinh tế nhà nước luôn giữ vai trò chủ đạo trong việc cung ứng các mặt hàng thiết yếu, mặt hàng chính và đưa hàng hoá lên phục vụ đồng bào vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Thương hiệu ngoài quốc doanh và mạng lưới các chợ, các thành phần kinh tế khác cũng góp phần tích cực trong mọi hoạt động thương mại của vùng.
3.2 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
3.2.1. Giao thông
Phù Yên là một huyện miền núi do địa hình chia cắt mạnh nên việc xây dựng và phát triển mạng lưới giao thông của huyện còn gặp nhiều khó khăn. Trên địa bàn huyện có 2 loại giao thông đặc trưng là đường bộ và đường thuỷ.
a) Hệ thống giao thông vận tải bộ
Tính dến năm 2004, toàn huyện có gần 504 km giao thông đường bộ (trong đó đường ôtô đi được là 396 km) bao gồm các tuyến đường quốc lộ QL37, QL32B, QL43 với chiều dài 88 km; tỉnh lộ có 1 tuyến TL114với chiều dài 70km; đường cấp huyện, đường liên xã, đường đô thị và dân sinh với chiều dài gần 346 km. Mật độ đường ôtô đạt 0,32km/km2 và 3,9km/1000 dân là quá thấp so với cả nước (7,8km/km2). Hiện tại tình trạng chất lượng kỹ thuật của mạng lưới ...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top