hoai_thu

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Các điều kiện để chuyển từ cách gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp của các doanh nghiệp xuất khẩu may mặc





MỤC LỤC
 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 5
LỜI MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG THỨC KINH DOANH VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ CHUYỂN TỪ PHƯƠNG THỨC GIA CÔNG XUẤT KHẨU SANG XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU MAY MẶC 8
1.1. Các lý thuyết truyền thống về thương mại quốc tế 8
1.1.1. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith 8
1.1.2. Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo 9
1.1.3.Lý thuyết Heckscher - Ohlin 9
1.2. Vai trò của xuất khẩu trong các doanh nghiệp xuất khẩu may mặc Việt Nam 10
1.2.1. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu để phát triển kinh tế 11
1.2.2. Xuất khẩu góp phần thay đổi cơ cấu vật chất của sản phẩm thúc đẩy sản xuất phát triển 13
1.2.3. Xuất khẩu góp phần giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân 13
1.2.4. xuất khẩu hàng may mặc tạo điều kiện mở rộng và thúc đẩy các quan hệkt đối ngoại và quảng bá thương hiệu của mặt hàng trên thị trường thế giới 14
1.3. Các cách kinh doanh xuất khẩu chủ yếucủa các doanh nghiệp may mặc xuất khẩu Việt Nam 14
1.3.1. Gia công xuất khẩu 14
1.3.1.1. Khái niệm 14
1.3.1.2. Đặc điểm 14
1.3.1.3. Các loại hình gia công. 15
1.3.1.4. Nội dung cơ bản của cách gia công xuất khẩu 16
1.3.2. Xuất khẩu trực tiếp 17
1.3.2.1. Khái niệm 17
1.3.2.1. Ưu nhược điểm 17
1.3.2.3. Nội dung cơ bản của cách xuất khẩu trực tiếp cách kinh doanh xuất khẩu trực tiếp được thực hiện qua các bước sau: 18
Sơ đồ 1.3. Quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu trực tiếp 19
1.4. Các điều kiện cơ bản để chuyển đổi cách gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp 20
1.4.1. Điều kiện về việc chủ động tìm thị trường may mặc xuất khẩu 20
1.4.2. Điều kiện về nghiên cứu mẫu mã, và phát triển sản phẩm mới 21
1.4.3. Điều kiện về năng lực của doanh nghiệp 22
1.4.3.1. Điều kiện về máy móc, thiết bị công nghệ 22
1.4.3.2.Điều kiện về trình độ lao động 23
1.4.3.3. Điều kiện về vốn 23
2.4. Tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 30
2.4.1. Môi trường hoạt động của công ty 30
2.4.1.1. Thuận lợi 30
2.4.1.2. Khó khăn 31
2.4.2. Mặt hàng kinh doanh của Công ty: 32
2.4.3. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 34
2.4.4. Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty 39
2.4.5. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước của công ty 41
2.5. Phân tích tình hình và đánh giá hiệu quả xuất khẩu của công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Dệt may 43
2.5.1. Phát triển tình hình theo thị trường xuất khẩu 43
2.5.2. Phát triển tình hình xuất khẩu theo tổnh giá trị kết cấu mặt hàng 45
2.6. Thực trạng về cách kinh doanh của công ty Vinatex Imex 46
2.6.1. Kết quả kinh doanh theo cách gia công xuất khẩu 46
2.6.2. Kết quả kinh doanh theo cách xuất khẩu trực tiếp của Công ty 49
2.7. Thực trạng về các điều kiện để chuyển từ cách gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp của công ty Vinatex Imex 50
2.7.1.Về thị trường và khả năng chủ động của công ty trong vấn đề thị trường xuất khẩu. 50
2.7.1.1. Thực trạng về thị trường xuất khẩu của Công ty. 50
2.7.1.2. Thực trạng về khả năng chủ động của Công ty trong vấn đề về thị trường xuất khẩu 52
2.7.2. Điều kiện nguyên phụ liệu của công ty 54
2.7.3. Điều kiện chất lượng sản phẩm của công ty 54
2.7.4. Điều kiện nghiên cứu mẫu mốt và đầu tư phát triển mắt hàng mới của công ty 55
2.7.5. Điều kiện năng lực của công ty 57
2.8. Đánh giá chung. 58
2.8.1. Kết quả đạt được 58
2.8.1.1. Công tác khai thác thị trường. 58
2.8.1.2.Các mặt công tác khác 59
2.8.2.Hạn chế 59
2.8.3.Nguyên nhân 60
2.8.3.1.Nguyên nhân khách quan 60
2.8.3.2.Nguyên nhân chủ quan 60
 
 
STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ
Tiếng Anh Tiếng Việt
1 APEC Asia Pacific Economic Diễn đàn hợp tỏc kinh tế Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương
2 ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội cỏc Quốc gia Đụng Nam Á
3 ASEM Asia European Meeting Diễn đàn hợp tac Á – Âu
4 L/C Letter of Credit Thư tớn dụng
5 EUR Euro Tiền chung Chõu Âu
6 EU European Union Liờn minh Chõu Âu
7 ÍSO Internation Standard Organiration Tổ chức tiờu chuẩn Quốc Tế
8 GBP Bảng Anh
9 JPY Japan Yen Yờn Nhật
10 USD United State Dollar Đola Mỹ
11 VND VietNam Dong Tiền Việt Nam đồng
12 VAT Value Addition Tax Thuế giỏ trị gia tăng
13 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới
STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ
Tiếng Anh Tiếng Việt
1 APEC Asia Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương
2 ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
3 ASEM Asia European Meeting Diễn đàn hợp tac Á – Âu
4 L/C Letter of Credit Thư tín dụng
5 EUR Euro Tiền chung Châu Âu
6 EU European Union Liên minh Châu Âu
7 ÍSO Internation Standard Organiration Tổ chức tiêu chuẩn Quốc Tế
8 GBP Bảng Anh
9 JPY Japan Yen Yên Nhật
10 USD United State Dollar Đola Mỹ
11 VND VietNam Dong Tiền Việt Nam đồng
12 VAT Value Addition Tax Thuế giá trị gia tăng
13 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới
 
 
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM CHUYỂN ĐỔI PHƯƠNG THỨC KINH DOANH TỪ GIA CÔNG XUẤT KHẨU SANG XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY VINATEX IMEX 61
3.1. Định hướng phát triển của công ty sản xuất, xuất nhập khẩu dệt may trong thời gian tới 61
3.1.1. Chiến lược phát triển của ngành công nghiệp may mặc Việt Nam đến năm 2010 61
3.1.2. Phương hướng hoạt động của công ty trong những năm tới 64
3.2. Những giải pháp nhằm chuyển đổi từ cách gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp của công ty Vinatex Imex 65
3.2.1. Những giải pháp từ phía Công ty 65
3.2.1.1. Tăng cường công tác nghiên cứu và phát triển thị trường 65
3.2.1.2. Nâng cao hiệu quả xuất khẩu sản phẩm 67
3.2.1.3. Nâng cao chất lượng sản phẩm 67
3.2.1.4. Xây dựng và quảng cáo thương hiệu 70
3.2.1.5. Liên doanh, liên kết kinh tế - kỹ thuật 71
3.2.2. Những kiến nghị với Nhà nước và Tập đoàn 72
3.2.2.1. Những kiến nghị với nhà nước 72
3.2.2.2. Kiến nghị với tập đoàn 73
KẾT LUẬN 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ừ lãi tiền gửi của công ty ở các Ngân hàng, lãi chậm trả tính cho khách hàng và do sự chênh lệch giữa tỉ giá đồng Việt Nam và ngoại tệ phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh. Trong năm 2005 một số ngoại tệ mạnh như EUR, JPY, GBP... lên giá mạnh so với USD và so với VND, tuy nhiên mặc dù USD liên tục mất giá so với các ngoại tệ mạnh nhưng tỉ giá giữa VNĐ và USD lại tương đối ổn định. Tất cả những điều này đã làm cho các khoản thu nhập bằng ngoại tệ của công ty tăng lên do đó doanh thu từ hoạt động tài chính đã tăng 1.579.121.372 đồng so với năm 2004.
Sự lên giá của EUR, JPY, GBP so với USD và lên giá càng mạnh so với VND đồng trong năm 2005, bên cạnh việc làm cho doanh thu của lao động tài chính tăng lên, nhưng nó cũng làm cho chi phí tài chính của công ty năm 2005 tăng lên 4.264. 664. 241 đồng so với năm 2004. Hơn nữa chi phí trong hoạt động tài chính còn tăng lênvới tỷ lệ rất cao so với sự tăng lên của doanh thu từ hoạt động tài chính (119,19% so với 94,91%) chi phí hoạt động tài chính này tăng lên là do Chính phủ phải trả lãi vay ngoại tệ của Ngân hàng tăng lên và chi phí do sự chênh lệch tỷ giá từ các khoản phải trả bằng ngoại tệ của công ty cũng tăng lên.
VD: Khi xuất khẩu hàng hoá, công ty thường thu về USD, nhưng khi nhập phải thì thường trả bằng EUR. Để có tiền trả khi xuất khẩu hàng hoá, công ty sẽ vay EUR từ Ngân hàng, trong EUR tăng giá, công ty phải gánh chịu thêm phần tăng giá của lãi xuất phải trả.
Với sự mở rộng kinh doanh, sự gia tăng lượng hàng bán ra và việc chi phí bán hàng tăng 823.419.690 đồng là điều tất nhiên. Tuy nhiên, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng 971.333.183 đồng là điều không hợp lý. Trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả kinh doanh, công ty phải chú trọng tới các biện pháp làm giảm chi phí này bởi vì chính sự gia tăng quá lớn các chi phí đã làm cho lợi nhuận của công ty giảm sút. Mặc dù vậy, so với năm 2004 lợi nhuận của công ty đã tăng 21,76% tương ứng với mức tăng tuyệt đối là 225.189.780 đồng.
2.4.4. Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty
Công ty xuất nhập khẩu dệt may (bây giờ là công ty sản xuất xuất nhập khẩu Dệt may) là đơn vị thành viên phụ thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam (Bây giờ là tập đoàn Dệt may Việt Nam) được Tổng công ty giao vốn, tài sản và các nguồn lực khác. Công ty có trách nhiệm sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn được giao. Công ty được phép huy động vốn theo quy định của pháp luật để hoạt động kinh doanh nhưng không làm thay đổi hình thức sở hữu của công ty, tự chịu trách nhiêm về hiệu quả hay huy động vốn và được Tập Đoàn bảo lãnh trong thương hiệu cần thiết phải vay vốn kinh doanh.
Bảng 2.3. Tình hình tài sản nguồn vốn của Công ty năm 2004- 2005
Các chỉ tiêu
2004
2005
So sánh 2004 - 2005
1
2
3
4
5
6 = 4 - 2
7 = 612
8 = 5 - 3
Tổng tài sản
221.048.387.328
100
234.134.708.819
100
13.086.321.500
5,92
0
Trong đó:
TSLĐ và ĐTNH
216.774.331.293
98,07
230.464.484.284
98,43
13.672.153.000
6,31
0,36
TSCĐ và DTDH
4.274.056.035
1,93
3.670.224.600
1,57
-603.831.435
-1413
-0,36
Tổng nguồn vốn
221.048.387.328
100
234.134.708.819
100
13.086.321.500
5,92
0
Trong đó:
Nợ phải trả
192.809.562.535
87,23
210.725.215.540
90,00
17.915.653.000
9,29
2,68
Nguồn vốn CSH
28.238.824.793
12,77
23.409.493.000
10,00
-4.892.331.490
-17,10
-2,77
(Nguồn: Báo cáo tài sản, nguồn vốn của công ty năm 2004 - 2005). Đơn vị: đồng
Trên thực tế, do được cấp vốn lưu động ít nên trong quá trình hoạt động kinh doanh để huy động vốn, công ty thường huy động từ 2 nguồn lực chủ yếu: Một là từ nguồn vốn bên trong công ty, từ tập thể cán bộ công nhân viên và nguồn thứ hai là từ vay Ngân hàng. Tuy nhiên nguồn vốn vay Ngân hàng là nguồn huy động chủ yếu cho hoạt động kinh doanh trong công ty. Với tình hình đó trong cơ cấu nguồn vốn của mình, nợ phải trả của công ty luốn chiếm tỷ trọng rất lớn (tới 87,23% năm 2004 và 90% năm 2005). Điều này sẽ là một khó khăn trong hoạt động kinh doanh của công ty vì chi phí trả lãi vay sẽ lớn và nếu hạn mức vốn vay tại các Ngân hàng hiện nay giảm mạnh, công ty sẽ gặp nhiều khó khăn trong thanh toán. Vì là doanh nghiệp thương mại, chức năng chủ yếu là hoạt động xuất nhập khẩu nên ta có thể thấy trong cơ cấu tài sản nguồn vốn trong công ty tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm tỉ trọng rất lớn (98,07% năm 2004 và 98,43% năm 2005).
2.4.5. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước của công ty
Theo "điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty "quy định thì công ty có trách nhiệm nộp thuế và các khoản phải nộp khác theo giai đoạn của pháp luật và quy chế tài chính của tập đoàn, chấp hành nghiên chỉnh quy định trên hàng năm. Công ty luôn hoàn thành nghĩa vụ nộp tiền của mình và đã đóng góp rất lớn vào ngân sách Nhà nước.
Bảng 2.4. Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước
của công ty năm 2004 - 2005
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
2004
2005
SS 2004 – 2005
VAT phải nộp
14.668.703.558
31.205.875.176
16.537.17.618
Trong đó:
- Thuế VAT hành xuất khẩu
14.401.696.867
31.205.875.176
16.804.188.309
-Thuế VAT - uỷ thác
173.568.403
- Thuế DT trước năm 1999
93.438.228
Thuế tiêu thụ ĐB
2.823.201.997
2.214.732.582
-608.469.415
Thuế xuất nhập khẩu
6.233.440.613
6.977.154.898
743.714.285
Thuế môn bài
2.000.000
3.000.000
1.000.000
Các loại thuế khác
75.388.170
139.315.954
63.927.784
Tổng
23.802.724.338
40.540.078.610
16.737.354.272
( Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty năm 2004 và 2005 )
Như vậy, năm 2004 tổng số thuế mà công ty nộp cho Nhà nước là 23.802.724.338 đồng và năm 2005 là 40.540.078.610 đồng, thuế VAT luôn là khoản thuế phải nộp nhiều nhất, trong đó thuế VAT hàng nhập khẩu là chủ yếu (14.401.696.867 - năm 2004 và 31.205.875.176 đồng - năm 2005) việc phải đóng thuế nhập khẩu nhiều như vậy là do công ty đã thực hiên nhập khẩu rất lớn nguyên liệu bông về cung cấp cho các đơn vị trong ngành.
2.5. Phân tích tình hình và đánh giá hiệu quả xuất khẩu của công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Dệt may
2.5.1. Phát triển tình hình theo thị trường xuất khẩu
Xác định xuất khẩu là hoạt động kinh doanh quan trọng trong quá trình toàn cầu hoá mạnh mẽ hiện nay, công ty đã luôn chú trọng tới việc khai thác thị trường và mở rộng mặt hàng. Ban lãnh đạo công ty luôn coi trọng công tác xúc tiến thương mại, tích cực trong việc tham gia hội chợ, tìm kiếm thông tin trên mọi hình thức, trao quyền chủ động cho các phòng tự lập phương án lên khách hàng khảo sát, tìm kiếm thị trường. Trong quá trình kinh doanh xuất khẩu các phòng đã năng động tìm kiếm, khai thác nhiều chủng loại hàng khác nhau; sản xuất mặt hàng mới và làm theo yêu cầu trong khách hàng để không ngừng đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng. Với những cố gắng nỗ lực trên, không những duy trì được khách hàng có tiềm năng mà còn thuyết phục được những khách hàng là đối tác cũ nay không hợp tác quay trở lại làm ăn với Công ty, công ty còn thu hút được nhiều khách hàng mới trong xuất khẩu cạnh tranh gay gắt ngày nay. Nhờ đó qua các năm, thị trường xuất khẩu trong công ty ngày càng phát triển rộng lớn cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
Bảng 2.5. Phân tích thị trường xuất khẩu của Công ty
Đơn vị: ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp khí hóa lỏng Luận văn Kinh tế 1
D Quản lý nhà nước đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện trên cấp huyện Văn hóa, Xã hội 1
D Biến đổi của chất màu qua các điều kiện xử lý Khoa học Tự nhiên 0
D Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về điều kiện kinh doanh dịch vụ công chứng tại VPCC hưng vượng Luận văn Kinh tế 1
K Nghiên cứu các điều kiện tối ưu cho quá trình sấy vi khuẩn Lactobacillus Acidophillus DH để thu được Kiến trúc, xây dựng 0
K Nghiên cứu các điều kiện tối ưu của quá trình tạo sinh khối vi khuẩn lactic Khoa học Tự nhiên 0
P Các điều kiện cần thiết để thực thi chính sách kinh tế xã hội thành công Kiến trúc, xây dựng 0
C Một số vấn đề về việc Sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ trong điều kiện nền kinh tế thị trư Công nghệ thông tin 0
A Chi phí sản xuất điều kiện và các giải pháp hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh ở Công ty Bóng đèn P Luận văn Kinh tế 0
Y Tình hình nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, nhu cầu cấp nước tưới Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top