caheo_tinhyeu

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty TNHH Chi Tin





MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 2
Chơng 1: Lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.1- Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp xây lắp 4
1.1.1 Yêu cầu của công tác quản lý kế toán.
1.1.2 Vai trò và nhiệm vụ của công tác kế toán.
1.2- Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 5
1.2.1 Chi phí sản xuất.
1.2.1.1 Khái niệm, bản chất chi phí sản xuất.
1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất.
1.2.2 Giá thành sản phẩm.
1.2.2.1 Khái niệm, bản chất giá thành sản phẩm.
1.2.2.2 Chức năng giá thành sản phẩm.
1.2.2.3 Phân loại giá thành sản phẩm.
1.2.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
1.2.4 Nhiệm vụ công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.2.5 Ý nghĩa của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.3- Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm 14
1.3.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
1.3.2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất.
1.3.3 Chứng từ, tài khoản sử dụng và phơng pháp hạch toán.
1.3.3.1 Kế toán chi phí NVL trực tiếp.
1.3.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
1.3.3.3 Kế toán chi phí máy thi công.
1.3.3.4 Kế toán chi phí sản xuất chung.
1.3.3.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
a) Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
b) Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
1.3.4 Hệ thống sổ sách kế toán.
1.4- Tổ chức kế toán giá thành sản phẩm 32
1.4.1 Đối tợng tính giá thành.
1.4.2 Kỳ tính giá thành.
1.4.3 Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.4.4 Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.4.5 Công tác kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
1.4.5.1 Sự cần thiết phải đánh gía sản phẩm dở dang.
1.4.5.2 Các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang
a) Đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ theo CPNVLTT hay theo VL chính trực tiếp
b) Đánh giá sản phẩm làm dở theo sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng.
* Trờng hợp quy trình sản xuất đơn giản
* Trờng hợp quy trình sản xuất phức tạp
* Trờng hợp có sản phẩm hỏng
c) Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí sản xuất định mức.
1.4.6 Các phơng pháp tính giá thành.
1.4.6.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn.
1.4.6.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc.
a) Phơng án phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm
b) Phơng án phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm
1.4.6.3 Phơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ.
1.4.6.4 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
1.4.6.5 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.
1.4.6.6 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ.
1.4.6.7 Phơng pháp tính giá thành theo chi phí định mức.
1.4.7 Hệ thống sổ sách kế toán.
 
Chơng 2: Thực trạng tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp tại công ty TNHH CHI TIN .
2.1- Tổng quan về công ty 55
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty.
2.1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.
2.1.4 Tổ chức công tác kế toán tại công ty.
2.2- Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp tại công ty Chi Tin
2.2.1 Đối tợng, phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 81
2.2.1.1 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
2.2.1.2 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
2.2.2 Tổ chức hạch toán tập hợp chi phí sản xuất.81
2.2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
2.2.2.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
2.2.2.4 Kế toán chi phí sản xuất chung.96
* Chi phí nhân viên quản lý
* Chi phí công cụ, dụng cụ
* Chi phí khấu hao tài sản cố định
* Chi phí khác bằng tiền
2.2.2.5 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.106
a) Tổng hợp chi phí sản xuất
b) Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
2.2.3 Tính giá thành xây lắp tại công ty Chi Tin.108
2.2.3.1 Đối tợng tính giá thành xây lắp.
2.2.3.2 Phơng pháp tính giá thành xây lắp tại công ty.
 
Chơng 3: Phơng pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công Ty Chi Tin.
3.1- Nhận xét chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty .112
3.1.1 Những u điểm trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
3.1.2 Những tồn tại trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
3.2- Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành xây lắp tại công ty.114
3.2.1 Hoàn thiện việc luân chuyển chứng từ.
3.2.2 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu trực tiếp.
3.2.3 Hoàn thiện kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
3.2.4 Hoàn thiện kế toán chi phí sử dụng máy thi công.
3.2.5 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất chung.
3.2.6 Hoàn thiện kế toán tính giá thành.
3.2.7 Hoàn thiện bộ máy kế toán tại đơn vị theo hớng tin học hoá công tác kế toán.
Kết luận
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

án.
- Nhợc điểm: Vì không xác định đợc ZNTP ở các giai đoạn nên không có tác dụng xác định đợc hiệu quả sản xuất ở các giai đoạn. Muốn xác định đợc thì phải hoàn nguyên trở lại. Cho nên phơng pháp này thực hiện rất phức tạp.
1.4.6.3 Phơng pháp loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ.
Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, ngoài sản phẩm chính còn thu đợc cả sản phẩm phụ, để tính đợc giá thành thành phẩm chính, ta phải loại trừ phần chi phí sản xuất cho sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất của cả quy trình công nghệ.
* Sản phẩm đợc coi là phụ bao gồm những điều kiện sau:
Không nằm trong danh mục sản phẩm chính (sản phẩm chủ yếu).
Không phải là mục đích sản xuất chính của sản xuất.
Phải có giá trị sử dụng.
Tỷ trọng về khối lợng và giá trị sản phẩm phụ nhỏ hơn tỷ trọng của sản phẩm chính.
* Đối tợng tập hợp chi phí trong trờng hợp này là toàn bộ quy trình sản xuất. Đối tợng tính giá thành là sản phẩm chính đã hoàn thành.
Trên cơ sở phần chi phí sản xuất đã tập hợp đợc, kế toán loại trừ phần chi phí sản xuất sản phẩm phụ và có thể tính theo chi phí sản xuất kế hoạch, giá thành kế hoạch hay lấy giá bán trừ đi giá định mức trừ đi thuế hay lấy giá tạm tính. Chi phí sản xuất sản phẩm phụ đợc tính riêng cho từng khoản mục. Tỷ trọng chi phí sản xuất sản phẩm phụ trong tổng chi phí sản xuất của cả quy trình công nghệ đợc ký hiệu là Ti, giá thành thực tế của sản phẩm chính đợc ký hiệu là Z, chi phí sản xuất sản phẩm phụ là Cf.
ồ chi phí sản xuất sản phẩm phụ
Ti =
ồ chi phí sản xuất thực tế
Z = DĐK + C + DCK – Cf
1.4.6.4 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
* Điều kiện áp dụng: áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc hàng loạt, nhỏ, vừa theo các đơn đặt hàng đã ký kết (hợp đồng kinh tế).
* Đối tợng tập hợp chi phí: Các phân xởng và từng đơn đặt hàng.
Đối tợng tính giá thành: Từng đơn đặt hàng đã hoàn thành.
* Kỳ tính giá thành: Không phù hợp với kỳ báo cáo mà là khi đơn đặt hàng hoàn thành. Trong tháng đơn đặt hàng cha hoàn thành thì hàng tháng vẫn phải mở sổ kế toán để tập hợp chi phí sản xuất cho đơn đặt hàng đó. Khi hoàn thành, tổng cộng chi phí sản xuất trong tháng ta sẽ có giá thành của đơn đặt hàng đó.
* Nội dung:
- Tập hợp chi phí sản xuất:
+ Nếu chi phí sản xuất phát sinh chỉ liên quan đến một đơn đặt hàng thì tính trực tiếp cho từng đối tợng (từng đơn đặt hàng).
+ Nếu chi phí sản xuất thực tế phát sinh liên quan đến nhiều đơn đặt hàng thì dùng phơng pháp phân bổ gián tiếp để xác định số chi phí cho từng đơn đặt hàng.
- Toàn bộ những chi phí thực tế phát sinh từ khi bắt đầu tiến hành sản xuất cho đến cuối kỳ báo cáo nhng đơn đặt hàng vẫn cha hoàn thành thì đợc coi là chi phí sản xuất dở dang.
Ta có: (T là tổng tiêu thức phân bổ)
ồC
Ci = x Ti
ồTi
- Tính giá thành và giá thành đơn vị.
+ Toàn bộ chi phí sản xuất có liên quan tới đơn đặt hàng từ khi bắt đầu sản xuất cho tới khi kết thúc đợc coi là giá thành của đơn đặt hàng đó.
+ Trờng hợp đơn đặt hàng bao gồm một loạt các sản phẩm thì ngoài việc xác đinh tổng giá thành ta còn phải xác định giá thành cho từng đơn vị sản phẩm thuộc đơn đặt hàng đó.
* Ưu điểm: Dễ tính toán, không phải xác định phần chi phí sản xuất dở dang.
* Nhợc điểm: Hạn chế chức năng giám sát của kế toán.
1.4.6.5 Tính giá thành theo phơng pháp hệ số
* Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp có cùng một quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu nhng kết quả sản xuất thu đợc nhiều sản phẩm chính khác nhau.
* Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất: là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất và từng loại sản phẩm chính.
* Đối tợng tính giá thành: từng loại sản phẩm.
* Nội dung: Để tính đợc giá thành từng loại sản phẩm thì ta căn cứ vào đặc điểm, tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật, xác định hệ số giá thành cho từng loại sản phẩm chính. Trong đó, loại sản phẩm đặc trng tiêu chuẩn nhất đợc làm hệ số một và kí hiệu là “hi”. Để xác định thì phải trải qua ba bớc sau:
Bớc 1: căn cứ vào sản lợng hoàn thành thực tế của từng loại sản phẩm và hệ số giá thành, ta có tổng khối lợng sản phẩm hoàn thành đã đợc quy đổi theo công thức:
QH = ồ ( Qi x hi ) (i = 1 á n)
Trong đó: QH là tổng khối lợng sản phẩm hoàn thành đã quy đổi.
Qi là khối lợng sản phẩm hoàn thành của loại sản phẩm thứ i.
hi là hệ số giá thành của loại sản phẩm thứ i.
Bớc 2: Xác đinh hệ số phân bổ giá thành
Qi x hi
Hi =
QH
(Hi: hệ số phân bổ cho giá thành cho từng loại sản phẩm)
Bớc 3: Tính toán giá thành thực tế cho các sản phẩm
ZTT = DĐK + C - DCK
Bớc 4: Xác định giá thành thực tế của từng loại sản phẩm theo khoản mục
Z Hi = Hi x ZTT
1.4.6.6 Tính giá thành theo phơng pháp tỷ lệ (Đây là sự biến tớng của phơng pháp hệ số).
* Điều kiện áp dụng: áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có cùng một quy trình sản xuất, có thể sản xuất ra một nhóm sản phẩm cùng loại với những quy cách phẩm cấp khác nhau.
* Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất: toàn bộ quy trình công nghệ.
Đối tợng tính giá thành: các loại sản phẩm có quy cách, phẩm cấp khác nhau.
* Nội dung: Để tính đợc giá thành, trớc hết phải lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành (giá thành kế hoạch, giá thành định mức, giá bán), sau đó tính ra tỷ lệ phân bổ giá thành của cả nhóm theo từng khoản mục, sau đó lấy giá thành kế hoạch (giá thành định mức, giá bán) tính theo sản lợng thực tế nhân với tỷ lệ tính giá thành, khi đó đợc giá thành tính theo quy cách, kích cỡ.
* Công thức:
Dđk + C - Dck
Tỷ lệ tính giá thành =
theo khoản mục ồ Tiêu chuẩn phân bổ
ồ Z của từng = Tiêu chuẩn phân bổ x Tỷ lệ tính giá thành
quy cách từng quy cách theo khoản mục
Chú ý: Nếu các bộ phận sản xuất phụ có sử dụng lao cụ sản phẩm cung cấp lẫn nhau thì khi tính giá thành phải tính phần phân bổ, cung cấp lẫn nhau. Sau đó mới tính giá thành theo công thức sau:
Z = DĐK + CBĐ + CPN – DCK – CPC
Z
ZĐVTT =
QHT – QC
Cf = ZĐVTT x M
Trong đó:
DĐK, DCK: D đầu kỳ và d cuối kỳ.
CBĐ : Chi phí ban đâu.
CPN : Chi phí nhân của phân xởng khác.
CPC : Giá trị lao vụ cung cấp cho bộ phận sản xuất khác.
QHT : Khối lợng sản phẩm hoàn thành.
QC : Khối lợng sản xuất phụ khác.
Cf : Chi phí sản xuất kinh doanh phụ cung cấp cho các đối tợng.
M : Khối lợng của các sản phẩm lao vu dịch vụ cung cấp cho các đối tợng khác.
1.4.6.7 Phơng pháp tính giá thành theo định mức
* Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp có quy trình sản xuất đã đợc xây dựng ổn định, trình độ tổ chức tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của kế toán viên.
* Nội dung: Căn cứ vào chi phí định mức kinh tế kĩ thuật hiện hành và dự toán chi phí sản xuất để xác định giá thành định mức:
- Xác định số chênh lệch do thay đổi định mức: Vì giá thành xác định theo định mức hiện hành do vậy khi thay đổi định m...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top