Download miễn phí Khóa luận Vấn đề hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Quy chế Từ Sơn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3
1.1.Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. 3
1.1.1.Khái niệm về nguyên vật liệu: 3
1.1.2.Đặc điểm, vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất: 3
1.1.2.1.Đặc điểm: 3
1.1.2.2.Vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất: 4
1.1.3.Yêu cầu và nội dung của công tác quản lý nguyên vật liệu: 4
1.1.4.Nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu: 5
1.2.Phân loại nguyên vật liệu. 6
1.3.Tính giá nguyên vật liệu. 7
1.3.1.Các phương pháp xác định giá nguyên vật liệu nhập kho: 7
1.3.2.Các phương pháp xác định giá nguyên vật liệu xuất kho: 7
1.3.2.1-Phương pháp giá đơn vị bình quân: 8
1.3.2.2-Phương pháp nhập trước, xuất trước( FIFO ). 8
1.3.2.3-Phương pháp nhập sau, xuất trước( LIFO ). 8
1.3.2.4-Phương pháp giá trị thực tế đích danh( trực tiếp ). 9
1.3.2.5-Phương pháp giá hạch toán: 9
1.4.Nội dung tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu. 9
1.4.1.Chứng từ kế toán sử dụng: 9
1.4.2.Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. 10
1.4.2.1-Phương pháp thẻ song song: 10
1.4.2.2-Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. 11
1.4.2.3-Phương pháp sổ số dư. 12
1.4.3.Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu. 13
1.4.3.1-Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên. 13
1.4.3.2-Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 21
1.4.3.3 -Tổ chức sổ kế toán hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo một hình thức kế toán cụ thể. 24
1.5.Phân tích tình hình cung cấp và sử dụng nguyên vật liệu. 25
1.5.1.Hệ thống chỉ tiêu phân tích: 25
1.5.2.Nội dung phân tích. 25
1.5.2.1.Phân tích tình hình cung cấp NVL ở doanh nghiệp. 25
1.5.2.2.Phân tích tình hình sử dụng NVL vào sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. 27
1.5.3.Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu. 29
1.5.3.1.Cải tiến khâu chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất. 30
1.5.3.2.Cải tiến bản thân quá trình sản xuất: Bao gồm: 30
1.5.3.3.Hướng tận cùng là tận dụng phế liệu: 30
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY QUY CHẾ TỪ SƠN. 31
2.1. Đặc điểm chung của Công ty Quy chế Từ Sơn: 31
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: 31
2.1.2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý Công ty: 33
2.1.3.Sơ lược về quy trình công nghệ chủ yếu: 35
2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Quy chế Từ Sơn: 35
2.2.1.Vị trí, chức năng của phòng Tài chính- Kế toán: 35
2.2.2.Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty : 36
2.2.3.Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Quy chế Từ Sơn trong 3 năm gần đây ( 2002- 2004 ) 40
2.3.Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu ở Công ty Quy chế Từ Sơn: 41
2.3.1.Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu ở Công ty. 41
2.3.1.1-Phân loại: 41
2.3.1.2-Tính giá nguyên vật liệu: 42
2.3.2.Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty. 42
2.3.2.1-Chứng từ kế toán sử dụng: 43
2.3.2.2-Trình tự luân chuyển các chứng từ. 43
2.3.2.3-Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty Quy chế Từ Sơn. 50
2.3.2.4-Kế toán tổng hợp NVL ở Công ty Quy chế Từ Sơn. 53
2.3.3Tình hình cung cấp và sử dụng nguyên vật liệu của Công ty Quy chế Từ Sơn. 60
2.4.Nhận xét chung về công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Quy chế Từ Sơn. 63
2.4.1.Ưu điểm: 63
2.4.2.Hạn chế: 64
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY QUY CHẾ TỪ SƠN 67
3.1.Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu. 67
3.2.Phương hướng chung và một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Quy chế Từ Sơn. 68
3.2.1.Phương hướng chung. 68
3.2.2.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty Quy chế Từ Sơn. 69
3.2.2.1-Về phương pháp tính giá vật liệu xuất kho. 69
3.2.2.2-Hoàn thiện hệ thống sổ kế toán 69
3.2.2.3-Về hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 69
3.2.2.4. Về hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu 71
3.2.2.5. Định kỳ tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh, phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu nhằm mang lại hiệu quả cao cho kinh doanh 75
3.2.3.Những điều kiện để thực thi giải pháp: 75
3.3.Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu. 77
3.3.1.Với chính phủ và cơ quan cấp trên: 77
3.3.2.Với Công ty: 77
KẾT LUẬN 79
BẢNG KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Nhà máy luôn sản xuất tốt, hoàn thành vượt mức kế hoạch Nhà nước giao, đời sống cán bộ Công nhân viên ổn định. Cụ thể là năm 1976 đạt 112%, năm 1979 đạt 118%, năm 1980 đạt 121% kế hoạch được giao.
Thực hiện Quyết định số 217- HĐBT ngày 14/11/1987 của Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ), về việc xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp, chuyển sang cơ chế hạch toán kinh doanh. Các doanh nghiệp Nhà nước từng bước chuyển dần sang cơ chế hạch toán kinh doanh, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý và điều tiết của Nhà nước. Giai đoạn này Nhà máy gặp nhiều khó khăn, số lượng cán bộ Công nhân viên lên đến 1200 người, việc làm và đời sống không được đảm bảo. Tuy nhiên dưới sự lãnh đạo của Đảng uỷ và Ban Giám đốc, Nhà máy đã chủ động nắm bắt thị trường, cải tiến tổ chức sản xuất, tinh giảm biên chế, sắp xếp lại lao động dần dần khắc phục những hậu quả do cơ chế cũ để lại. Do đó mà tình hình sản xuất kinh doanh của Nhà máy được duy trì ổn định, đảm bảo cho Công nhân viên có mức sống ngày một tốt hơn và có chiều hướng phát triển.
Thực hiện Nghị định 388- HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng nay là Chính phủ, ban hành quy chế thành lập và giải thể doanh nghiệp Nhà nước. Do đó, ngày 25/5/1993, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng ra quyết định thành lập lại Nhà máy Quy chế Từ Sơn. Ngành nghề sản xuất kinh doanh là sản xuất và kinh doanh chi tiết cơ khí như Bulông, Đai ốc, Vít, Vòng đệm.
Ngày 25/8/2000, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng ra quyết định đổi tên Nhà máy Quy chế Từ Sơn thành Công ty Quy chế Từ sơn, thuộc Tổng Công ty Máy và Thiết bị Công nghiệp- bộ Công nghiệp.
Để mở rộng quy mô kinh doanh, ngày 19/3/2004 quyết định sáp nhập Công ty Quy chế Từ Sơn vào Công ty Xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí và đổi tên Công ty Quy chế Từ Sơn thành Nhà máy Quy chế Từ Sơn.
Ngày nay, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học, kỹ thuật và công nghệ, Công ty nhận thấy để tồn tại và phát triển được phải không ngừng áp dụng khoa học công nghệ, cải tiến kỹ thuật, đa dạng hoá sản phẩm, đảm bảo chất lượng, giảm giá thành sản phẩm.
Để thực hiện nhiệm vụ đã đặt ra, Công ty đã có sự nhất quán trong chỉ đạo lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, của cơ quan chuyên môn, các tổ chức đoàn thể cùng tập thể cán bộ Công nhân viên chức đều quyết tâm phấn đấu theo hướng đổi mới toàn diện từ tổ chức sản xuất đến tổ chức bộ máy quản lý với mục tiêu đem lại hiệu quả kinh tế cao và có uy tín về chất lượng.
Trải qua quá trình xây dựng và trưởng thành Công ty Quy chế Từ Sơn không ngừng lớn mạnh về mọi mặt.
2.1.2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý Công ty:
Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được bố trí theo cơ cấu trực tuyến- chức năng.
Giám đốc Công ty: Là người do Tổng Giám đốc Tổng Công ty Máy và Thiết bị Công nghiệp bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật. Giám đốc là thay mặt pháp nhân của Công ty, là người chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc và pháp luật về điều hành hoạt động của Công ty. Giám đốc có quyền điều hành cao nhất trong Công ty.
Phó giám đốc Công ty: Là người giúp Giám đốc điều hành một số lĩnh vực của công ty theo sự phân công và uỷ quyền của Giám đốc. Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được Giám đốc phân công và uỷ quyền.
Kế toán trưởng: Giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác thống kê, kế toán của Công ty; có nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của pháp luật. Kế toán trưởng chiu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty.
Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ: có chức năng tham mưu giúp việc cho Giám đốc quản lý, điều hành công việc theo chức năng nhiệm vụ quy định. Mỗi phòng, ban bố trí một trưởng và một ( hay hai ) phó phòng, ban. Hiện nay, Công ty có các đơn vị phòng, ban như sau:
Phòng tổ chức lao động Công ty: Là phòng tham mưu giúp Giám đốc Công ty, nằm trong hệ thống các phòng, ban chức năng của Công ty. Tham mưu cho Giám đốc và Đảng uỷ về lĩnh vực tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, đào tạo và chế độ chính sách đối với người lao động.
Phòng tài chính kế toán: có chức năng tham mưu, giúp Giám đốc quản lý và tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán, hạch toán, thống kê, chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của lĩnh vực công tác đó.
Phòng kỹ thuật: có chức năng tham mưu cho Giám đốc nghiên cứu, tổ chức, quản lý các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, công nghệ và môi trường của Công ty theo quy định của Nhà nước gồm: Công tác đầu tư phát triển, thiết kế và kỹ thuật công nghệ, môi trường và năng lượng, thiết kế sửa chữa, bố trí và quản lý mặt bằng thiết bị của Công ty. Phòng kỹ thuật phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kết quả hoạt động của lĩnh vực công tác đó.
Phòng sản xuất kinh doanh: có chức năng tham mưu cho Giám đốc trong công tác quản lý và thực thi những nhiệm vụ và công việc về sản xuất kinh doanh, nghiên cứu thị trường về cung cầu, xây dựng kế hoạch, chuẩn bị mọi điều kiện để phục vụ và điều hành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, bảo đảm kinh doanh có hiệu quả.
Ban bảo vệ- tự vệ: có chức năng tham mưu cho Giám đốc trên các lĩnh vực: an ninh trật tự, bảo vệ tài sản, quản lý công tác hộ khẩu, đồng thời quản lý giờ giấc lao động, tự vệ quân sự trong Công ty.
Phân xưởng: có nhiệm vụ tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty, gồm 6 đơn vị sản xuất chính:
+ Phân xưởng dập nguội + Phân xưởng mạ lắp ráp
+ Phân xưởng dập nóng + Phân xưởng dụng cụ
+ Phân xưởng cơ khí + Phân xưởng cơ điện
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Giám đốc
Phó GĐ KT - SX
Kế toán trưởng
Phòng kĩ thuật
Phòng TC - KT
Phòng TC - LĐ
Phòng SX - KD
Ban BV - TV
Phó GĐ Kinh tế
2.1.3. Sơ lược về quy trình công nghệ chủ yếu:
Với sản phẩm phong phú và đa dạng phục vụ cho nhu cầu xây dựng các công trình lớn như cầu cống, đường sắt, vận tải, thuỷ điện,…Công ty đã có những thành tích đáng kể góp phần xây dựng thành công những công trình lớn như đường tàu thống nhất Bắc- Nam, cầu Thăng Long, Công ty Thuỷ điện Hoà Bình,…
Ngày nay, chất lượng sản phẩm của Công ty ngày càng được nâng cao đáp ứng nhu cầu thị trường, đặc biệt là các sản phẩm Bulông, Đai ốc,… đã và đang có mặt ở hầu hết các ngành sản xuất, các công trình xây dựng trong cả nước. Những sản phẩm này được sản xuất theo công nghệ tiên tiến trên dây chuyền máy tự động.
Tuỳ theo từng nhóm, sản phẩm được gia công theo từng quy trình công nghệ khác nhau, cụ thể như sau:
Sơ đồ2.2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Nhóm sản phẩm tinh:
Thép
Dập nguội
Cán ren(Taro)
Thành phẩm
Mạ
Nhóm sản phẩm bán tinh và thô:
Thép
Cắt phôi
Nung phôi
Dập nóng
Cán ren(Taro)
Tiện
Đột tâm
Cắt ba via
Mạ
Thành phẩm
2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Quy chế Từ Sơn:
2.2.1.Vị trí, chức năng của phòng Tài chính- Kế toán:
Phòng Tài chính- Kế toán của Công ty là một phòn...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một Số Vấn Đề Hoàn Thiện Kế Toán Hoạt Động Đầu Tư Góp Vốn Liên Doanh Trong Các Doanh Nghiệp Tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
B Bàn về vấn đề lập và hoàn nhập dự phòng trong các doanh nghiệp hiện nay Luận văn Kinh tế 0
M Một số vấn đề về hoàn thiện chính sách lãi suất ở nước ta hiện nay Luận văn Kinh tế 0
T Công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và một số vấn đề cần hoàn thiện tại Công ty CP xi Luận văn Kinh tế 0
P Chế độ hạch toán tài sản cố định vô hình – Những vấn đề còn tồn tại và một số đề xuất nhằm hoàn thiệ Luận văn Kinh tế 0
T Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình với những vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả s Luận văn Kinh tế 0
D Vấn đề đình chỉ giải quyết vụ án dân sự ở tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và kiến nghị hoàn thiện Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện pháp luật về vấn đề quyền xác định lại giới tính của cá nhân Luận văn Luật 0
T Hiệp định TRIPS/WTO và vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ trong giai đoạn hiện nay Kinh tế quốc tế 0
C Những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật hàng hải Việt Nam Luận văn Luật 3

Các chủ đề có liên quan khác

Top