Swain

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty công cụ cắt và Đo lường cơ khí





Mục lục
Trang
 
LỜI NÓI ĐẦU 1
 
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 3
I. Tài chính doanh nghiệp và sự cần thiết phải phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 3
1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp và các mối quan hệ tài chính chủ yếu của doanh nghiệp. 3
1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp : 3
1.2. Các mối quan hệ tài chính chủ yếu của doanh nghiệp: 4
2. Sự cần thiết phải phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. 5
II. Hệ Thống báo cáo tài chính kế toán trong phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. 7
1. Khái niệm và ý nghĩa. 7
1.1. Khái niệm: 7
1.2. ý nghĩa: 7
2. Vai trò mục đích và các yêu cầu đối với hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp. 7
2.1. Vai trò: 7
2.2. Mục đích : 8
2.3. Các yêu cầu đối với hệ thống thông báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp: Error! Bookmark not defined.
3. Nguyên tắc trình bầy thông tin trên hệ thống báo cáo tài chính kế toán. 9
4. Các loại báo cáo trong hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp: 10
4.1. Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN): 11
4.2. Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu số B02-DN): 13
4.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03- DN): 15
4.4. Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B04- DN): 18
5. Khái quát hệ thống các chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp từ hệ thống báo cáo tài chính kế toán. 19
5.1. Nhóm chỉ tiêu chủ yếu để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp được rút ra trên cơ sở số liệu của BCĐKT: 19
5.2. Nhóm chỉ tiêu có liên hệ giữa BCĐKT với BCKQKD trong phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp: 21
III. Nội dung và phương pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. 23
1. Phương pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. 23
2. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp: 24
2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiêp: 25
2.2. Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp: 31
2.3. Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng TSLĐ: 33
2.4. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. 36
2.5. Phân tích khả năng sinh lợi của doanh nghiệp: 40
IV- Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 41
 
PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ CHỦ YẾU THÔNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 45
I. Giới thiệu chung về công ty công cụ cắt và Đo lường cơ khí. 45
1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: 45
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: 45
1.2 . Đặc điểm về tổ chức sản xuất và quản lý của Công ty: 47
1.3. Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: 50
2. Đặc điểm công tác tổ chức kế toán của công ty. 51
2.1. Công tác tổ chức bộ máy kế toán của Công ty: 51
2.2. Đặc điểm sổ sách kế toán áp dụng tại Công ty: 54
II. Phân tích tình hình tài chính của công ty công cụ cắt và Đo lường cơ khí thông qua Bảng Cân đối kế toán và Báo cáo Kết quả kinh doanh. 55
1. Hệ thống báo cáo tài chính kế toán của Công ty công cụ cắt và Đo lường cơ khí. 55
2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty công cụ cắt và Đo lường cơ khí thông qua BCĐKT và BCKQKD năm 1999- 2000: 58
2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty: 58
2.2. Phân tích nguồn vốn kinh doanh và tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Công ty công cụ cắt và Đo lường cơ khí. 68
2.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của Công ty công cụ cắt và Đo lường cơ khí: 69
2.4. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty: 76
2.5. Phân tích khả năng sinh lợi của vốn: 83
 
PHẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ. 86
I. Đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty: 86
II. Các kiến nghị và phương hướng nhằm cải thiện tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty công cụ cắt và Đo lường cơ khí trong những năm tới: 89
1. Các kiến nghị đối với Công ty: 89
1.1. Kiến nghị về công tác quản lý: 89
1.2. Kiến nghị về công tác kế toán: 90
1.3. Kiến nghị về công tác phân tích tài chính: 95
1.4. Phương hướng nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty: 96
1.5. Phương hướng nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của Công ty: 98
2. Đối với Nhà nước: 103
 
KẾT LUẬN 104
 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 105
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp. Mỗi loại báo cáo tài chính kế toán đều có vai trò và ý nghĩa nhất định trong việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, song việc phân tích thường được tiến hành chủ yếu trên BCĐKT và BCKQKD và vấn để này sẽ được làm rõ trong phần II của chuyên đề này.
Phần II
Phân tích tình hình tài chính của công ty công cụ cắt và Đo lường cơ khí chủ yếu thông qua Bảng Cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh
---------------&---------------
I. Giới thiệu chung về công ty công cụ cắt và Đo lường cơ khí.
1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
Công ty công cụ cắt và Đo lường cơ khí có tiền thân là Nhà máy công cụ cắt gọt thuộc Bộ Cơ khí luyện kim, được thành lập vào ngày 25 tháng 3 năm 1968. Từ khi đó cho đến ngày 17 tháng 8 năm 1970, nhà máy công cụ cắt gọt được đổi tên thành Nhà máy công cụ số 1. Sau đó cho đến ngày 22 tháng 5 năm 1993, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng đã ra quyết định thành lập lại nhà máy công cụ số 1 theo quyết định số 292 QĐ/ TCNSĐT. Theo quyết định số 702/ TCCBDT của Bộ trưởng Bộ công nghiệp nặng, ngày 12 tháng 7 năm 1995 Nhà máy công cụ số 1 được đổi tên thành Công ty công cụ cắt và Đo lường cơ khí thuộc Tổng công ty máy và Thiết bị công nghiệp – Bộ Công nghiệp. Tên viết tắt của công ty là DUFUDOCO, tên giao dịch bằng tiếng Anh của công ty là Cutting and Measuring Tools Co. Hiện nay, Công ty đang nằm trên địa bàn đường Nguyễn Trãi (cây số 7 đường Hà nội đi Hà đông), phường Thượng Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Theo quyết định của cấp trên, Công ty công cụ cắt và Đo lường cơ khí có nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh các loại công cụ cắt gọt kim loại và phi kim loại, các loại công cụ đo, các loại công cụ cầm tay xuất khẩu và các phụ tùng chi tiết máy. Sản phẩm chính hiện tại của Công ty là các loại công cụ cắt gọt kim loại bao gồm bàn ren, tarô, mũi khoan, dao phay, dao tiện, lưỡi cưa, calip với sản lượng hiện tại trên 15 tấn/ năm. Ngoài các sản phẩm chính nói trên Công ty còn sản xuất một số sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của thị trường như tấm sàn chống trượt, neo cầu, dao cắt tấm lợp,thanh trượt với sản lượng hiện nay trên 120 tấn/ năm.
Công ty công cụ cắt và Đo lường cơ khí là một doanh nghiệp Nhà nước được hình thành trong thời kỳ bao cấp, được sinh ra trong nền kinh tế thị trường cho nên đã được chuyển giao một đội ngũ cán bộ công nhân viên vừa có bề dày kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh lại vùa có thực tế hoạt động trong kinh tế thị trường. Máy móc thiết bị của Công ty rất đa dạng và được nhập khẩu từ nhiều nước khác nhau, được bảo dưỡng thường xuyên nên vẫn hoạt động tốt và đảm bảo sản xuất bình thường. Trải qua hơn 30 năm hoạt động với nhiều biến động đặc biệt trong thời buổi kinh tế thị trường, hàng loạt các Công ty cơ khí bị đình trệ thì hoạt động sản xuất của Công ty vẫn duy trì ổn định, sản phẩm của Công ty vẫn có uy tín với cả thị trường trong nước và ngoài nước. Năm 1996 sản phẩm của Công ty tiêu thụ trong nước là 79% và xuất khẩu sang Nhật Bản là 21%.
Là một doanh nghiệp Nhà nước cho nên nguồn vốn kinh doanh của Công ty chủ yếu là do Ngân sách Nhà nước cấp. Tại thời điểm thành lập, nguồn vốn kinh doanh của Công ty là 5.085 tỷ đồng, cho đến thời điểm hiện tại nguồn vốn kinh doanh của Công ty là trên 8.4 tỷ đồng. Tuy vậy, trong quá trình hoạt đọng Công ty vẫn gặp khó khăn về vốn.
Với mục tiêu phát triển không ngừng, Công ty công cụ cắt và Đo lường cơ khí đã và đang tiến hành nghiên cứu thay thế dần một số thiết bị cũ bằng một số thiết bị mới, nghiên cứu cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành do đó hoạt động của Công ty trong cơ chế thị trường tương đối ổn định định, thu nhập bình quân đầu người lao động đã tăng lên so với trước đây. Mục tiêu kế hoạch đặt ra cho năm 2001 của Công ty như sau:
Giá trị tổng sản lượng theo giá cố định là 11 tỷ, tăng 10% so với năm 2000.
Tổng doanh thu 16tỷ tăng 9% so với năm 2000.
Các khoản nộp ngân sách:899,4 triệu đồng tăng 28,5% so với năm 2000.
Lãi dự kiến là180,0 triệu đồng tăng 22% so với năm 2000.
Thu nhập bình quân đầu người 870 nghìn đồng/1 người/ tháng tăng 12% so với năm 2000.
Với mục tiêu trên cho thấy Công ty nỗ lực, cố gắng phấn đấu nâng cao các chỉ tiêu kinh tế tài chính nhằm thúc đẩy hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh, phát huy hơn nữa tiềm lực và thế mạnh của mình trên thị trường, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của xã hội.
1.2 . Đặc điểm về tổ chức sản xuất và quản lý của Công ty:
1.2.1. Về tổ chức sản xuất:
Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty bao gồm có 435 người trong đó có 133 người là nữ. Trình độ đại học chiếm 74 người, tổng công nhân kỹ thuật của Công ty có 300 người, công nhân bậc 7 có 96 người, bậc 6 có 94 người còn lại là công nhân bậc 5,4,3,2 không có công nhân bậc 1. Các phân xưởng sản xuất bao gồm: phân xưởng Khởi phẩm, phân xưởng Cơ khí I, phân xưởng Cơ khí II, phân xưởng Dụng cụ, phân xưởng Cơ điện, phân xưởng Mạ, phân xưởng Nhiệt luyện và phân xưởng Bao gói. Các phân xưởng này được bố trí như trong sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm sẽ được trình bày ở phần sau.
1.2.2. Về tổ chức quản lý Công ty:
Để quản lý điều hành Công ty , hoàn thành công tác sản xuất kinh doanh, bộ máy của Công ty được tổ chức tương đối chặt chẽ, khoa học, giúp cho lãnh đạo công ty có thể nắm bắt được các thông tin kịp thời và đưa ra các quyết định về sản xuất kinh doanh một cách chính xác và đúng đắn. Hiện nay cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty như sau:
ă Khối lãnh đạo Công ty bao gồm:
- Giám đốc Công ty là người thay mặt pháp nhân của Công ty trước pháp luật, là người có quyền cao nhất, có trách nhiệm quản lý điều hành chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, cùng với kế toán trưởng chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty.
- Giúp việc cho Giám đốc là các Phó giám đốc: Phó giám đốc Kỹ thuật, Phó giám đốc sản xuất, Phó giámn đốc Kinh doanh, các Phó giám đốc có trách nhiệm tham mưu cho Giám đốc về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, thay mặt Giám đốc điều hành mọi hoạt động của Công ty khi Giám đốc đi vắng theo phạm vi quyền hạn của mình.
- Thường trực Đảng uỷ và Công đoàn giúp cho Ban giám đốc hoạt động có hiệu quả.
ă Khối phòng ban Công ty bao gồm:
- Phòng Kế hoạch kinh doanh gồm có 11 người, có chức năng điều tra nghiên cứu thị trường, đoán tình hình tiêu thụ sản phẩm, tìm nguồn hàng và đối tác kinh doanh để ký kết các hợp đồng. Ngoài những chức căng trên còn có chức năng căn cứ vào nhu cầu của các đơn vị sản xuất trong công ty để dự thảo kế hoạch sau đó trình giám đốc duyệt và lập kế hoạch sản xuất. Các phòng ban khác theo kế hoạch đó để triển khai công việc theo phạm vi chức năng của đơn vị mình.
- Phòng thiết kế gồm có 5 người và 4...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top