Arina_Tanemura

New Member

Download miễn phí Khóa luận Pháp luật về công ty tài chính - Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện





MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích của khoá luận 1
3. Phạm vi nghiên cứu 1
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Kết cấu của khoá luận 2
CHƯƠNG I 3
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ 3
CÔNG TY TÀI CHÍNH 3
1. Khái quát chung về công ty tài chính 3
1.1. Khái niệm công ty tài chính 3
1.1.1. Sự ra đời của công ty tài chính 3
1.1.2. Đặc điểm của công ty tài chính 7
1.2. Vai trò của công ty tài chính 10
1.3. Các loại hình công ty tài chính 11
2. Pháp luật về công ty tài chính 12
2.1. Khái niệm pháp luật về công ty tài chính 12
2.2. Nội dung pháp luật về công ty tài chính 14
CHƯƠNG II 17
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 17
1. Quy định về thành lập, giải thể, phá sản và thanh lý công ty tài chính 17
1.1. Quy định về thành lập công ty tài chính 18
1.2. Quy định về phá sản, giải thể và thanh lý công ty tài chính 20
1.2.1. Phá sản CTTC 20
1.2.2. Giải thể CTTC 21
2. Quy định về tổ chức, quản trị, điều hành và kiểm soát của công ty tài chính 23
2.1. Tổ chức của công ty tài chính 23
2.2. Quản trị, điều hành và kiểm soát công ty tài chính 24
3. Quy định về hoạt động của công ty tài chính 26
3.1. Hoạt động huy động vốn 26
3.1.1. Huy động vốn bằng nhận tiền gửi 27
3.1.2. Huy động vốn bằng phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các loại giấy tờ có giá khác 28
3.1.3. Huy động vốn bằng cách vay vốn các tổ chức tài chính, tín dụng trong, ngoài nước và các tổ chức tài chính quốc tế 28
3.2. Hoạt động tín dụng 30
3.3. Các hoạt động khác 31
4. Quy định về chế độ tài chính, hạch toán và báo cáo 32
4.1. Chế độ tài chính 32
4.1.1. Vốn pháp định 32
4.1.2. Vốn điều lệ 33
4.1.3. Vốn huy động 34
4.1.4. Các quỹ 35
4.2. Hạch toán và báo cáo 35
CHƯƠNG III 37
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 37
VỀ CÔNG TY TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 37
1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật về công ty tài chính 37
2. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật về công ty tài chính 38
2.1. Về điều kiện cấp giấy phép thành lập và hoạt động 38
2.2. Quản trị, điều hành công ty tài chính 39
2.3. Hoạt động huy động vốn 39
2.4. Hoạt động cho vay 40
2.5. Quy định về các trường hợp giám sát, kiểm tra 41
2.6. Tạo hành lang pháp lý đồng bộ và tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước 42
KẾT LUẬN 47
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ước ngoài phải được cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cho phép thực hiện các hoạt động ngân hàng hay hoạt động của CTTC và được cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cho phép hoạt động tại Việt Nam.
Tổ chức muốn thành lập CTTC sau khi đã đáp ứng đủ các điều kiện để được cấp giấy phép thành lập và hoạt động phải nộp hồ sơ xin cấp phép và lệ phí giấy phép tới Ngân hàng Nhà nước (Cụ thể theo hớng dẫn quy định tại Điều 8 Thông tư 06 hướng dẫn thực hiện nghị định 79/2002/NĐ- CP ngày 04/10/2002)
Sau khi CTTC đã được cấp giấy phép, muốn tiến hành khai trương hoạt động phải hoàn tất các thủ tục như: có điều lệ được Ngân hàng Nhà nước chuẩn y, có giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, có đủ vốn pháp định và có trụ sở phù hợp với yêu cầu hoạt động của CTTC, phải đăng các báo thông báo các nội dung chủ yếu về việc thành lập công ty…CTTC có thể bị thu hồi giấy phép hoạt động nếu thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 29 Luật các tổ chức tín dụng, khi:
- Có chứng cứ là hồ sơ xin cấp giấy phép có những thông tin cố ý làm sai sự thật;
- Sau 12 tháng kể từ ngày được cấp phép mà tổ chức đó không hoạt động;
- Tự nguyện hay bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền buộc giải thể;
- Chia tách, sáp nhập, hợp nhất, phá sản;
- Hoạt động sai mục đích;
- Không có đủ các điều kiện để hoạt động.
Sau khi bị thu hồi Giấy phép, CTTC phải chấm dứt ngay mọi hoạt động đã ghi trong giấy phép.
Như vậy, môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh của các CTTC ở Việt Nam được xác lập khá cơ bản và đầy đủ. Điều này đã tạo cơ sở pháp lý tốt cho các công ty khi tiến hành hoạt động. Những điều kiện, tiêu chuẩn pháp luật đa ra khá chi tiết, nhiều quy định đáp ứng được yêu cầu, đòi hỏi đối với loại hình kinh doanh này. Chẳng hạn như các quy định về vốn pháp định, tiêu chuẩn đối với thành viên sáng lập, quản trị, điều hành, biện pháp kiểm soát đặc biệt. Qua đó đã thể hiện sự quan tâm của nhà nước phát triển loại hình tổ chức tín dụng này, làm phong phú thêm các loại hình tổ chức tín dụng trong thị trường tài chính tiền tệ Việt Nam.
Tuy nhiên, thực tế các quy định này của pháp luật nhiều lúc còn mang tính hình thức với quá nhiều giấy tờ và các thủ tục phức tạp. Tại điểm a khoản 1 điều 8 Nghị định số 79/2002/NĐ- CP ngày 4/10/2002 quy định về điều kiện được cấp giấy phép thành lập CTTC “phải có nhu cầu về hoạt động của CTTC trên địa bàn xin hoạt động”. Đây là một quy định còn cứng nhắc, vô hình chung hạn chế quyền tự chủ kinh doanh của các tổ chức tín dụng. Đánh giá một địa bàn có nhu cầu hoạt động của CTTC hay không phụ thuộc vào sự phân tích thị trường và chiến lược kinh doanh của mỗi công ty. Riêng đối với các cơ quan quản lý nhà nước (Ngân hàng nhà nước) cũng gặp khó khăn trong việc thẩm định cấp giấy phép, trong việc xác định như thế nào là có nhu cầu hoạt động của CTTC khi không có những chuẩn mực cụ thể. Hay quy định “phải có phương án kinh doanh khả thi” cũng rất mơ hồ, không có chuẩn mực, hướng dẫn cụ thể để có thể xác định như thế nào là khả thi. Từ đó dẫn đến tình trạng thẩm định không đạt kết quả cao, tuỳ tiện trong việc cấp giấy phép.
1.2. Quy định về phá sản, giải thể và thanh lý công ty tài chính
Nếu thành lập CTTC là một thủ tục bắt buộc hình thành nên chủ thể mới thì giải thể, phá sản, thanh lý là nhằm chấm dứt tư cách pháp nhân của CTTC với những điều kiện và hệ quả khác nhau. Theo quy định tại Điều 37 của Nghị định 79/2002/NĐ- CP về tổ chức và hoạt động của CTTC thì việc phá sản, giải thể, thanh lý CTTC được thực hiện theo các quy định của Luật các tổ chức tín dụng và các quy định của Ngân hàng nhà nước.
1.2.1. Phá sản CTTC
Là một doanh nghiệp thành lập theo pháp luật Việt Nam do vậy khi CTTC lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn thì theo quy định của Điều 98 Luật các tổ chức tín dụng, sau khi Ngân hàng Nhà nước đã có văn bản về việc không áp dụng hay chấm dứt áp dụng các biện pháp phục hồi khả năng thanh toán của Tổ chức tín dụng mà tổ chức tín dụng đó vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn thì có thể bị toà án mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản theo quy định của Luật Phá sản. Các tài sản thanh lý cũng được giải quyết theo quy định của Luật phá sản.
1.2.2. Giải thể CTTC
Giải thể một CTTC cũng giống như giải thể một Tổ chức tín dụng, đó là việc chấm dứt sự tồn tại, xoá tên tổ chức tín dụng đó trong sổ đăng ký kinh doanh. Giải thể Tổ chức tín dụng có bản chất pháp lý khác với phá sảnTổ chức tín dụng về lý do, nguyên nhân, thủ tục tiến hành và hậu quả pháp lý. Đây là một thủ tục hành chính, có thể xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan hay khách quan. Theo quy định của luật các Tổ chức tín dụng thì việc giải thể của Tổ chức tín dụng được thực hiện trong các trường hợp sau:
- Tự nguyện xin giải thể nếu có khả năng thanh toán hết nợ và được ngân hàng Nhà nước chấp thuận;
- Khi hết hạn hoạt động mà Tổ chức tín dụng không xin gia hạn hay xin gia hạn mà không được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.
- Bị thu hồi giấy phép hoạt động.
CTTC giải thể phải tiến hành thanh lý ngay dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước. Mọi chi phí liên quan đến thanh lý do CTTC chịu trách nhiệm.
Kinh tế thị trường là một nền kinh tế vận hành theo các quy luật khách quan, nó tạo ra một môi trường cạnh tranh công bằng đối với tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Trong đó muốn tồn tại được các doanh nghiệp vừa phải hợp tác vừa phải cạnh tranh nhau một cách mạnh mẽ. Điều này mang lại cơ hội phát triển rất lớn cho các doanh nghiệp có vốn, sự quản lý, hoạt động kinh doanh hiệu quả. Song lại là sự đào thải vô cùng khắc nghiệp với các doanh nghiệp yếu kém, không có sức cạnh tranh trên thị trường. CTTC cũng không nằm ngoài quy luật đào thải này. Do dặc thù các hoạt động tín dụng ngân hàng có độ rủi ro rất lớn và có ảnh hưởng dây chuyền, để đảm bảo lợi ích của khách hàng và của nền kinh tế, ngoài các biện pháp bảo đảm an toàn, hạn chế rủi ro Nhà nước phải áp dụng cơ chế kiểm soát để hạn chế tới mức thấp nhất tình trạng phá sản của các tổ chức tín dụng. Khi lâm vào trạng chuẩn bị phá sản, các công ty này sẽ được áp dụng biện pháp kiểm soát đặc biệt. Mục đích chủ yếu của chế độ kiểm soát đặc biệt với CTTC là nhằm giúp đỡ cho CTTC đang gặp khó khăn về thanh toán, chi trả vượt qua được khó khăn tài chính đó, bảo vệ sự an toàn cho CTTC và cho cả hệ thống tín dụng. Trong một thời gian cho phép (thường khoảng 2 năm) các CTTC cùng sự giúp đỡ của Ngân hàng Nhà nước sẽ đề ra các biện pháp cần thiết để khắc phục khó khăn, khôi phục hoạt động bình thường. Trong trường hợp xấu nhất, khi mọi biện pháp khắc phục đều không hiệu quả thì CTTC sẽ bị toà án mở thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản theo Luật phá sản, c...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp khí hóa lỏng Luận văn Kinh tế 1
D Pháp luật về xử lý hậu quả của hợp đồng vô hiệu trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở Việt Nam Luận văn Luật 0
D Pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
T pháp luật về đăng ký doanh nghiệp qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh bình thuận Luận văn Luật 1
D Pháp luật về hợp đồng và thực tiễn thực hiện hợp đồng xây dựng công trình thủy lợi tại công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Hải Phòng Nông Lâm Thủy sản 0
H pháp luật về chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong dự án kinh doanh bất động sản Luận văn Luật 0
D Pháp luật về quản lý chất thải y tế ở việt nam Y dược 0
D Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường nước ở Việt Nam hiện nay Luận văn Luật 0
D Pháp luật quốc tế về bảo vệ nguồn nước quốc tế và thực tiễn thực hiện của Việt Nam Luận văn Luật 0
D Pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương mại điện tử đáp ứng nhu cầu của hiệp định thương mại tự do EVFTA Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top